Giáo án Ngữ văn 8 bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

4 1.6K 10
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Giáo án THCS Ngữ văn 8 Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / ./ . Tiết 113 kiểm tra văn a. mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố, ôn tập những kiến thức văn học (nội dung + hình thức) trong các văn bản đã học kỳ II. - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh. b. phơng pháp: Trắc nghiệm + tự luận. c. chuẩn bị: - Thầy: Đề, đáp án. - Trò: Ôn lại phần Văn + Tiếng Việt học kỳ II. d. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: Giáo viên phát đề và nêu yêu cầu bài làm. I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: Ta t ởng chừng thấy những cái chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng . Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng? A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt C. Giàu hình ảnh B. Giàu nhịp điệu D. Giàu giá trị tạo hình Câu 2: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế. D. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. Câu 3: Dòng nào nói đúng tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ Ông đồ? A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa. B. Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ. D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ. Câu 4: Trong bài thơ Quê hơng, đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì? A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. B. Cảnh đánh cá ngoài khơi. C. Cảnh đón thuyền cá về bến. D. Cảnh đợi chờ thuyền cá của ngời dân làng chài. Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Trờng THCS Tà Long Giáo án THCS Ngữ văn 8 Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú? A. Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ. Câu 6: Nhận định dới đây đúng hay sai? Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó? A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng. D. Yêu nớc thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc. Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đờng? A. Đi đờng nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt đợc thành công. B. Để vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh. C. Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ. D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ. Câu 9: Câu văn nào dới đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất nớc vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn? A. Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu. B. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. C. Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tớng sĩ khi nào? A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257) B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285) C. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287) D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em hiểu thế nào về khái niệm thú lâm tuyền? Thú lâm tuyền đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh? Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Trờng THCS Tà Long VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, mối quan hệ câu đoạn cách trình bày nội dung đoạn văn - Rèn luyện kỹ viết văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc từ ngữ II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Thế bố cục VB? Bố cục phần thân thường xếp theo trình tự ntn? Bài mới: Như biết văn hoàn chỉnh cấu tạo nhiều đoạn văn đoạn văn gì? Cấu tạo nào? Được trình bày sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Thế đoạn văn HS đọc VD Ví dụ: VB “NTT tác phẩm Tắt đèn” - VB gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn? - VB gồm hai ý, ý viết thành đoạn văn → có hai đoạn văn - Dựa vào dấu hiệu em biết hai đoạn văn? + Viết hoa lùi đầu dòng + Chấm xuống dòng - Em hiểu đoạn văn? Kết luận - Khái niệm: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên VB VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đặc điểm: +Về hình thức: Bắt đầu cách viết hoa lùi đầu dòng Kết thúc cách chấm xuống dòng + Về nội dung: Biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn * Ví dụ HS quan sát đoạn văn - Đoạn văn 1: Ngô tất Tố, ông, nhà văn - Bài văn có nhan đề gì? Trong văn có từ ngữ lặp lặp lại nhiều → Là từ ngữ chủ đề lầng nhằm trì nội dung văn? - Đoạn văn 2: HS quan sát đoạn văn - Em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn gì? Chúng có vai trò ntn VB? - Câu chủ đề thường có đặc điểm gì? Ngắn gọn, đứng đầu cuối đoạn + ND: Đánh giá thành công NTT việc tái hiện thực nông thôn VN trước CMT8 khẳng định phẩm chất tốt đẹp người lao động chân → Thể câu “Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu NTT” chứa ý khái quát đoạn văn → câu chủ đề * Kết luận - TNCĐ: Là từ dùng làm nhan đề từ lặp lại nhiều lần - Câu CĐ: Là câu mang ND khái quát đoạn Cách trình bày nội dung đoạn văn HS quan sát VD I a Ví dụ - Đoạn có câu chủ đề không? Các câu đoạn quan hệ với nào? * Ví dụ 1: - Đoạn 1: câu chủ đề, ý trình bày câu bình đẳng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với - Đoạn câu chủ đề nằm vị trí nào? → Kiểu song hành - Các ý đoạn văn bày nào? - Đoạn 2: + Câu chủ đề nằm đầu đoạn, ý nằm câu chủ đề + Các câu cụ thể hoá ý → Kiểu diễn dịch HS đọc * Ví dụ - Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có - Câu CĐ nằm cuối đoạn, ý nằm nằm vị trí nào? câu chủ đề - Các ý đoạn trình bày theo trình - Các câu trước cụ thể hoá ý tự nào? → Kiểu quy nạp - Có thể trình bày đoạn văn theo cách b Kết luận nào? - Kiểu song hành - Kiểu diễn dịch - Kiểu quy nạp II Luyện tập HS làm độc lập Chia ba nhóm, nhóm phần Bài Bài văn gồm hai ý, ý diễn đạt thành đoạn văn Bài a Đoạn diễn dịch b Đoạn song hành c Đoạn song hành Bài GV hướng dẫn HS viết đoạn văn IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nắm đượckhái niệm câu CĐ, từ ngữ CĐ, cách trình bày đoạn văn Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 3, -37 - Ôn lại kiến thức VB tự → viết TLV số Giáo án THCS Ngữ văn 8 Ngày soạn: / /. Ngày dạy: . . / . /. . . Tiết 113 kiểm tra văn a. mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố, ôn tập những kiến thức văn học (nội dung + hình thức) trong các văn bản đã học kỳ II. - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh. b. phơng pháp: Trắc nghiệm + tự luận. c. chuẩn bị: - Thầy: Đề, đáp án. - Trò: Ôn lại phần Văn + Tiếng Việt học kỳ II. d. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: Giáo viên phát đề và nêu yêu cầu bài làm. I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: Ta t ởng chừng thấy những cái chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng . Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng? A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt C. Giàu hình ảnh B. Giàu nhịp điệu D. Giàu giá trị tạo hình Câu 2: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? A. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế. D. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. Câu 3: Dòng nào nói đúng tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ Ông đồ? A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa. B. Lo lắng trớc sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ. D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ. Câu 4: Trong bài thơ Quê hơng, đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì? A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. B. Cảnh đánh cá ngoài khơi. C. Cảnh đón thuyền cá về bến. D. Cảnh đợi chờ thuyền cá của ngời dân làng chài. Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Trờng THCS Tà Long Giáo án THCS Ngữ văn 8 Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú? A. Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ. Câu 6: Nhận định dới đây đúng hay sai? Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. A. Đúng B. Sai Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó? A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh. B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn. C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng. D. Yêu nớc thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc. Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đờng? A. Đi đờng nhiều gian lao, thử thách nhng nếu con ngời kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt đợc thành công. B. Để vững vàng trong cuộc sống, con ngời cần phải tôi rèn bản lĩnh. C. Để thành công trong cuộc sống, con ngời phải biết chớp lấy thời cơ. D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ. Câu 9: Câu văn nào dới đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất nớc vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn? A. Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu. B. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. C. Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tớng sĩ khi nào? A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257) B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285) C. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287) D. Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Em hiểu thế nào về khái niệm thú lâm tuyền? Thú lâm tuyền đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh? Giáo viên: Nguyễn Thị Sen Ngày soạn: 16/08/2010 Tiết 1,2 : Văn bản TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I/. Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được: - Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình. 2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, cảm nhận chất thơ của truyện ngắn Thanh Tịnh. 3. Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò về ngày đầu tiên đi học. II/. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập. 2. Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút lông (theo nhóm). III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS ( 4’) 3. Bài mới : Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài). TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 24’ Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung: - Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa. H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả? - Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông? H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào? -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. H: Xác định thể loại của văn bản? -Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, -HS đọc chú thích. - HS giới thiệu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS giới thiệu xuất xứ. - HS lắng nghe. - HS xác định. -HS lắng nghe. I. Đọc,tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê ở thành phố Huế. - Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. Trường THCS Hương Toàn (1) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 15’ 2’ 10’ 10’ giọng tự thuật, Gv đọc mẫu. - Gọi h/s đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s. H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng? -Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 . Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc này như thế nào? - GV chốt. (Hết tiết 1) -Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’. N1: Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng). N2: Khi đứng trước ngôi trường cảm giác của “tôi” như thế nào? N3: Khi nghe gọi tên vào lớp , cảm giác của “tôi” như thế nào? N4: Vào trong lớp học thì tôi có tâm trạng gì? - Tổ chức trình bày kết quả thảo luận. -Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi -HS đọc, nhận xét cách đọc. - HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định. - HS tìm hiểu từ khó. -HS phát hiện chi tiết. -HS phân tích. -HS lắng nghe. -HS chia nhóm, cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu trong 5’, - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS tiếp thu và ghi chép. c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu. -Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều. -Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. -> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã. 2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”: a. Trên đường làng: - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới. b. Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ. c. Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc nức nở. d. Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên. Trường THCS Hương Toàn (2) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 7’ 5’ 10’ nhóm để Ngày soạn: 16/08/2010 Tiết 1,2 : Văn bản TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I/. Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức:Giúp HS hiểu và cảm nhận được: - Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình. 2.Về kỹ năng: HS rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, cảm nhận chất thơ của truyện ngắn Thanh Tịnh. 3. Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò về ngày đầu tiên đi học. II/. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập. 2. Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút lông (theo nhóm). III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS ( 4’) 3. Bài mới : Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài). TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 24’ Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung: - Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa. H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả? - Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông? H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào? -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. H: Xác định thể loại của văn bản? -Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, -HS đọc chú thích. - HS giới thiệu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS giới thiệu xuất xứ. - HS lắng nghe. - HS xác định. -HS lắng nghe. I. Đọc,tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê ở thành phố Huế. - Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. Trường THCS Hương Toàn (1) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 15’ 2’ 10’ 10’ giọng tự thuật, Gv đọc mẫu. - Gọi h/s đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s. H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng? -Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 . Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản: H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc này như thế nào? - GV chốt. (Hết tiết 1) -Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’. N1: Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng). N2: Khi đứng trước ngôi trường cảm giác của “tôi” như thế nào? N3: Khi nghe gọi tên vào lớp , cảm giác của “tôi” như thế nào? N4: Vào trong lớp học thì tôi có tâm trạng gì? - Tổ chức trình bày kết quả thảo luận. -Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi -HS đọc, nhận xét cách đọc. - HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định. - HS tìm hiểu từ khó. -HS phát hiện chi tiết. -HS phân tích. -HS lắng nghe. -HS chia nhóm, cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu trong 5’, - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS tiếp thu và ghi chép. c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu. -Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều. -Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. -> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã. 2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”: a. Trên đường làng: - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới. b. Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ. c. Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc nức nở. d. Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên. Trường THCS Hương Toàn (2) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 7’ 5’ 10’ nhóm để đi đến BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: -

Ngày đăng: 26/08/2016, 03:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan