Thông tư 16/2016/TT-BCT về áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, trứng gia cầm

5 440 0
Thông tư 16/2016/TT-BCT về áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, trứng gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 16/2016/TT-BCT về áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, trứng gia cầm tài liệu, giáo án,...

Luận văn tốt nghiệpLời mở đầuHoa kỳ là một thị trờng lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thờng hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trờng này đã phát triển rất nhanh.Chuyến thăm lịch sử của Thủ tớng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phơng hớng để đa quan hệ 2 nớc bớc lên một tầm cao mới. Điều này đợc cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tớng Phan Văn Khải với Tổng thống Bush, Thợng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nớc Mỹ và ngời Mỹ hiểu đúng đắn hơn, về đất nớc Việt Nam, con ngời Việt Nam.Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai n-ớc là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nớc thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan hệ thơng mại. Quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc sau 10 năm bình thờng hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thơng mại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn nữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ, em xin đi sâu nghiên cứu đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Nam cha gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)".Nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng:Chơng 1: Thị trờng Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa KỳChơng 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ.Dệt may là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trờng Hoa Kỳ, là mặt hàng có nhiều tiềm năng nhng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.SV : Vũ Thị Thanh Tâm Luận văn tốt nghiệpChơng 1thị trờng hoa kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam1. Đánh giá thị trờng Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị tr-ờng Hoa Kỳ đối với sản phẩm chế tạo từ các nớc đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêngHoa Kỳ là một cờng quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngời, trong đó 75% sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ - một thị trờng rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn - thị trờng tiêu thụ hàng hoá của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nh bất cứ quốc BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 16/2016/TT-BCT Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU VÀ TRỨNG GIA CẦM CÓ XUẤT XỨ TỪ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU NĂM 2016 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu, ký thức ngày 29 tháng năm 2015 Cộng hòa Ca-dắc-xtan Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Quyết định số 1805/QĐ-CTN ngày 19 tháng năm 2015; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định việc áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu trứng gia cầm có xuất xứ từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu năm 2016 Điều Phạm vi điều chỉnh Áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập với hai nhóm hàng có xuất xứ từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu: thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm Mã số hàng hóa tổng lượng hạn ngạch thuế quan năm 2016 nhóm hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan quy định khoản Điều theo Phụ lục kèm theo Thông tư Điều Đối tượng áp dụng Thuốc nguyên liệu: Thương nhân có giấy phép sản xuất thuốc điếu Bộ Công Thương cấp có nhu cầu sử dụng cho sản xuất thuốc điếu tỷ lệ định thuốc nguyên liệu nhập Bộ Công Thương xác nhận Trứng gia cầm: Thương nhân có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có nhu cầu nhập Các cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc nhập thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm theo hạn ngạch thuế quan nhập từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu năm 2016 Điều Nguyên tắc áp dụng thuế suất thuế nhập hạn ngạch thuế quan Hàng hoá nhập phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá quan có thẩm quyền nước thành viên thuộc Liên minh Kinh tế Á - Âu cấp (viết tắt C/O form EAV) Riêng thuốc nguyên liệu, thương nhân Việt Nam có giấy phép nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan Bộ Công Thương cấp theo quy định Thông tư số 04/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 01 năm 2014 Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước phép nhập (nhập trực tiếp ủy thác nhập khẩu) Số lượng nhập tính trừ vào hạn ngạch thuế quan nhập theo giấy phép Bộ Công Thương cấp Điều Thủ tục nhập Thủ tục nhập thuốc nguyên liệu trứng gia cầm giải hải quan cửa nơi làm thủ tục nhập hàng hoá theo nguyên tắc trừ lùi tự động hết số lượng hạn ngạch thuế quan mặt hàng quy định Phụ lục kèm theo Thông tư Điều Quy định thuế suất thuế nhập Thuế suất thuế nhập hạn ngạch thuế quan hạn ngạch thuế quan thuốc nguyên liệu trứng gia cầm nhập từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu thực theo quy định Chính phủ Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 10 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; Trần Tuấn Anh - Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Tổng Bí Thư, Văn phòng TW Ban Kinh tế TW; - Viện KSND tối cao, Toà án ND tối cao; - Cơ quan TW Đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); - Kiểm toán Nhà nước; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Công Thương; - Các Sở Công Thương; - Bộ Công Thương: Bộ trưởng, Thứ trưởng; Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT, XNK(10) PHỤ LỤC MÃ SỐ HÀNG HOÁ VÀ TỔNG LƯỢNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU TỪ LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU NĂM 2016 (Ban hành kèm theo Thông tư số 16 /2016/TT-BCT ngày 19 tháng năm 2016 Bộ Công Thương quy định việc áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu trứng gia cầm có xuất xứ từ nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu năm 2016) Hạn ngạch thuế quan nhập trứng gia cầm 8.000 tá, gồm: STT Mã HS 04.07 Mô tả hàng hóa Trứng chim trứng gia cầm, nguyên vỏ, sống, bảo quản làm chín - Trứng sống khác: 0407.21.00 - - Của gà thuộc loài Gallus domesticus 0407.29 - - Loại khác: 0407.29.10 - - - Của vịt, ngan 0407.29.90 - - - Loại khác 0407.90 - Loại khác: 0407.90.10 - - Của gà thuộc loài Gallus domesticus 0407.90.20 - - Của vịt, ngan 0407.90.90 - - Loại khác Hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu 500 tấn, gồm: STT Mã HS Mô tả hàng hóa 24.01 Lá thuốc chưa chế biến; phế liệu thuốc 2401.10 - Lá thuốc chưa tước cọng: 2401.10.10 - - Loại Virginia, sấy không khí nóng 2401.10.20 - - Loại Virginia, chưa sấy không khí nóng 2401.10.90 - - Loại khác 2401.20 - Lá thuốc lá, tước cọng phần toàn bộ: 2401.20.10 - - Loại Virginia, sấy không khí nóng 2401.20.20 - - Loại Virginia, chưa sấy ... LỜI MỞ ĐẦUHoa kỳ là một thị trường lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh.Chuyến thăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều này được cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tướng Phan Văn Khải với Tổng thống Bush, Thượng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nước Mỹ và người Mỹ hiểu đúng đắn hơn, về đất nước Việt Nam, con người Việt Nam.Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nước là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan hệ thương mại. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước sau 10 năm bình thường hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thương mại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn nữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, em xin đi sâu nghiên cứu đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)".Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương:Chương 1: Thị trường Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa KỳChương 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ.Dệt may là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trường Hoa Kỳ, là mặt hàng có nhiều tiềm năng nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.Trang 1 CHƯƠNG 1THỊ TRƯỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1. Đánh giá thị trường Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị trường Hoa Kỳ đối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêngHoa Kỳ là một cường quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu người, trong đó 75% sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - một thị trường rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại hàng hoá với khối lượng lớn - thị NGUYỄN HỒNG THẮNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN HỒNG THẮNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU GIAO THỨC EPP (Extensible Provisioning Protocol) VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TÊN MIỀN INTERNET QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 2005 – 2008 HÀ NỘI 2008 HÀ NỘI, 8- 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN HỒNG THẮNG NGHIÊN CỨU GIAO THỨC EPP (Extensible Provisioning Protocol) VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TÊN MIỀN INTERNET QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ:23.060.52.704 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN CÔNG HÙNG Hà nội, 08/2008 LỜI CÁM ƠN Việc quản lý tài nguyên tên miền Internet quốc gia .VN là một lĩnh vực đặc thù, áp dụng EPP vào công tác quản lý tài nguyên tên miền là một vấn đề rất mới. Tính chất phức tạp không chỉ thể hiện ở các đặc điểm kỹ thuật công nghệ, mà còn ở các môi trường ứng dụng mà nó tham gia vào. Nghiên cứu về EPP cũng có nghĩa là nghiên cứu về cả các vấn đề kỹ thuật công nghệ, lẫn các vấn đề chính sách, định hướng áp dụng, chiến lược, hợp tác quốc tế v.v. Để thực hiện được một nghiên cứu bao quát về các vấn đề liên quan với EPP, tôi đã phải tận dụng tối đa tất cả các nguồn tri thức và sự giúp đỡ của các thầy giáo, các đồng nghiệp trong và ngoài nước, sử dụng các tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. Hoàn thành được luận văn nghiên cứu này, tôi xin được trân trọng cám ơn: - Giáo viên hướng dẫn, Tiến sĩ Trần Công Hùng – Trưởng Khoa CNTT Học viện CNBCVT (cơ sở 2) vì các hướng dẫn của thầy trong quá trình thực hiện luận văn. - Các giáo viên Khoa Điện tử viễn thông, Khoa CNTT và Khoa Quốc tế và Sau đại học - Học viện CNBCVT vì các kiến thức cơ sở các thầy/cô đã truyền đạt, vì cơ sở vật chất, tài liệu, công cụ tôi đã được sử dụng trong quá trình học tập nghiên cứu tại Học viện. - Các đồng nghiệp ở Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) vì các đóng góp hoàn thiện nội dung luận văn. - Trung tâm VNNIC vì cơ sở vật chất dùng cho công tác nghiên cứu & thử nghiệm công nghệ. - Các cộng tác viên và bạn bè từ các tổ chức quốc tế, các NIC trong khu vực (KRNIC, TWNIC, CNNIC, JPNIC, HKNIC). Và gia đình, người thân và bạn bè, những MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BCT ngày 30 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) TÊN THƯƠNG NHÂN Số:………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN ĐĂNG KÝ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NĂM Kính gửi: Bộ Công Thương 1. Tên thương nhân (ghi rõ tên tiếng Việt đầy đủ và tên viết tắt) : Điện thoại:……………… ……………… Fax :…… ……………………… E-mail :………………………………………………………… ……………… 2. Địa chỉ giao dịch:……………….………………….…….………………….…… 3. Địa chỉ cơ sở sản xuất chính :………….………….….………………………… 4. Sản phẩm có sử dụng mặt hàng hạn ngạch thuế quan làm nguyên liệu đầu vào: ………………………………………………….………………… ………………. 5. Nhu cầu sử dụng mặt hàng hạn ngạch thuế quan cho sản xuất (công suất thực tế/ công suất thiết kế):………………………………………………….……………… Căn cứ Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) và Thông tư số /2011/TT-BCT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương, thương nhân báo cáo tình hình nhập khẩu mặt hàng trong năm và đăng ký nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm như sau: Năm 20 Mô tả hàng hóa (HS) Thông tin chi tiết HNTQ Bộ Công Thương cấp năm 20… TH nhập khẩu 3 quý Ước TH nhập khẩu năm 20… Đăng ký HNTQ năm 20 Ví dụ : Thuốc lá nguyên liệu (HS 2401) - Lượng(tấn) - Trị giá (nghìn USD) - Xuất xứ Thương nhân cam đoan những kê khai trên đây là đúng, nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đề nghị Bộ Công Thương cấp giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 20…cho mặt hàng nêu trên với số lượng là : …… Người đại diện theo pháp luật của thương nhân (Ghi rõ họ tên, chức danh, ký tên và đóng dấu) * Ghi chú: Trường hợp có điều chỉnh hạn ngạch thuế quan trong năm thì đề nghị nêu rõ.

Ngày đăng: 26/08/2016, 03:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan