Tuyệt đối không cho trẻ ăn trứng trong những trường hợp này

4 323 0
Tuyệt đối không cho trẻ ăn trứng trong những trường hợp này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuyệt đối không cho trẻ ăn trứng trong những trường hợp này tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Không nên cho trẻ ăn đồ nguội đồ lạnh Ăn uống đồ nguội lạnh không tốt đến công năng của tì vị. Ảnh: sưu tầm Ngày nay các nhà y học cho rằng: Trẻ em, nhất là trẻ nhỏ tuổi, các cơ quan nội tạng chưa hoàn chỉnh, hình và khí chưa đầy đủ, dù trẻ ở thể âm hay dương thì tì vị của chúng còn yếu đuối. Thời kỳ này cần dùng các thức ăn giàu chất dinh dưỡng để thỏa mãn nhu cầu đang phát triển của trẻ, nhưng những thức ăn đồ uống đưa vào cơ thể của chúng không được để nguội lạnh. Ăn uống đồ nguội lạnh không tốt đến công năng của tì vị. Trẻ em, nhất là trẻ dưới 1 tuổi, tuyến nước bọt chưa hoàn chỉnh, lượng nước bọt tiết ra còn ít, hàm lượng các men tiêu hóa tiết ra chưa đủ. Nếu ăn uống đồ nguội lạnh vào sẽ làm cho sự bài tiết các men tiêu hóa bị ức chế, chức năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn sẽ hạn chế, dẫn đến suy dinh dưỡng và rối loạn tiêu hóa, trẻ hay Bị đau bụng đi tướt. Công năng tì vị của trẻ còn yếu, dương khí chưa đầy đủ, nhất là trẻ có thể chất yếu, ốm đau luôn như cảm mạo, viêm nhiễm đường hô hấp, đau bụng đi tướt mà lại cho ăn uống đồ nguội lạnh thì chẳng khác gì thêm tuyết vào trong tuyết, hàn bên ngoài dẫn vào hàn bên trong. Như vậy, không những bệnh tình của trẻ khó điều trị mà còn làm nặng thêm. Trẻ dù thể trạng âm hay dương thì tính thích nghi đối với hàn, nhiệt đều kém, sức chịu đựng của trẻ đối với nắng nóng càng kém, mà cho trẻ ăn uống đồ nguội lạnh thì sẽ làm cho nhiệt của nắng phục vào bên trong, thêm vào đó là tỳ dương không phát triển được, hàn thấp nảy sinh bên trong, công năng tiêu hóa hấp thu càng không đủ, dẫn đến sốt nhiệt, lờ đờ, đi tướt, chán ăn, hâm hấp sốt, nặng thì tạo thành cam tích. Vì vậy, cần tránh cho trẻ em ăn uống đồ nguội lạnh. Đấy là một trong những điều cần kiêng kỵ. Chất xơ và sức khỏe của trẻ Trẻ cần chất xơ để ruột có thể hoạt động tốt. Tuy vậy nếu nhiều quá sẽ không có lợi cho sức khỏe của trẻ. Ăn thế nào là không quá nhiều hay chưa đủ? Chất xơ là gì? Chất xơ có trong cấu tạo của thực vật. Nhờ nó mà cây có thể đứng thẳng và cũng vì nó mà khi nhai cần tây và cà rốt có tiếng kêu rắc. Chúng giúp điều chỉnh việc hấp thụ các glucid và lipid. Sau một bữa ăn giàu chất xơ, bạn sẽ cảm thấy rất chóng đói. Vì các enzim ruột không thể tiêu hóa chúng nên chất xơ sẽ bị tống xuống ruột già, làm tăng thể tích phân và kích thích ruột làm việc. Chất xơ có nhiều trong họ đậu, trái cây và rau, nhất là khi sống và còn nguyên vỏ, các loại hạt, bánh mì, ngũ cốc. Không có một thực phẩm nguồn gốc từ động vật nào có chứa chất xơ. Có hai dạng chất xơ: Chất xơ tiêu hóa được, đó là các pec-tin có trong các quả mọng và các quả hạt mềm (táo, lê, nho, quả mộc qua…). Chất xơ không tiêu hóa được có trong rau xanh (các hemixeluloza và xeluloza), vỏ ngũ cốc (cám), khoai tây… Các chất xơ này phồng lên, nặng gấp 20 lần khi hấp thụ nước, giúp chuyển hóa ở ruột diễn ra dễ dàng. 1 Bé Ỉn - Bibi.vn Tại sao trẻ cần chất xơ? Từ 1 tuổi, chất xơ rất cần thiết cho việc vận hành tốt của ruột ở trẻ. Nó giúp phân nhiều lên, mềm hơn và dễ dàng tống ra ngoài. Trẻ có một chế độ dinh dưỡng tinh chế thường bị táo bón, khi ị thường Bị đau và chịu các chứng co cứng vùng bụng dưới, khiến trẻ sợ đại tiện. Các nhà nghiên cứu về dinh dưỡng cho biết chất xơ, đặc biệt là của ngũ cốc có tác dụng bảo vệ ruột kết. Chúng làm tăng thể tích phân, có tác dụng làm Tuyệt đối không cho trẻ ăn trứng trường hợp Trứng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng protein, canxi, photpho, sắt, chất khoáng, men, hormone nhiều vitamin có lợi cho phát triển trẻ Tuy nhiên, trường hợp sau, mẹ cho ăn trứng gây hại sức khỏe đó! Trẻ bị cảm, sốt Mặc dù trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, trẻ bị sốt, cảm cúm mẹ không nên cho ăn trứng Bởi trứng chứa lượng protein cao, làm thân nhiệt trẻ tăng lên Trong đó, thể trạng bé yếu bị ốm nên khó giải phóng lượng dư thừa, dẫn đến nhiệt độ tăng cao, trẻ sốt ốm nặng Bên cạnh đó, mẹ nên tránh nhữngsai lầm hạ sốt cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ bị tiểu đường Những năm gần đây, tỷ lệ trẻ em bị bệnh tiểu đường tăng lên đáng kể Nếu bạn có dấu hiệu bệnh tiểu đường tiền tiểu đường không nên cho bé ăn nhiều trứng Bởi trứng có chứa lượng lớn chất béo omega-3 cholesterol nguyên nhân gây bệnh tiểu đường, làm bệnh nặng Trẻ vừa ốm dậy Khi trẻ ốm dậy, nhiều mẹ thường nấu cháo với trứng gà để bồi bổ giúp mau chóng bình phục Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo, với trẻ vừa ốm dậy đặc biệt trẻ bị sốt cao không nên cho ăn trứng Bởi trứng giàu protein, làm tăng nhiệt độ thể, gây sốt trở lại bệnh lâu khỏi Do đó, mẹ không nên cho ăn trứng cháo trứng, mà thay cháo thịt nạc tốt Trẻ tuổi Trẻ tuổi hệ tiêu hóa non nớt enzyme tiêu hóa chưa hoàn thiện Trong đó, trứng lại giàu protein nhiều chất khó hấp thụ khác Nếu cho trẻ tuổi ăn trứng thường xuyên, tạo gánh nặng cho hệ tiêu hóa, khiến trẻ bị khó tiêu, chí tiêu chảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ tháng tuổi không nên cho bé ăn lòng trắng trứng lòng trắng trứng chứa hàm lượng cao protein, hệ tiêu hóa non yếu bé chưa thể hấp thụ nên dễ gây tình trạng dị ứng Các chuyên gia khuyên bé tháng mẹ bắt đầu tập cho bé ăn lòng đỏ trứng, bắt đầu số lượng tăng dần Lưu ý tuần mẹ nên cho bé ăn lòng đỏ trứng trộn chung với bột cháo Tuyệt đối không cho bé ăn trứng luộc trẻ bị nghẹn Khi tập cho trẻ ăn trứng, mẹ nên theo dõi thường xuyên, có dấu hiệu dị ứng phát ban, mề đay, nôn ọe tiêu chảy cần dừng Trẻ bị tiêu chảy Khi bị tiêu chảy, hệ tiêu hóa suy yếu tiết dịch, men tiêu hóa giảm Do đó, việc chuyển hóa đạm, đường, chất béo bị rối loạn, chức tái hấp thu nước chất dinh dưỡng ruột non gặp trở ngại Do đó, dưỡng chất bị đào thải qua hệ tiêu hóa Nếu lúc mẹ cho ăn trứng không mang lại tác dụng bồi bổ mà khiến tình trạng tiêu chảy nặng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ bị thừa cân béo phì Với trẻ bị thừa cân béo bì, mẹ không nên cho ăn nhiều trứng Bởi trứng có chứa nhiều chất béo bão hòa cholestrol Thay vào đó, mẹ nên khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây, thực phẩm giàu chất xơ vitamin để giúp giảm lượng mỡ dư thừa thể, giúp phòng tránh bệnh dễ gặp phải người béo phì tim mạch, tiểu đường, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho trẻ ăn trứng theo độ tuổi Lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo, các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Nhưng ăn trứng thế nào thì không phải ai cũng biết. Bao nhiêu là đủ? Trước hết chúng ta cần biết giá trị dinh dưỡng của trứng như thế nào? Thông thường, 1 quả trứng gà ta nặng khoảng 40g (cả vỏ), 1 quả trứng vịt : 70g (cả vỏ). Nếu bỏ vỏ thì 100g trứng gà tương đương 3 quả, còn 100g trứng vịt tương đương 1,5 quả. Có thể so sánh bảng thành phần dinh dưỡng dưới đây giữa trứng gà và trứng vịt: Như vậy giá trị dinh dưỡng của trứng gà và vịt không khác nhau nhiều lắm, nhưng thành phần các vi chất dinh dưỡng thì trứng gà tốt hơn trứng vịt, hàm lượng kẽm, vtamin A của trứng gà cao hơn trứng vịt. Trong trứng gà còn có cả vitamin D, một loại vitatmin có rẩt ít trong thực phẩm, hàm lượng chất đạm của trứng gà cũng cao hơn trứng vịt, chất béo trong trứng gà thấp hơn nên ít gây đầy bụng khó tiêu, như vậy nên cho trẻ ăn trứng gà thì tốt hơn. Tuy trứng là thực phẩm rất tốt nhưng cũng không nên cho ăn quá nhiều, vì hàm lượng chất béo trong trứng cao làm bé dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Tuỳ theo tháng tuổi mà cho ăn số lượng khác nhau: Trẻ 6 -7 tháng tuổi chỉ nên ăn ½ lòng trứng gà/bữa, ăn 2 – 3 lần/tuần; Trẻ 8 – 12 tháng tuổi ăn 1 lòng đỏ/bữa ăn 3 – 4 bữa trứng 1 tuần; Trẻ 1 – 2 tuổi nên ăn 3 – 4 quả trứng/tuần, ăn cả lòng trắng; Trẻ từ 2 tuổi trở lên nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày. Cách chế biến trứng tốt nhất Không nên ăn trứng gà sống hay hoà tan trứng sống trong cháo nóng, canh nóng mà nên luộc hoặc nấu chín để phòng nhiễm khuẩn… Đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là salmonella – một yếu tố gây ngộ độc thức ăn. Ngoài ra, trong lòng trắng trứng sống còn có một chất chống lại biotin (vitamin H), cản trở hấp thu dưỡng chất này. Vitamin H là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sử dụng protein và đường – bột, cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Vì vậy, ăn trứng sống hoặc chín tái đều có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trứng gà rán hoặc ốp mà dùng lửa to thì dễ khiến bên ngoài cháy mà bên trong chưa chín. Lúc đó, lòng trắng trứng bị cháy sẽ khó hấp thu, lại tiêu huỷ các vitamin tan trong nước như vitamin B1, B2, còn lòng đỏ chưa được tiệt khuẩn nếu có. Vì vậy, khi rán hoặc ốp trứng, nên để lửa nhỏ, thời gian lâu một chút cho lòng đỏ vừa chín là tốt. Nếu ăn trứng gà sống, tỷ lệ hấp thu và tiêu hoá chỉ được 40%, ở trứng luộc là 100%, trứng rán chín tới 98,5%, trứng rán già 81%, trứng ốp 85%, trứng chưng 87,5. Do đó tốt nhất là nên ăn trứng luộc chín tới, không những bảo đảm được chất dinh dưỡng như protein, lipid, khoáng chất… mà các vitamin cũng bị mất đi ít. Lưu ý khi luộc trứng gà Không ít người khi luộc trứng thường cho rằng đem vào đun sôi chín là được, nên nhiều khi trứng bị nứt hoặc vỡ làm mất chất dinh dưỡng. Cách luộc đúng là: Cho trứng cùng với nước lã vào nồi rồi đun sôi dần. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun khoảng 2 phút rồi tắt bếp Cho trẻ ăn trứng – Bao nhiêu là đủ? Trứng là món ăn bổ dưỡng nhưng dễ khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu và đặc biệt là dễ gây dị ứng cho trẻ em. Theo kinh nghiệm, nhiều người thường bổ sung trứng vào thực đơn lúc trẻ bắt đầu ăn dặm. Nhưng cho trẻ ăn trứng sao cho thật hợp lý và cách chế biến trứng ngon là điều không ít bậc cha mẹ băn khoăn. Lượng trứng cho trẻ bao nhiêu là đủ? Tuy trứng là thực phẩm rất tốt nhưng cũng không nên cho ăn quá nhiều, vì hàm lượng chất béo trong trứng cao làm bé dễ bị đầy bụng, khó tiêu rối loạn tiêu hóa. Tùy theo tháng tuổi mà cho bé ăn trứng với số lượng khác nhau: - Trẻ 6 - 7 tháng tuổi: chỉ nên ăn 1/2 lòng trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuần - Trẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3 – 4 bữa trong 1 tuần. - Trẻ 1-2 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. ăn cả lòng trắng. - Trẻ từ 2 tuổi trở lên nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày Chế biến tùy theo độ tuổi Trẻ 6-12 tháng: Nên cho ăn bột trứng. Cách làm: Nấu chín bột mới cho trứng. Đập lòng đỏ trứng vào bát đã có rau băm nhỏ, đánh đều trứng và rau, nồi bột sôi trên bếp đổ trứng và rau vào quấy đều nhanh tay, bột sôi lên là được, không nên đun kỹ quá. Trẻ 1-2 tuổi: Có thể ăn cháo trứng Cũng tương tự như nấu bột trứng, khi cháo chín mới cho trứng, đun sôi lại là được, ngoài ra có thể cho trẻ ăn trứng luộc vừa chín tới. Trẻ từ 2 tuổi trở lên: Có thể ăn cháo trứng, trứng luộc, trứng rán đúc thịt, trứng sốt cà chua ăn với cơm. Những kiêng kỵ khi ăn trứng: - Cho đường vào trứng: Vì cách làm này khiến protein trong trứng kết hợp với axit amoni trong đường glucozo tạo thành hợp chất khó hấp thu khiến tr bị ợ chua, khó tiêu và ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. - Uống sữa đậu nành trước hoặc sau khi ăn trứng khiến trẻ bị đầy bụng và khó chịu vì trong sữa đậu nành có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng. - Không ăn trứng chưa chín kỹ vì đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là salmonella – một yếu tố gây ngộ độc thức ăn. Ngoài ra, trong lòng trắng trứng sống còn có một chất chống lại biotin (vitamin H), cản trở hấp thu dưỡng chất này. Vitamin H là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sử dụng protein và đường – bột, cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Vì vậy, ăn trứng sống hoặc chín tái đều có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Cho trẻ ăn trứng lộn thế nào là hợp lý? Trước rất nhiều tranh cãi của độc giả quanh việc Bé vàng da vì trứng vịt lộn và Uống nước trứng lộn bé thông minh nhiều bà mẹ thắc mắc không biết có nên cho bé ăn trứng lộn hay không. Vì vậy, hãy cùng Eva tìm hiểu về món ăn này trước khi cho trẻ ăn nhé! Trứng vịt lộn có tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể tăng trưởng nhanh. Vì vậy, không ít cha mẹ coi đây là ‘thần dược’ với trẻ biếng ăn, còi cọc, suy dinh dưỡng Thực tế, không phải ngẫu nhiên trứng lộn được đưa vào danh sách thực phẩm ‘vàng’ cho trẻ. Bởi trong trứng lộn có chứa các dưỡng chất như: protein, canxi, photpho, sắt, gluxit, vitamin B1, vitamin A cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ. Tuy nhiên, Mẹ 'tỉnh' không cho con ăn trứng lộn nhiều, không nên vì thấy trẻ thích ăn mà cho ăn nhiều hoặc ép trẻ ăn bằng mọi giá chỉ vì suy nghĩ 'ăn trứng lộn giúp trẻ tăng chiều cao, thông minh'. Bất kỳ đồ ăn nào được 'ngợi ca' là tốt chỉ phát huy tác dụng khi bổ sung hợp lý, ăn với liều lượng đúng thì trẻ mới hấp thu được. Theo Ths. Bs. Hoàng Hoa: nhiều mẹ nhầm tưởng trứng lộn tốt nên tích cực cho con ăn hàng ngày, nhưng thực tế đây là quan niệm sai lầm. Hàm lượng vitamin A trong trứng khá cao. Trung bình trong 100g trứng lộn vào khoảng 1.000mcg, trong đó nhu cầu của trẻ chỉ ở khoảng 300 – 500mcg. Bởi vậy, trẻ ăn nhiều trứng lộn sẽ thừa vitamin A, gây vàng da không tốt cho sự phát triển xương và nếu ăn nhiều thì trứng lộn lại hóa độc dược. Trứng lộn cũng chứa nhiều cholesterol cần thiết cho các tế bào thần kinh của trẻ phát triển nhưng ăn trứng lộn quá thường xuyên, lạm dụng trứng lộn gây dư thừa cholestel khiến trẻ dễ cao mỡ máu và tăng nguy cơ tim mạch, Nếu muốn sử dụng trứng lộn như món ăn bồi bổ cho trẻ, mẹ nên biết: Với trẻ dưới 5 tuổi, hệ tiêu hóa kém thì không nên cho ăn trứng vịt lộn để tránh tình trạng đầy bụng, tiêu chảy Với trẻ lớn hơn, chỉ nên cho bé ăn nửa quả trứng vịt (tương đương 4 - 5 quả trứng cút) mỗi lần và một tuần 1 - 2 lần. Ngoài ra, trẻ bị tiểu đường, tim mạch không nên hoặc hạn chế ăn trứng lộn vì sẽ làm tắc nghẽn động mạch, gây nguy hiểm đến tính mạng. Và nếu cho trẻ ăn trứng lộn thì nên cho ăn vào buổi sáng là tốt nhất, tránh buổi tối vì có thể gây khó tiêu, ngủ không yên giấc. nếu không có trứng thì con mình thay đổi một cách đáng kể như vậy không? Đôi khi, mình cảm thấy món trứng lộn giống như "thần dược" của con vậy, bởi ngoài nó ra, chẳng có thức ăn nào khiến con ngon miệng và hấp thụ tốt như vậy. Mình cứ luộc lên là cu cậu chén ngon lành. Thấy con không có ý ngán nên mình cứ kệ cho bé ăn. Nhiều người cũng nói rằng ăn nhiều trứng lộn quá trẻ con dễ vàng da, nhưng thử hỏi, với những bé còi cọc vì lười ăn May là đúng lúc mình gần như hết cách để con chịu ăn thì lại phát hiện ra bé cực kì thích trứng lộn. Thật tình cờ, một hôm mình đọc ở đâu đó rằng uống nước trứng vịt lộn giúp bé thông minh, thế nên nhân bữa sáng có trứng mình thử đút cho Mốc một thìa. Bất ngờ là thấy con nuốt ngon lành và còn đòi ăn cả miếng trứng nữa. Trứng gà là thức ăn giàu chất dinh dưỡng như protein, canxi, photpho, sắt, chất khoáng, các men, hormone và nhiều vitamin có lợi cho sự phát triển của trẻ. Với các chế biến đơn giản, mẹ dễ dàng có thể cho con một món ăn ngon từ trứng như trứng rán, trứng sốt cà chua.... Mặc dù trứng gà có nhiều tác dụng với trẻ, nhưng các mẹ nên biết không phải lúc nào cũng thích hợp để cho con ăn trứng. Dưới đây là một số trường hợp các mẹ cần biết và tránh cho con ăn trứng tại những thời điểm này. Trứng gà có rất nhiều tác dụng với trẻ nhỏ, nhưng các mẹ nên biết không phải lúc nào cũng thích hợp để cho trẻ ăn trứng (Ảnh minh họa) 1. Trẻ dưới một tuổi Trường hợp không nên ăn trứng đầu tiên là khi trẻ dưới 1 tuổi.Để thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của trẻ sơ sinh, một số bà mẹ thường cho con cái của họ ăn trứng mỗi bữa ăn. Điều này có thể làm cho trẻ bị khó tiêu và thậm chí bị tiêu chảy. Bởi vì do chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh, đường tiêu hóa chưa trưởng thành và sự bài tiết của các enzym tiêu hóa khác nhau là không đủ, vì vậy ăn trứng quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và ruột của trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi không nên ăn lòng trắng trứng vì trong lòng trắng trứng có lượng protein khá cao có thể khiến bé bị dị ứng trong khi hệ miễn dịch và sức đề kháng của bé còn rất yếu. Khi bé được 9 tháng tuổi, mẹ mới cho bé ăn lòng đỏ trứng và nên cho ăn từng ít một. Tốt nhất mỗi tuần mẹ chỉ nên cho bé ăn 2 lòng đỏ trứng nấu chung với cháo hoặc bột, không nên luộc trứng rồi cho bé ăn lòng đỏ vì rất dễ khiến bé bị mắc nghẹn khi ăn. Khi cho bé ăn trứng, các mẹ nên chú ý các biểu hiện như phát ban da, nổi mề đay, nôn mửa và các hiện tượng dị ứng khác sau khi trẻ ăn lòng đỏ trứng. Bởi vì hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh là tương đối yếu. Do đó, các phản ứng dị ứng có thể xảy ra sau khi ăn một số loại thức ăn mới. 2. Trẻ bị sốt, cảm Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe trẻ con. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng khi trẻ bị sốt thì không nên ăn trứng. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Những trẻ đang bị sốt ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi. Trẻ đang bị sốt ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi (Ảnh minh họa) Trẻ nhỏ bị cảm cũng là đối tượng không được ăn trứng gà bởi trong trứng gà ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn salmonella len lỏi qua những lỗ nhỏ li ti xâm nhập vào lòng đỏ quả trứng. Vi khuẩn này sẽ phá hủy hệ miễn dịch của trẻ nhỏ, kéo dài thời gian nhiễm bệnh cảm. Vì vậy, khi bị sốt, cảm bố mẹ không nên cho ăn trứng gà mà thay vào đó nên uống nhiều nước, rau quả tươi và hạn chế những thứ có chứa nhiều protein. 3. Trẻ vừa bị ốm dậy Trẻ vừa bị ốm dậy cũng là một trong những trường hợp không nên ăn trứng. Khi trẻ vừa mới ốm dậy, nhiều cha mẹ thường nấu cháo nóng và đánh trứng vào cho trẻ ăn để mau khỏi bệnh. Tuy nhiên với những trẻ vừa qua khỏi đợt sốt tuyệt đối không nên ăn trứng gà bởi lượng protein hoàn toàn trong trứng gà như anbumin và ovoglobumin khi hấp thu vào cơ thể còn chưa hồi phục của trẻ nhỏ sẽ làm tăng lượng nhiệt của cơ thể, kiến cơn ốm có thể quay trở lại hoặc bé lâu khỏi bệnh hơn. Tốt nhất nên cho trẻ ăn cháo thịt với hành hoa để phục hồi sức khỏe. 4. Trẻ bị tiêu chảy Rất nhiều mẹ nghĩ rằng khi con bị tiêu chảy sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng và cần phải bồi bổ cơ thể bằng cách ăn nhiều trứng gà. Tuy nhiên, suy nghĩ này của phụ huynh là hoàn toàn không đúng. Đối với trẻ bị tiêu chảy, do dịch tiêu hóa tiết ra ít hơn, hoạt tính men tiêu hóa bị giảm, việc chuyển hóa chất mỡ, chất đạm và đường bị rối loạn, chức năng tái hấp thu nước và chất dinh dưỡng ở ruột

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan