10 ĐỀ KIỂM TRA_NAM

12 383 1
10 ĐỀ KIỂM TRA_NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C. 10 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 21 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Chỉ ra hằng thức đúng : A. 2 A A 0 A A A 0 ⇔ ≥  =  − ⇔ <  C. 2 A A 0 A A A 0 ⇔ <  =  − ⇔ ≥  B. 2 A A 0 A A A 0 ⇔ >  =  − ⇔ <  D. 2 A A 0 A A A 0 ⇔ <  =  − ⇔ >  Câu 2 (1 điểm) Cho ABC∆ vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức sau đây làđúng hay sai ? 2 AB BC.BH= A. Đúng B. Sai Câu 3 (1 điểm) Tìm số điểm chung của đường thẳng (d) và đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 b. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 c. Đường thẳng cắt đường tròn A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (2 điểm) Cho biểu thức 2 A x 8 x 6x 9= + − − + a. Rút gọn biểu thức A A. 5 x 3 A 2x 1 x 3 ⇔ ≥  =  + ⇔ <  C. 9 x 3 A 2x 5 x 3 ⇔ ≥  =  + ⇔ <  B. 7 x 3 A 2x 2 x 3 ⇔ ≥  =  + ⇔ <  D. 11 x 3 A 2x 5 x 3 ⇔ ≥  =  + ⇔ <  b. Tìm giá trò của x để biểu thức A = 0 A. 1 x 2 = − B. x 1= − C. 3 x 2 = − D. 5 x 2 = − Câu 5 ( 1 điểm) Xét sự biến thiên của hàm số sau trên tập xác đònh của nó: y f (x) x 1= = − A. Đồng biến B. Nghòch biến C. Không đơn điệu Câu 6 (1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, AB = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường cao AH A. 5 cm 24 B. 7 cm 24 C. 3 8 cm D. 11 cm 24 Câu 7( 2 điểm) Cho ABC∆ vuông tại cân A. Vẽ phân giác BI a. Khẳng đònh đường tròn (I;IA) tiếp xúc với các đường thẳng AB có BC là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai b. Cho biết AB = a, tính IA từ đó suy ra tg22 33' 2 1° = − A. a( 2 1)+ B. a( 2 1)− C. a 2 D. 2a 2 PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 8 (1 điểm) Cho đoạn thẳng AB cố đònh. Vẽ đường tròn (O) tiễp xúc với AB tại A, vẽ đường tròn O’ tiếp xúc với AB tại B, hai đường tròn này luôn luôn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB và luôn tiếp xúc ngòai với nhau. Tìm quỹ tích tiếp điểm M của hai đường tròn. ĐỀ SỐ 22 (thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Mệnh đề “ A.B A. B= với A, B không âm” là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 2 (1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức sau đây làđúng hay sai ? 2 AB BC.CH= A. Đúng B. Sai Câu 3 (1 điểm) Với đường tròn (O,R), gọi d là khoảng cách từ O đến đường thẳng (d). hãy chỉ ra hệ thức liên hệ giữa d và R trong các trường hợp sau: a. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. A. d < R B. d = R C. d > R D. Cả A, B, C b. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn A.d < R B. d = R C. d > R D. Cả A, B, C c. Đường thẳng cắt đường tròn A.d < R B. d = R C. d > R D. Cả A, B, C PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (3 điểm) : Cho hai biểu thức 2 A 2x 3x 1= − + và B x 1. 2x 1= − − a. Tìm x để A có nghóa A. 1 x 2 ≤ hoặc x 1≥ C. 1 x 1 2 ≤ ≤ B. 3 x 2 ≤ hoặc x 2≥ D. 3 x 2 2 ≤ ≤ b. Tìm x để B có nghóa A. x 2≥ B. x 1≥ C. 1 x 2 ≤ D. 3 x 2 ≤ c. Với giá trò nào của x thì A = B ? A. 3 x 2 ≤ B. 1 x 2 ≤ C. x 1≥ D. x 2≥ Câu 5(1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, AH là đường cao. HE, HF lần lượt là các đường cao của AHB, AHC.∆ ∆ Khẳng đònh sau là đúng hay sai ? 2 2 2 2 BC 3AH BE CF= + + A. Đúng B. Sai Câu 6 (2 điểm): Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O,R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn cắt AB tại M, cắt AC tại N. Cho biết dạng của ABC∆ và tính chu vi của AMN∆ trong các trường hợp sau: a. OA = 2R a. ABC ∆ đều và AMN CV 2R ∆ = c. ABC ∆ cân và AMN CV 2R ∆ = b. ABC ∆ đều và AMN CV 2R 3 ∆ = d. ABC ∆ cân và AMN CV 2R 3 ∆ = b. OA R 2= A. ABC∆ đều và AMN CV 2R 3 ∆ = B. ABC∆ vuông cân tại A và AMN CV 2R ∆ = C. ABC∆ vuông cân tại B và AMN CV 2R ∆ = D. ABC∆ vuông cân tại C và AMN CV 2R ∆ = PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 7(1 điểm) Rút gọn biểu thức : 7 6 7 6 A 7 6 7 6 − + = − + − ĐỀ SỐ 23 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Mệnh đề “ A A B B = , với A 0, B 0≥ > ” là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 2 (1 điểm) Cho ABC∆ vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức sau đây 2 AH BH.CH= làđúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3 (1 điểm) Nếu đường thẳng (d) đi qua một điểm A ở bên trong đường tròn (O) thì cso thể khẳng đòh được rằng (d) cắt đường tròn (O) không ? A. Có B. Không PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (2 điểm) : Cho biểu thức a b a b A 1 1 : b a b a        = − + −    ÷ ÷  ÷  ÷ ÷          a. Rút gọn biểu thức A A. 2 ab a b+ B. 2 ab a b− C. ab a b− D. ab a b+ b. Cho b = 1, tìm a để biểu thức A = 2 A. a = 25 B. a = 16 C. a = 9 D. Vô nghiệm Câu 5 ( 1 điểm) Xét sự biến thiên của hàm số sau trên tập xác đònh của nó: y f (x) 2 x= = − A. Đồng biến B. Nghòch biến C. Không đơn điệu Câu 6(1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, AH là đường cao. HE, HF lần lượt là các đường cao của AHB, AHC.∆ ∆ Khẳng đònh sau là đúng hay sai ? 3 3 32 2 2 BE CF BC+ = A. Đúng B. Sai Câu 7 (2 điểm) Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O, R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt tia AB tại M. a. Xác đònh hình dạng của tứ giác AOMN A. Hình bình hành C. Hình chữ nhật B. Hình thoi D. Hình vuông b. Điểm A cách O một khoảng lag bao nhiêu để cho MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm O A. AO = R B. AO = 2R c. AO = 3R D. AO = 4R PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 8 (1 điểm) Cho đường tròn (O) và đường thẳng a không giao nhau. Gọi H là hình chíu của O trên a. Tia đối của tia OH cắt đường tròn tại A. Vẽ đường thảng b a ⊥ tại điểm B trên đường thẳng a. Đoạn thẳng AB cắt đường tròn tại C. Tia OC cắt b tại I. Chứng tỏ rằng đường tron (I; IB) tiễp xúc với đường tròn tâm O. ĐỀ SỐ 24 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Các phép biến đổi sau là đúng hay sai ? a. 2 A B A B= với B 0 ≥ A. Đúng B. Sai b. 2 A B A B= với B 0 ≥ A. Đúng B. Sai c. 2 A A.B 1 A.B B B B = = với A.B 0, B 0≥ ≠ A. Đúng B. Sai Câu 2 (1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức sau đây AB.AC AH.BC = làđúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3 (1 điểm) Trục đối xứng của hai đường tròn (O) và (O’) là đường thẳng nào ? A. Đường thẳng đi qua điểm O C. Đường thẳng OO’ B. Đường thẳng đi qua điểm O’ D. Đường thẳng vuông góc OO’ PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (2 điểm) : Cho biểu thức 1 2 x 2 1 2 A : x 1 x 1 x x x x 1 x 1   −   = − −  ÷  ÷  ÷ − + − + − +     a. Rút gọn biểu thức A A. x 1 x 1 − + B. x x 1+ C. x x 1− D. x 1 x 1 + − b. Tìm x để 1 A 5 = A. 9 x 4 = B. 7 x 4 = C. 5 x 4 = D. 3 x 4 = Câu 5 ( 1 điểm) Xét sự biến thiê của hàm số sau trên tập xác đònh của nó: 3 2 y f (x) x 2x 3x 1= = + + + A. Đồng biến B. Nghòch biến C. Không đơn điệu Câu 6 (1 điểm) Cho hai tam giác vuông ABC∆ và 1 1 1 A B C∆ vuông tại A va 1 A ø và đồng dạng với nhau. Khẳng đònh sau là đúng hay sai ? 1 1 1 aa bb cc= + A. Đúng B. Sai Câu 7(1 điểm) Cho ABC∆ vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Đường tròn (I) nội tiếp ABC∆ tiếp xúc với AB, AC theo thứ tự ở D, E. a. Tính · BIC A. 45° B. 60° C. 90° D. 135° b. Tính diện tích tứ giác ADIE A. 2 2cm B. 2 4cm C. 2 6cm D. 2 8cm PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 8 (1 điểm) Chứng minh rằng: 2 2 5 2 6 5 2 6 4 6 3 2 3 2     + − − =  ÷  ÷  ÷  ÷ + +     ĐỀ SỐ 25 PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Các phép biến đổi sau là đúng hay sai ? (Giả thiết chúng đều có nghóa) a. A A B B B = A. Đúng B. Sai b. ( ) ( ) 1 A B A B A B A B A B A B − − = = − + + − A. Đúng B. Sai c. ( ) ( ) 1 A B A B A B A B A B A B + + = = − − + − A. Đúng B. Sai Câu 2 (1 điểm) Cho ABC∆ vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức sau đây làđúng hay sai ? 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + A. Đúng B. Sai Câu 3 (1 điểm) Các mệnh đề sau là đúng hay sai ? a. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì dây chung vuông góc với đường nối tâm và bò đường này chia làm hai phần bằng nhau. A. Đúng B. Sai b. Nếu hai đường tròn tiếp xúc thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm A. Đúng B. Sai PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (3 điểm) : Cho hai biểu thức x 1 A 2x 3 − = − và x 1 B 2x 3 − = − a. Tìm x để A có nghóa A. x 1≤ hoặc 3 x 2 > C. 3 1 x 2 ≤ ≤ B. x 1≤ hoặc 2 x 3 > D. 2 1 x 3 ≤ ≤ b. Tìm x để B có nghóa A. x 2≥ B. x 1≥ C. 1 x 2 ≤ D. 3 x 2 ≤ c. Với giá trò nào của x thì A = B ? A. 3 x 2 ≤ B. 1 x 2 ≤ C. x 1≥ D. x 2≥ Câu 5 (1 điểm) Cho hai tam giác vuông ABC∆ và 1 1 1 A B C∆ vuông tại A va 1 A ø và đồng dạng với nhau. Khẳng đònh sau là đúng hay sai ? 1 1 1 1 1 1 hh bb cc = + A. Đúng B. Sai Câu 6 (2 điểm) Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O, R) và điểm A cố đònh trên đường tròn đó. Qua A vẽ tiếp tuyến xy. Từ điểm M trên xy vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O). Hai đường cao AD và BE của tam giác MAB cắt nhau tại H a. Khẳng đònh ba điểm M, H, O thẳng hàng là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai b. Xác đònh dạng của tứ giác AOBH A. Hình bình hành C. Hình chữ nhật B. Hình thoi D. Hình vuông PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 8 (1 điểm) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO’. Qua A, kẻ đường thẳng vuông góc với Am, cắt các đường tròn (O) và (O’) ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD. ĐỀ SỐ 26 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Các phép biến đổi sau là đúng hay sai ? a. 3 3 3 a. b ab= A. Đúng B. Sai b. 3 3 3 a a b b = A. Đúng B. Sai Câu 2 ( 1 điểm) Trong tam giác vuông có góc nhọn α a. Tỉ số giữa các cạnh đối và cạnh huyền của tam giác vuông có góc nhọn α được gọi là gì ? A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α b. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của âm giác vuông có góc nhọn α được gọi là gì? A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α Câu 3 (1 điểm) Khẳng đònh “ Đường kính là đáy cung lớn nhất của đường tròn” là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (3 điểm) : Cho biểu thức x 1 x 1 1 A : x 1 x 1 x 1   − +  ÷ = +  ÷ − + −   a. Tìm x để A có nghóa A. x 1> C. x 1< − B. x 1> − D. x 1< b. Rút gọn biểu thức A A. x B. 2 x C. 3 x D. 4 x c. Tính giá trò của biểu thức với x 19 8 3= − A. 4 3− B. 8 2 3− C. 12 3 3− D. 16 4 3− Câu 5 (1 điểm) Xác đònh dạng của ABC ∆ , biết ( ) ( ) 1 S a b c a b c 4 = + − − + A. ABC∆ vuông tại A C. ABC∆ vuông tại C B. ABC∆ vuông tại B D. ABC∆ đều Câu 6 (2 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (B; OB), cắt đường tròn (O) ở C, D a. Xác đònh dạng tứ giác OCDB A. Hình bình hành C. Hình chữ nhật B. Hình thoi D. Hình vuông b. Xác đònh dạng tam giác ACD A. ACD∆ cân tại C C. ABC∆ vuông tại A B. ACD∆ cân tại D D. ABC∆ đều PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 7 (1 điểm) Chứng minh rằng: ( ) 2 a a b b ab a b a b + − = − + với a, b > 0 ĐỀ SỐ 27 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Cho hàm số y = ax + b a. Hàm số đồng biến khi nào ? A. x 0< B. x 0> C. x 0= D. x 0≠ b. Hàm số nghòch biến khi nào ? A. x 0< B. x 0> C. x 0= D. x 0≠ c. Với a 0≠ có giá trò lớn nhất và nhỏ nhất không âm A. Có B. Không Câu 2 ( 1 điểm) Trong tam giác vuông có góc nhọn α d. Tỉ số giữa các cạnh đối và cạnh huyền của tam giác vuông có góc nhọn α được gọi là gì ? A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α b. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của tam giác vuông có góc nhọn α được gọi là gì? A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α Câu 3 (1 điểm) Các mệnh đề sau là đúng hay sai a. Đường kính vuông góc với một dây thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau A. Đúng B. Sai b. Đường kính đi qua trung điểm của một đáy ( không qua tâm) thì vuông góc với dây ấy A. Đúng B. Sai PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (3 điểm) : Cho biểu thức 2 x x 2x x A 1 x x 1 x + + = − + − + a. Tìm x để A có nghóa A. x 0> C. x 0≤ B. x 0≥ D. x 0< b. Rút gọn biểu thức A A. ( ) 4 x x− B. ( ) 3 x x− C. ( ) 2 x x− D. x x− c. Tìm x để A = 2 A. x 1= B. x 2= C. x 3= D. x 4= Câu 5 (1 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, AD là phân giác trong của góc A. Khẳng đònh 2 AD bc b c = + là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 6 (2 điểm) Cho đường tròn (O: OA), điểm I thuộc bán kính OA sao cho 1 AI OA 3 = . Vẽ đường tròn (I; IA) a. Xác đònh vò trí của các đường tròn (O) và (I) A. Ở trong nhau C. Tiếp xúc với nhau B. Ở ngòai nhau D. Tiếp xúc ngòai với nhau b. Kẻ một đường thẳng đi qua A, cắt các đường tròn (I) và (O) theo thứ tự ở B và C. Tính tỉ số AB/AC A. 1 4 B. 1 3 C. 1 2 D. 2 3 PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu7 (1 điểm) Cho đường tròn (O; R). Tìm quỹ tích của điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau tới (O; R) ĐỀ SỐ 28 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Đồ thò hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu: a. a>0 A. I và II B. II và IV b. a<0 A. I và II B. II và IV Câu 2 ( 1 điểm) Cho góc nhọn α . Hãy lựa giá trò thích hợp điền vào chỗ trống: a. sin(90 )°−α = …… A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α b. cos(90 )°−α = …… A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α Câu 3 (1 điểm) Các mệnh đề sau là đúng hay sai a. Trong một đường tròn hai dây bằng nhau lhi và chỉ khi chúng cách đều tâm A. Đúng B. Sai b. Trong hai dây không bằng nhau của một đường tròn dây lớp hơn khi khi và chỉ khi nó gần tâm hơn A. Đúng B. Sai PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (2 điểm) : Cho biểu thức ( ) ( ) x 3 x 9 x x 3 x 2 A 1 : x 9 x 2 x 3 x 3 x 2     − − − +  ÷ = − + −  ÷  ÷  ÷ − − + + −     a. Rút gọn biểu thức A A. 4 x 2 − + C. 3 x 2+ B. 3 x 2 − + D. 4 x 2+ b. Tìm x để A < -1 A. 0 x 4≤ ≤ B. 0 x 9≤ ≤ C. 9 x 0− < ≤ D. Không có giá trò nào của x Câu 5 (1 điểm) Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất ( ) 2 2 y m m x mx 8= − + + a. m = 1 b. m = 2 c. m = 3 d. m = 4 Câu 6 (1 điểm) Tính giá trò của biểu thức: 2 2 3 A 8 cos 30 2sin 45 3 tan 60= − ° + °− ° A. 3 A 4 = − B. 1 A 4 = − C. 1 A 4 = D. 3 A 4 = Câu 7 (2 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A trên đường tròn đó. Trên bán kính OA lấy điểm B sao cho 1 OB OA 3 = . Vẽ đường tròn đường kính AB. a. Khẳng đònh đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường tròn (O) cho trước là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai b. VẼ đường tròn đồng tâm O với đường tròn (O) cho trước, cắt đường tròn đường kính AB tại C. Tia AC vắt hai đường tròn đồng tâm tại D và E (D) nằm giữa C và E. Khẳng đònh AC = CD = De là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai PHẦN III: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 8 (1 điểm) Chứng minh rằng: 1 1 1 . 2009 1 1 2 2 3 2008 2009 + + + = − + + + ĐỀ SỐ 29 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Bêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x+b (với a, a’ ≠ 0) là a. Trùng nhau A. a a ', b b '= = C. a a ', b b '≠ = B. a a ', b b '= ≠ D. a a ', b b '≠ ≠ b. Song song với nhau A. a a ', b b '= = C. a a ', b b '≠ = B. a a ', b b '= ≠ D. a a ', b b '≠ ≠ c. Cắt nhau A. a a ' = B. a a ' ≠ C. b b ' = D. b b ' ≠ Câu 2 ( 1 điểm) Cho góc nhọn α . Hãy lựa giá trò thích hợp điền vào chỗ trống: a. tan(90 )°−α = …… A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α b. cot(90 )°−α = …… A. sin α B. cosα C. tan α D. cot α Câu 3 (1 điểm) Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung A. 1 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (2 điểm) : Cho biểu thức 15 x 11 3 x 2 2 x 3 A x 2 x 3 1 x x 3 − − + = + − + − − + a. Rút gọn biểu thức A A. x 2 x 3 − + + C. 5 x 2 x 3 − + + B. 3 x 2 x 3 − + + D. 7 x 2 x 3 − + + b. Tìm x để A < -1 A. 1 x 12 = B. 1 x 21 = C. 1 x 121 = D. 1 x 112 = Câu 5 (1 điểm0 LẬp phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ) : y 3x∆ = − và đi qua điểm M(1; 3) A. y 3x 8= − + B. y 3x 6= − + C. y 3x 4= − + D. y 3x 2= − + Câu 6 (1 điểm) Tính giá trò của biểu thức: ( ) 2 A a 1 .sin 0 b.cos90= + °+ ° A. 2 A a 1= + B. A b= C. 2 A a b= + D. A 0= [...]... và AC với đường tròn Tù một điểm M trên cung nhỏ BC, kẻ một tiếp tuyến thứ ba, cắt hai tiếp tuyến kia tại P và Q Chứng minh rằng khi điểm M chuyên động trên cung Bc thì chu vi ∆APQ có giá trò không đổi ĐỀ 30 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) a Đường thẳng y = ax = b có hệ số góc là bao nhiêu A a B b C a + b D ab b Đường thẳng ax + by + c = 0 với b ≠ 0 có hệ số là bao nhiêu . C. 10 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 21 (Thời gian 60 phút) PHẦN I: CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu. a. ABC ∆ đều và AMN CV 2R ∆ = c. ABC ∆ cân và AMN CV 2R ∆ = b. ABC ∆ đều và AMN CV 2R 3 ∆ = d. ABC ∆ cân và AMN CV 2R 3 ∆ = b. OA R 2= A. ABC∆ đều và AMN

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan