Kinh nghiệm chăm sóc trẻ mùa mưa mẹ cần biết

5 232 0
Kinh nghiệm chăm sóc trẻ mùa mưa mẹ cần biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm chăm sóc trẻ mùa mưa mẹ cần biết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Kinh nghiệm chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi Chăm sóc nhóm trẻ dưới 12 tháng tuổi được xem là công việc bận rộn, vất vả nhưng lại vui, nhất là những người làm cha làm mẹ lần đầu và để giúp mọi người làm tốt điều này tạp chí Cha mẹ thực hành (PP) của Anh vừa đưa ra giới thiệu một số kinh nghiệm cần thiết và bổ ích. 1. Những chú ý về quá trình phát triển của trẻ - Cho trẻ ăn: Do quá nhỏ nên trẻ không tự ăn uống được vì vậy việc cho trẻ bú là rất cần thiết, để làm tốt người mẹ nên ăn uống đủ chất có nghĩa là ăn cho cả hai. - Đi đứng: Trong vòng 1 năm những đứa trẻ phát triển nhanh có thể lẫm chẫm biết đi, nhưng thông thường phải từ 14-18 tháng tuổi trở ra. - Khả năng nhận biết: Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu hiểu được những bức tranh có liên quan đến đồ vật có trong cuộc sống ví dụ tranh về mèo, về người vv - Khả năng bắt chước: Trẻ ở nhóm này rất thích bắt chước những gì mà người lớn làm, nhất là cha mẹ như chải đầu, làm việc nội trợ. 2. Chú ý đồ chơi Khi trẻ đã được 1 tuổi, đặc biệt là sau kỳ sinh nhật đầu tiên, mọi người sẽ tặng quà cho bé bằng những loại đồ chơi mà bé ưa thích, chú ý các loại đồ chơi sau: - Các loại đồ chơi kéo dài, xe ô tô có bánh, có dây kéo vv - Đồ chơi xếp hình bằng nhựa, xe vận chuyển kiểu như xe ô tô, tàu hoả có màu sắc sặc sỡ. - Các loại túi chứa đậu đỗ, các loại hạt. - Đồ vật gia đình mô phỏng, búp bê các loại. 3. Chú ý sức khoẻ - Quá trình mọc răng: Ở nhóm tuổi này trẻ thường xuất hiện những chiếc răng sữa, nhất là từ 11 tháng tuổi trở ra, thường kèm theo hiện tượng đau, sưng, khó chịu, kém ăn thậm chí còn sốt, ốm. Cách khắc phục là dùng gel bôi hay dùng paracetamol nếu cần. Nên bón cho trẻ thức ăn mềm, độ ấm vừa phải, không quá nóng hoặc quá lạnh. - Bệnh tay-chân-miệng: Đây là căn bệnh rất dễ gặp ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi, triệu chứng thường gặp là mọc mụn nhỏ ở trong miệng, trong lòng bàn tay, bàn chân, thân nhiệt tăng, đau rát cổ họng, khó chịu, quấy khóc, trường hợp mọc mụn nhiều trong miệng sẽ làm cho trẻ đau và kém ăn. Cách điều trị là dùng paracetamol hoặc thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ nhằm giảm đau và hạ nhiệt. Nếu trẻ từ chối ăn thì nên bón sữa qua đường miệng hoặc dùng xi ranh bơm vào miệng, nên đi khám và điều trị bác sĩ. - Bệnh Rubela: Bệnh Rubela hay còn gọi là bệnh sởi Rubela, triệu chứng thường thấy là sốt, phát ban ở mặt và lan truyền toàn thân, tuyến lympho sưng, xuất hiện những nốt sưng bằng trái đào ở phía sau gáy. Bệnh kéo dài khoảng 3 ngày, nhưng thời gian ủ bệnh dài từ 2 đến 3 tuần. Cách điều trị là cho trẻ uống nhiều nước, dùng paracetamol theo đơn bác sĩ để giúp trẻ hạ sốt và dễ chịu. Những phụ nữ khi đang mang thai không nên tiếp xúc với trẻ nhiễm sởi Rubela vì gây ảnh hưởng đến đứa trẻ trong tương lai. 4. Một số vấn đề phản hồi từ các bà mẹ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi - Trẻ đang bú sữa mẹ có nên chuyển sang dùng sữa bò? Được, nhưng tốt nhất vẫn là sau 12 tháng trở ra, lý do sữa bò không có đủ lượng sắt cần thiết, nhưng đổi lại sữa bò lại có nhiều mỡ nên rất tốt cho nhu cầu về calo và năng lượng cho quá trình phát triển. Kinh nghiệm chăm sóc trẻ mùa mưa mẹ cần biết Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch vô nhạy cảm yếu ớt, mùa mưa đến thời điểm khiến trẻ dễ bị ảnh hưởng thời tiết thay đổi, chí khiến trẻ dễ mắc phải bệnh lây nhiễm virut gây Chính vậy, khoảng thời gian này, bậc phụ huynh nên cẩn thận việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bé nhà nhé! Mùa mưa, nồm khiến không khí ẩm ướt, nhiệt độ ẩm thấp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển virut gây bệnh đường hô hấp, sốt phát ban, sởi, thủy đậu, sốt rét, sốt xuất huyết nhiễm trùng,… ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Những mẹo nhỏ giúp mẹ chăm sóc trẻ tốt, giảm thiểu đau ốm vào tiết trời mưa, nồm Giữ cho thể trẻ Đây bước quan trọng chăm sóc trẻ nhỏ mùa mưa, nồm, giúp virus hội công bé Các mẹ nên đặt vào lưng trẻ khăn xô để thấm mồ hôi, sờ thấy lưng trẻ ướt lau lưng rút khăn ướt ra, thay khăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khô vào để trẻ không bị mồ hôi làm nhiễm lạnh sẽ, khô Lau kỹ vùng đầu, lưng, gáy, lòng bàn tay, gan bàn chân – nơi nhiều mồ hôi Ngoài ra, mẹ nên tắm cho trẻ với loại xà phòng sữa tắm trẻ em có tính sát khuẩn nhẹ hàng ngày để giúp trẻ tránh nhiễm phải vi khuẩn gây bệnh Chọn quần áo phù hợp với trẻ Cho trẻ mặc trang phục thoải mái vải cotton, đủ dài ấm để tránh gió lùa khiến cảm thấy dễ chịu Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh Mùa mưa, nồm không mùa phát triển siêu vi đường hô hấp mà đường tiêu hóa Vì thế, tránh khỏi việc trẻ mắc phải bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, tiêu chảy Vì thế, mẹ nên cho trẻ uống nước ấm nước mát đầy đủ, thường xuyên Nếu bé thích uống sữa bột hay sữa bổ sung bạn nên pha với nước sôi cho trẻ uống Ngoài ra, mẹ nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn giàu vitamin, đặc biệt vitamin C hay thức ăn bổ sung giàu vitamin qua loại rau, củ, nhiều hạn chế đồ ăn béo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hàng ngày, thay thức ăn ngoài, mẹ nên cho trẻ ăn thức ăn mẹ nấu súp nóng sữa nóng để trẻ khỏe mạnh Các mẹ không nên cho trẻ cai sữa sớm bú sữa mẹ giúp tăng cường hệ miễn dịch trẻ Giữ môi trường xung quanh Nếu nhà bạn có sân vườn quanh nhà, trước mùa mưa, nồm đến, bạn nên phát bớt tán thông cống rãnh, tránh ngập úng để muỗi sinh sản vi khuẩn, nấm gây bệnh sinh sôi nảy nở Giữ cho trẻ tránh xa côn trùng muỗi Để tránh cho trẻ không bị muỗi đốt, làm phiền giấc ngủ bé, mẹ phải cho bé mặc quần áo vải cotton nhẹ có tay áo dài, đặc biệt vào buổi tối dùng thuốc chống muỗi phòng bé Ngoài ra, mẹ nên thoa kem chống muỗi cho trẻ theo hướng dẫn sử dụng từ bác sĩ nhi khoa Bạn lắp chống muỗi chỗ giường ngủ bé bé ngủ hay thiết kế lưới dây thép vào cửa sổ cửa vào để tránh muỗi xâm nhập vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo vệ khỏi cảm lạnh cúm Hạn chế cho trẻ tiếp xúc nóng – lạnh đột ngột hạn chế cho trẻ trời hệ miễn dịch trẻ không cao nên dễ bị cảm lạnh cảm cúm Vì thế, mẹ nên giữ ấm cho trẻ cách cho trẻ mặc đủ ấm với áo len áo Các mẹ nên chuẩn bị sẵn thuốc cảm lạnh cảm cúm thông thường hay si-rô ho, vitamin C bổ sung, si-rô chống cảm lạnh sốt, nhũ hương,… phòng trường hợp trẻ bị ốm không tiện khám bác sĩ Tuy nhiên, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa liều lượng trước cho trẻ uống thuốc Đặc biệt, vào mùa mưa, nồm, nhiệt ẩm thấp thường có thay đổi đột ngột nhiệt độ Vì thế, mẹ nên để nhiệt độ phòng trẻ đủ ấm Nếu nhà bạn lò sưởi, bạn nên đóng hết cửa sổ cửa vào để tránh gió lùa vào ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Tư vấn bác sĩ việc tiêm vắc-xin cho trẻ Hiện thị trường có số loại vắc-xin cúm chuẩn bị sẵn cho trẻ trước mùa mưa, nồm đến phòng trường hợp trẻ bị ốm, cảm lạnh,… Nhưng mẹ nên nghe theo lời khuyên bác sĩ trước đưa bé tiêm chủng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra tổng thể trước mùa mưa đến Các mẹ nên kiểm tra tổng thể khắp nhà, đặc biệt phòng trẻ trước mùa mưa, nồm Theo đó, mẹ nên giữ cho phòng trẻ gọn gàng, sẽ, khô thoáng, không ẩm ướt, rò rỉ nước Mẹ nên thường xuyên diệt côn trùng cho nhà để bảo vệ trẻ khỏi vi khuẩn gây bệnh Ngoài ra, mẹ nên sử dụng chất khử trùng hay loại dầu xả giặt quần áo trẻ hay dọn dẹp nhà cửa; dạy trẻ học cách dùng chất khử trùng rửa tay Tránh không cho trẻ bị ngấm mưa Các mẹ không nên để trẻ trời mưa Vì thế, có cho trẻ để tới trung tâm hay cửa hàng tạp hóa lúc trời mưa, mẹ nên mang theo áo mưa, ô đôi giày chống thấm cho trẻ Nếu trẻ bị ngấm nước mưa, mẹ nên cho trẻ tắm nước ấm Nhắc nhở trẻ giữ chân tay sẽ, khô thoáng mang dép tất (vớ) nhà Các mẹ nên thực theo lưu ý hữu ích để giữ cho trẻ khỏe mạnh, mùa mưa, nồm nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chăm sóc trẻ mùa lạnh: Ăn nóng, chăm thể dục Mùa đông, nên cho trẻ ăn nóng, bổ sung thêm nhiều chất béo, chất bột đường. Ngoài ra, cần cho trẻ tập thể dục thường xuyên. Vào mùa rét, trẻ thường mắc các bệnh như cảm cúm, viêm hô hấp, nhiễm siêu vi, sốt phát ban, đau mắt đỏ, tiêu chảy cấp … Trong đó, cảm cúm là bệnh trẻ thường hay mắc nhất do virus thường phát triển mạnh vào mùa lạnh. Có nhiều loại virus gây cảm cúm với các biểu hiện ở mũi họng, viêm phổi, đường ruột (gây tiêu chảy), lan tràn toàn thân (gây đau nhức người)… Theo bác sĩ Đào Thị Yến Thủy - Trung tâm dinh dưỡng TP.HCM, với những trẻ đã mắc bệnh, ngoài việc điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng quan trọng không kém. Nếu trẻ mắc bệnh nhẹ: Vẫn cố gắng duy trì chế độ ăn như bình thường. Nếu trẻ sốt cao, cần hạ sốt rồi cho ăn, tăng cường thức ăn lỏng mềm dễ nuốt dễ tiêu, bổ sung thêm sữa nhiều hơn nếu ăn kém. Nếu trẻ nôn ói nhiều: Cho ăn thành nhiều bữa nhỏ, ăn bù sau nôn 15 phút với lượng ít hơn và thức ăn hợp khẩu vị. Nếu trẻ ăn vào nôn ra, uống nước cũng nôn liên tục thì cần chú ý cho trẻ uống nước từ từ từng muỗng nhỏ. Nếu trong vòng 4-5 giờ liên tục, trẻ không có chút thức ăn và nước vào người được thì phải nhanh chóng đưa vào bệnh viện. Trẻ tiêu chảy: Ngoài việc bù nước khi tiêu chảy, vẫn cho trẻ ăn, bú bình thường nếu được, tạm thời ngưng ăn các thực phẩm màu đỏ như rau dền, củ dền đỏ, huyết… Đây là những chất tạo màu đỏ nên dễ nhầm lẫn là đi tiểu ra máu. Ngoài ra, không kiêng khem các thức ăn khác. Đối với những trẻ chưa mắc bệnh, cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Phải cho trẻ ăn đủ năng lượng, ăn đủ bữa (5-8 bữa/ngày, tùy tuổi) và đủ các chất dinh dưỡng (đa dạng thực phẩm, thay đổi món thường xuyên, không kiêng cử, ăn cả xác chứ không chỉ uống nước hầm xương, nước luộc)… Ngoài các chất đạm như thịt, cá, trứng, đậu hũ…, chất xơ như rau và trái cây, cần tăng cường các loại chất béo như mỡ, dầu mè, dầu đậu nành. Có thể thêm một muỗng mỡ hoặc dầu thực vật vào thức ăn đang nấu của trẻ. Hay thay vì luộc, nấu thức ăn, nên với dầu, mỡ. Nên cho trẻ ăn lúc thức ăn còn nóng. Lúc này, thức ăn còn giữ nhiều chất dinh dưỡng, tăng nhiệt lượng cho cơ thể, an toàn về vấn đề vệ sinh thực phẩm. Với các món nước, súp, dầu mỡ dễ bị đóng lại nên hâm nóng lại. Ngoài ra, nên cho trẻ tập thể dục, tùy theo lứa tuổi để chọn môn phù hợp. Trong khi tập nên giữ ấm được cơ thể. Nên tắm cho trẻ mỗi ngày hoặc ít nhất 2 ngày 1 lần. Phòng kín gió, tắm nước ấm, tắm xong lau khô người, mặc quần áo, bước ra ngoài phòng tắm thì mặc ngay áo ấm. Khi có rịn mồ hôi ra thì hãy cởi bớt áo ấm. Bí quyết chăm sóc trẻ mùa lạnh Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi thường bị bệnh 8 lần mỗi năm, rơi vào khoảng từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Tại sao vi khuẩn, virus lại có vẻ ưa mùa đông hơn hiện vẫn chưa có giải thích khoa học nhưng thực tế là trẻ dễ chảy nước mũi, viêm họng và có những đêm không ngủ mùa này. Tuy vậy, có những bí quyết riêng để giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa khả năng miễn dịch của trẻ. Chăm sóc mũi Chất nhầy trong mũi chính là chiến tuyến đầu tiên giúp trẻ chống lại vi trùng. Thông thường, khi vi trùng xâm nhập vào mũi, chúng bị mắc kẹt bởi các chất nhầy và sau đó bị đánh văng ra ngoài khi trẻ ho hoặc hắt hơi. Nhưng khi không khí khô và lạnh, các chất nhầy trong mũi của bé dày lên, khó di chuyển. Vi trùng cứ thể ở yên trong đó. Bởi thế, các chuyên gia y tế khuyên là nhỏ vài giọt dung dịch muối vào mũi trẻ và nhẹ nhàng hút ra. Khi làm việc này, nên để bé ngồi trên lòng, tránh đặt nằm xuống. Cách tiếp theo là xông hơi. Bật vòi nước nóng rồi đóng cửa phòng tắm để hơi bốc lên nghi ngút, cho trẻ vào để hít không khí ấm và ẩm đó. Cách làm sạch bằng hơi nước này rất tốt cho đường hô hấp của trẻ trong mùa đông nhưng nhớ là nhà tắm phải sạch. Một điều không nên quên là thường xuyên rửa tay cho con bằng xà phòng. Vi trùng có thể lây khi trẻ chạm vào đồ chơi, các bề mặt, chơi với đứa trẻ khác hoặc trẻ thường cho tay vào mũi và miệng. Chăm sóc tai Vi trùng xâm nhập vào tai giữa qua đường mũi nên làm sạch mũi cũng là để bảo vệ tai. Cho trẻ ngồi thẳng khi ăn và sau ăn vì sữa có thể “đi du lịch” qua các ống đến tai giữa, và “làm tổ” ở đó. Cách này cũng làm trống rỗng dạ dày nhanh hơn, cắt giảm trào ngược acid vào cổ họng vào ống tai, dẫn đến nhiễm trùng tai. Nhiễm trùng tai thường đi kèm với các nhiễm trùng do virus thông thường, vì thế phải để ý đến cơn sốt và dấu hiệu đau tai khi trẻ sổ mũi, ví dụ hay quấy khóc ban đêm, nước mũi đặc hơn, không muốn ăn hay tai chảy nước. Tuy vậy, kéo tai không phải là dấu hiệu nhiễm trùng vì bọn trẻ có thể chơi với tai khi chúng mọc răng. Nếu nghi ngờ, tốt hơn là đưa trẻ đi khám bệnh để được phát hiện sớm. Chăm sóc môi trường ngủ Đây là yếu tố có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của bé. Bên cạnh môi trường không thuốc lá thì mùa đông, các phụ huynh nên lưu ý: Nếu dùng quạt sưởi phải có máy làm ẩm không khí. Hơi nước ấm dạng sương đồng thời cũng tiệt trùng nên con trẻ được hít thở không khí sạch hơn. Tuy nhiên, tất cả các vật dụng này đều phải đặt ở ngoài tầm tay với của trẻ và có chế độ làm sạch theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Ngoài ra, trẻ có thể dị ứng với bụi, nấm mốc và cả lông tơ của thú nhồi bông nên giường ngủ của trẻ phải luôn sạch và gọn. Chú ý hạn chế lông của thú vật nuôi trong nhà để tránh kích thích phản ứng miễn dịch của bé. Chăm sóc hệ thống miễn dịch Dù có cố gắng giữ cho vi trùng không chạm vào cơ thể bé, bằng cách nào đó chúng vẫn tìm được cách xâm nhập. Vì thế, chiến tuyến tiếp theo chính là tăng cường khả năng miễn dịch cho trẻ tốt hơn để chống lại các vi trùng. Tiêm chủng là điều mà các phụ huynh cần làm nhất cho sức khỏe của con em mình. Cho con bú sữa mẹ đến chừng nào có thể vì trẻ bú sữa mẹ ít bị nhiễm trùng tai và đường hô hấp trên và giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và dị ứng. Mỗi một giọt sữa mẹ chứa tới hơn 1 triệu tế bào bạch cầu cộng với globulin miễn dịch - một loại protein ở niêm mạc đường tiêu hóa có tác dụng như một lớp bảo vệ cho cơ thể bé trước các loại vi trùng, vi khuẩn. Bên cạnh đó, thực phẩm để tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ là cá hồi chứa nhiều Omega 3, rau quả chứa nhiều chất chống ôxy hóa và vitamin C như đu đủ, súp lơ, dâu tây, hay sữa chua. Mùa đông nên tăng cường cho trẻ ăn sữa chua trộn với quả đánh nhuyễn và ăn thêm rau. Chăm sóc da Da Tổng hợp kinh nghiệm chăm sóc bé từ 0 tới 12 tháng tuổi TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHĂM SÓC BÉ TỪ 0 TỚI 12 THÁNG TUỔI Tóm tắt nội dung 1. Bé sơ sinh thích được quấn trong chăn 2. Mẹ cần một chiếc địu tốt cho bé cảm giác an toàn 3. Bé thích nằm trên tấm thảm êm ái nhiều màu sắc 4. Tắm cho bé sơ sinh đúng cách 5. Mẹ nên mua chậu tắm lớn 6. Bé cần nhiều loại khăn tắm 7. Có nên dùng miếng lót sơ sinh 24/24? 8. Mẹ có nên hút mũi cho bé? 9. Những lưu ý khi cắt móng tay cho bé 10. Cách dỗ bé ngủ ngoan 11. Cho bé uống loại sữa nào? 12. Chọn vật dụng cá nhân cần thiết 13. Giúp bé bớt khó chịu khi mọc răng 14. Chọn đồ chơi nào phù hợp với bé? 15. Tập đi cho bé khi nào là tốt nhất? 16. Kinh nghiệm cho bé ăn dặm 17. Tự chế biến thức ăn dặm cho bé 18. Bảng tăng trưởng của trẻ Giai Đoạn Đầu Đời Từ 0 - 6 Tháng Tuổi Những năm tháng đầu đời (sơ sinh đến 12 tháng tuổi) là một trong những giai đoạn quan trọng đối với việc chăm sóc bé. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ lưỡng. Tổng hợp kinh nghiệm chăm sóc bé từ 0 tới 6 tháng tuổi 2 Lần đầu làm mẹ, bạn phát hiện ra có rất nhiều thứ bạn có thể sống mà không cần đến nó - ví dụ giấc ngủ hay rất nhiều thói quen khác. Ngược lại, bạn sẽ không thể sống nếu thiếu một số thứ trước đây tưởng chừng như xa lạ. Bên cạnh nhu cầu sắm sửa nhiều vật dụng mới, các bà mẹ, nhất là những người làm mẹ lần đầu còn có rất nhiều băn khoăn, lo lắng…Dưới đây là những lời khuyên ngắn gọn và hữu ích giúp mẹ đỡ vất vả hơn trong năm đầu tiên có em bé. Bé sơ sinh thích được quấn trong chăn Trẻ sơ sinh vốn quen với sự bao bọc của tử cung và chưa kiểm soát được hoạt động của tay chân. Quấn chăn giúp bé bình tĩnh và kéo dài giấc ngủ của cả hai mẹ con. Thậm chí nhiều bé đến 6 tháng tuổi vẫn còn được quấn tã bông. Mẹ cần một chiếc địu tốt để mang lại cảm giác an toàn cho bé Dù bạn đã dần quen với việc làm một thứ bằng một tay (vì tay kia còn phải ẵm bé) thì có một chiếc địu vẫn thật tuyệt vời và bạn không nên thiếu. Một chiếc địu cho phép bạn đưa bé đi bất kỳ nơi đâu, kể cả vào cửa hàng chọn thực phẩm. Ngoài ra, chiếc địu còn giúp ghì chặt bé bên bạn, giúp bé không sợ hãi và có thể ru bé ngủ. Tổng hợp kinh nghiệm chăm sóc bé từ 0 tới 6 tháng tuổi 3 Địu em bé Brevi Pod New Marsupio - màu tím Địu em bé Brevi Pod New Marsupio - màu xanh đen Địu em bé Brevi Pod New Marsupio - màu đỏ Địu em bé 3 trong 1 Ku Ku - KU2184 3.250.000 ₫ 3.250.000 ₫ 3.250.000 ₫ 1.190.000 ₫ Tổng hợp kinh nghiệm chăm sóc bé từ 0 tới 6 tháng tuổi 4 Bé thích nằm trên tấm thảm êm ái nhiều màu sắc Một tấm thảm to bằng diện tích của một chiếc giường đôi với nhiều hình thù ngộ nghĩnh và màu sắc sặc sỡ là một trong những món đồ yêu thích trong danh mục mua sắm cho bé của nhiều vị phụ huynh. Các bé hai tháng tuổi đều rất thích nằm trên những tấm thảm này và ngắm nhìn những món đồ chơi treo lủng lẳng phía trên. Bé cũng thích khám phá những “người bạn” trên tấm thảm của mình. Thảm chơi sư tử vui nhộn Lucky Baby Canpol - Thảm chơi hình bách thú Thảm chơi voi và các bạn Lucky Baby Thảm chơi đại hội rừng xanh Lucky Baby 850.000 ₫ 930.000 ₫ 750.000 ₫ 750.000 ₫ Tổng hợp kinh nghiệm chăm sóc bé từ 0 tới 6 tháng tuổi 5 Tắm cho bé sơ sinh đúng cách Quy trình tắm cho bé sơ sinh theo hướng dẫn của Bệnh viện Nhi đồng 2 + Pha nước ấm vào thau, thử sức nóng của nước bằng cùi chỏ, lưu ý nước vừa đủ ấm 36 - 38°C. + Dùng khăn bông to quấn quanh người bé, ôm chặt bé, ngửa đầu. + Dùng khăn bông nhỏ nhúng nước lau mặt bé theo trình tự: 2 mắt, mũi, mặt, 2 tai. + Làm ướt tóc, gội đầu bé bằng xà phòng, xả lại với nước ấm sạch. + Lau khô tóc ngay sau khi xả sạch nước. + Bỏ khăn bông đang quấn quanh người bé. + Cho người bé vào thau nước, một tay luôn đỡ đầu bé, tay còn lại tắm từ cổ xuống chân. + Xong nhẹ nhàng nhấc bé ra khỏi thau nước. Đặt trẻ vào khăn bông to đã trải sẵn, lau khô người bé. + Mặc quần áo sạch vào Đặt vấn đề. Cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi người chúng ta ngày nay đều có cuộc sống đầy đủ sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em ngày nay được hưởng sự chăm sóc đặc biệt của gia đình và toàn xã hội . nhiều người cho rằng có điều kiện cho con ăn nhiều là cái tốt con mình càng mập mạp, càng bụ bẫm thì càng tốt nên đến khi cha mẹ phát hiện con mình thừa cân quá nhiều thì đã muộn. Trong lúc mức độ báo động và cần thiết quan tâm của xã hội đối với trẻ thừa cân béo phì hiện nay được ưu tiên hàng đầu, song hành với trẻ suy dinh dưỡng thì “ các trường hiện đang phải tự thực hiện chế độ chăm sóc trẻ béo phì theo cách riêng của mình chứ không có một mức chuẩn chung”. Bên cạnh đó các trường phổ thông đều quan niệm nhiệm vụ chính là dạy học, chuyện ăn uống là phụ chỉ cần đủ chất , đủ lượng calo theo độ tuổi là được. Còn tại các trường mầm non vấn đề dinh dưỡng cho học sinh là mục tiêu quan tâm đầu tiên nhưng tình hình vẫn không khá hơn là bao, vì tại đây các cháu được ăn từ 8000đ đến 10.000đ/ngày/3bữa. Chế độ này được áp dụng đại trà cho tất cả cá học sinh, vì thế số trẻ thừ cân có chỉ số ngày càng cao. Đây là một vấn đề cần được nhiều người quan tâm trong xã hội. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non lâu năm tôi luôn trăn trở trước thực trạng trẻ em thừa cân béo phì hiện nay và từ đó tìm mọi cách chăm sóc trẻ có một kết quả tốt nhất. Tôi luôn phối hợp các nhóm thực phẩm một cách hợp lý với độ tuổi kết hợp tạo cho trẻ có thói quen tốt trong ăn uống. Có như vậy trẻ mới phát triển toàn diện cân đối giữa chiều cao/cân nặng, cân nặng/tháng tuổi… Chính vì vậy từ việc làm hàng ngày tôi đã tìm ra: “Một số biện pháp chăm sóc trẻ thừa cân của lớp mình trong năm học 2007-2008. II. Giải quyết vấn đề. Năm học 2007-2008 tôi được nhà trường phân công dạy các cháu lớp B2 lứa tuổi 24-36 tháng. Khi nhận lớp tôi thấy có một số khó khăn và thuận lợi sau: 1. Thuận lợi. - Nhà trường: Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao, luôn thăm lớp dự giờ đóng góp những ý kiến bổ ích cho từng hoạt động trong ngày đặ biệt là giờ ăng của lớp. Qua đó giáo viên trong lớp đã kịp thời rút kinh nghiệm và khắc phục tồn tại ngay. - Giáo viên: Giáo viên trong lớp nhiệt tình có kinh nghiệm lâu năm khi chăm sóc trẻ nhỏ. Hai cô phối hợp nhịp nhàng, năm được tâm lý trẻ từ đó có biện pháp tốt nhất đối với từng trẻ. - Học sinh: Số trẻ vừa đủ với diện tích phòng học và số cô trong lớp. Các cháu ngoan có nề nếp đặc biệt là trong giờ ăn. - Cơ sở vật chất: Tương đối đầy để phục vụ tốt trẻ trong tất cả các hoạt động. - Phụ huynh: Nhiệt tình quan tâm đến các hoạt động chung tại lớp va fluôn lăng nghe những bài tuyên truyền bổ ích của nhà trường và cô giáo. 2. Khó khăn. - Đây học sinh ở lứa tuổi nhỏ nhất trường, để tạo cho trẻ có thói quen tốt là rất khó khăn, mất nhiều thời gian. - Số cháu thừa cân trong lớp tương đối nhiều 4/22 trẻ. - Chế độ ăn của trường không có chế độ riêng cho trẻ thừa cân béo phì. - Quan niệm của phụ huynh còn khác nhau (trái ngược nhau). Từ những thực tế trên ttôi đã rút ra được một số biện pháp sau để chăm sóc trẻ thừa cân trong lớp. 3. Một số biện pháp chăm sóc trẻ thừa cân lứa tuổi 24-36 tháng. Tình trạng trẻ em béo phì, thừa cân ngày cang phổ biến, nhất là các cháu trong độ tuổi mầm non, cấp một. Đa số bệnh phát hiện là nhờ các trường có cán bộ y tế sát sao tận tình, có chương trình dinh dưỡng theo dõi sức khoẻ của trẻ em báo động cho cha mẹ. Qua chăm sóc trẻ hàng ngày tôi thấy trẻ có cân nặng nhiều hơn so với độ tuổi là những trẻ rất thích ăn hay tích cực ăn dưới mọi hình thức. Điều này không có nghĩa là ta phải đảm bảo nhu cầu riêng của trẻ. Trái lại với những trẻ này tôi phải giúp trẻ ăn uống điều độ hơn mà vẫn đảm bảo nhu cầu chung về dinh dưỡng, năng lượng mà trẻ vẫn cảm thấy thích. * Biện pháp 1: Giảm năng lượng khẩu phần ăn từng bước một, mõi tuần giảm kkhoảng 300 calo so với khẩu phần ăn trước đó cho đến khi đạt năng lượng tương ứng. Đối với trẻ nhỏ năng lượng calo mồi ngày của trẻ được tương ứng giữa tỷ lệ của

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan