Mẹ nên sắm đồ gì cho bé ăn dặm?

4 199 0
Mẹ nên sắm đồ gì cho bé ăn dặm?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẹ nên sắm đồ gì cho bé ăn dặm? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Lỗi mẹ hay gặp phải khi cho bé ăn rau Rau là một trong những nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch. Những tưởng, cho trẻ ăn rau là việc làm đơn giản nhưng hóa ra lại khá phức tạp. Dưới đây là một số lỗi trước, trong và sau khi chế biến món rau cho trẻ mà các mẹ cần đặc biệt lưu ý: 1. Cắt trước rửa sau Lo sợ hóa chất có trong rau không được loại bỏ hết, nhiều mẹ cẩn thận cắt thật nhỏ rau rồi mới rửa. Sự thật, đây là cách làm hoàn toàn sai lầm vì như thế mẹ đã vô tình rửa trôi rất nhiều chất dinh dưỡng có trong rau. Tốt nhất, mẹ nhớ rửa rau sạch rồi mới cắt nhỏ ra chế biến cho bé nhé! 2. Rửa rau không kỹ Nhiều mẹ tin rằng khi mua rau quả ở cửa hàng rau sạch hay siêu thị thì chất lượng được đảm bảo tuyệt đối nên yên tẩm rửa rau chỉ với một, hai lượt nước là đem nấu cho bé ăn. Nhưng thực tế, rau trong siêu thị bẩn hơn nhiều những gì mắt thường có thể nhìn thất, do đó, đừng để vẻ ngoài tươi ngon, xanh mát đánh lừa chị em. Rửa rau cho bữa ăn người lớn cần sạch 1, thì cho trẻ con cần sạch 10. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rau sau khi mua về cần được ngâm trong nước khoảng 20 phút để chất bẩn, đặc biệt là thuốc trừ sâu trôi ra. Sau khi ngâm, bạn rửa rau lại từ 2 - 3 lần bằng nước sạch, và sau cùng, ngâm bằng nước pha chút muối. để ráo và chế biến. 3. Thời gian sơ chế rau cách thời gian nấu quá dài Khá nhiều chị em có thói quen mua rau thật nhiều về dự trữ. Rảnh rỗi thì đem nhặt và rửa sạch, sau đó bỏ rau vào tủ lạnh và một thời gian dài sau mới lấy ra nấu. Cách làm này sẽ khiến rau không còn được tươi ngon và mất phần nào chất dinh dưỡng. 4. Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé. 5. Tất cả các loại rau đều dùng nấu súp Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ. Mẹ nên sắm đồ cho bé ăn dặm? Thông thường trẻ em đến tháng tuổi bắt đầu tập ăn dặm Để giúp trẻ ăn uống dễ dàng trình chăm sóc nhỏ đơn giản, nhàn mẹ nên lưu ý, biết cách lựa chọn vật dụng cần thiết cho trình ăn dặm trẻ Việc cho bé ăn dặm không dễ dàng thường tốn nhiều thời gian mẹ Chế biến thức ăn dặm cho bé đòi hỏi tỉ mỉ, thực đơn phong phú hợp vệ sinh Vì vậy, chuẩn bị đồ dùng dành riêng cho bé ăn dặm điều cần thiết Dưới danh sách đồ dùng cho bé ăn dặm mà mẹ tham khảo Dụng cụ ăn dặm cho bé ● Muỗng Chọn loại muỗng làm chất liệu nhựa mềm, đầu muỗng nhỏ giúp bé dễ ăn Ngoài ra, mẹ nên chọn muỗng có nhiều màu sắc khác để tạo cho bé cảm giác hứng thú ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bát đĩa ăn dặm Chọn loại làm nhựa tốt BPA, dễ vệ sinh làm sạch, không bị vỡ rơi rớt Bé thích bát có hình vật với nhiều màu sắc ● Khay ăn nhiều ngăn Khi bé ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, mẹ để ăn vào ngăn nhằm giúp tăng thêm vị phần ăn cho bé ● Cốc uống nước Hai loại mẹ chọn cốc mỏ vịt cốc gắn ống hút Để bé uống nước dễ dàng mẹ mua loại có tay cầm hai bên, bé tự uống ● Yếm ăn cho bé Có nhiều loại khác yếm vải, yếm nilon, yếm nhựa Tùy vào giai đoạn phát triển bé để mẹ lựa chọn ● Khăn ăn Để tiết kiệm, mẹ nên dùng khăn xô giặt dùng lại nhiều lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bình tập ăn dặm Là sản phẩm tiện lợi, mẹ không cần vừa bưng bát vừa đút cho bé ăn Chỉ cần để thức ăn vào bình bóp nhẹ, thức ăn chảy muỗng ● Ghế ăn Để tiết kiệm chi phí, mẹ nên chọn loại ghế dùng từ bé bắt đầu ăn dặm 2-3 tuổi Chọn ghế chất liệu dễ lau chùi bị thức ăn dính vào Đồng thời, điều chỉnh độ cao, độ nghiêng khoảng cách từ bàn ăn ghế để tạo cho bé cảm giác thoải mái ăn Đồ dùng cho bé ăn dặm: Dụng cụ chế biến ● Nồi hấp Sử dụng nồi hấp vừa giúp giữ chất dinh dưỡng có thực phẩm, vừa giúp mẹ tiết kiệm thời gian chế biến ● Máy xay Thức ăn bé cần chế biến mềm, nhuyễn để bé dễ nuốt mẹ cần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến hỗ trợ máy xay ● Nồi nấu cháo Mẹ chuẩn bị nồi nấu riêng chuyên dành để nấu cháo cho bé Hoặc tận dụng nồi có sẵn nhà nồi cơm điện, nồi áp suất, nồi ủ,… ● Bộ dụng cụ chế biến thức ăn Gồm có chén nghiền có nhiều rãnh, chày dùng để nghiền, lưới rây, đồ mài củ ● Hộp đựng thức ăn trữ đông Đối với mẹ bận rộn, hộp đựng thức ăn để trữ đông điều cần thiết Mẹ nên lựa chọn loại hộp có kích cỡ khác nhau, chất liệu an toàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên tắc 'vàng-xanh-đỏ' cho bé ăn dặm Vàng, xanh, đỏ là những màu sắc cơ bản để mẹ hiểu hơn về dinh dưỡng cho con. Chọn lựa cho con ăn dặm theo phương pháp của các bà mẹ Nhật nhưng với kiến thức dinh dưỡng abc của mẹ thì việc nấu ăn cho con quả là vất vả và gian nan. Điều khiến mẹ suy nghĩ nhiều nhất là làm thế nào để bữa ăn của con đủ dinh dưỡng. Mẹ không mong muốn thành bác sĩ dinh dưỡng tại gia, chỉ với mong muốn cả nhà có sức khỏe, dẻo dai thông qua những món ăn mẹ nấu. Giúp mẹ hiểu rõ hơn về dinh dưỡng là mấy cuốn sách tiếng Nhật chi chít chữ và loằng ngoằng. Sau khi đọc, mẹ vỡ ra nhiều điều mà trước đây mẹ không hề biết. Cơ bản nhất là những thực phẩm cho bé con. Vàng, xanh, đỏ là những màu sắc cơ bản, mà cũng là cách đơn giản nhất để mẹ hiểu hơn về thực phẩm và dinh dưỡng. Việc nấu ăn cho con tuổi ăn dặm quả là vất vả và gian nan. (Ảnh minh họa) * Vàng:tượng trưng cho nhóm năng lượng bao gồm các loại tinh bột như: gạo, bánh mỳ, các loại khoai và cả chuối nữa Trong các thực phẩm này đều có chất đường giúp cho não phát triển. Người Nhật đã chứng minh, nếu bữa sáng có nhiều chất đường thì khả năng làm việc linh hoạt và dẻo dai hơn, vì thế nên người Nhật ăn cơm trắng vào buổi sáng nhiều hơn là bánh mỳ, miến… * Xanh:tượng trưng cho nhóm vitamin và khoáng chất: bao gồm các loại rau, hoa quả, các loại thực phẩm từ tảo biển…Nhóm này bổ sung các chất cho cơ thể, giúp chống lại bệnh tật. * Đỏ: tượng trưng cho nhóm chất đạm và chất béo: bao gồm các loại thịt cá, đậu, các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc… Nhóm này giúp con người trưởng thành, phát triển cơ, da, tốt cho máu và giúp tăng cường các hoocmon thần kinh… Cơ bản là thế, thế mà nhiều cái đơn giản làm mẹ rất ngạc nhiên, ví dụ trong nhóm vàng lại có chuối, thế thì hóa ra ăn 1 quả chuối cũng tương đương với ăn từng nào đó cơm? Hay là ăn khoai thay cơm cũng ok? Hay từ trước mẹ cứ tưởng khoai là nhóm vitamin, hay đậu cũng thuộc nhóm vitamin (vì người ta hay ăn chay bằng đậu mà) Có tí kiến thức trong tay, mẹ cố gắng áp dụng vào bữa ăn của Aichan, sao cho 1 bữa của con có cả 'vàng, xanh, đỏ'. Khi chưa đọc sách, có ngày mẹ cho Aichan ăn cơm với khoai… toàn nhóm năng lượng, nên kết quả là output của Aichan hôm sau đó là 'zero'. Từ lúc mẹ áp dụng nguyên tắc 'vàng, xanh đỏ' output của Aichan đều đều, ngày 1 lần, chả phải lo lắng. Lúc nào không thấy output, mẹ lại tăng nhóm xanh nhiều hơn nhóm vàng, hoặc cho con ăn các loại nhuận tràng như: chuối, khoai lang thế là lại ngon lành. Một số thực đơn 'Vàng, Xanh, Đỏ' của Aichan: Bữa sáng: cháo trắng 30g, bí đỏ + cá 30g, dâu xay 10g Bữa chiều: cháo rau 25g, chuối, đậu xay Hoặc: Bữa sáng: cháo bánh mỳ + khoai lang + sữa 60g, nước bưởi 10g Bữa chiều: cháo khoai tây, củ cải xay, đậu, dâu xay Hoặc: Bữa sáng: cháo thịt, cải bó xôi xay + sữa, táo xay Bữa chiều: cháo cá xúp lơ, cà rốt + sữa chua, quýt. Trên đây chỉ là chia sẻ nhỏ của mẹ Aichan, hi vọng sẽ giúp ích cho nhiều mẹ trong việc bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ tuổi ăn dặm. Nguyên tắc 'vàng-xanh-đỏ' cho bé ăn dặm Chọn lựa cho con ăn dặm theo phương pháp của các bà mẹ Nhật nhưng với kiến thức dinh dưỡng abc của mẹ thì việc nấu ăn cho con quả là vất vả và gian nan. Điều khiến mẹ suy nghĩ nhiều nhất là làm thế nào để bữa ăn của con đủ dinh dưỡng. Mẹ không mong muốn thành bác sĩ dinh dưỡng tại gia, chỉ với mong muốn cả nhà có sức khỏe, dẻo dai thông qua những món ăn mẹ nấu. Giúp mẹ hiểu rõ hơn về dinh dưỡng là mấy cuốn sách tiếng Nhật chi chít chữ và loằng ngoằng. Sau khi đọc, mẹ vỡ ra nhiều điều mà trước đây mẹ không hề biết. Cơ bản nhất là những thực phẩm cho bé con. Vàng, xanh, đỏ là những màu sắc cơ bản, mà cũng là cách đơn giản nhất để mẹ hiểu hơn về thực phẩm và dinh dưỡng. Việc nấu ăn cho con tuổi ăn dặm quả là vất vả và gian nan. (Ảnh minh họa) * Vàng: tượng trưng cho nhóm năng lượng (エネルギー源) bao gồm các loại tinh bột như: gạo, bánh mỳ, các loại khoai và cả chuối nữa Trong các thực phẩm này đều có chất đường (糖質) giúp cho não phát triển. Người Nhật đã chứng minh, nếu bữa sáng có nhiều chất đường thì khả năng làm việc linh hoạt và dẻo dai hơn, vì thế nên người Nhật ăn cơm trắng vào buổi sáng nhiều hơn là bánh mỳ, miến… * Xanh: tượng trưng cho nhóm vitamin và khoáng chất (ビタミンとミネラル源): bao gồm các loại rau, hoa quả, các loại thực phẩm từ tảo biển…Nhóm này bổ sung các chất cho cơ thể, giúp chống lại bệnh tật. * Đỏ: tượng trưng cho nhóm chất đạm và chất béo (タンパク質源): bao gồm các loại thịt cá, đậu, các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc… Nhóm này giúp con người trưởng thành, phát triển cơ, da, tốt cho máu và giúp tăng cường các hoocmon thần kinh… Cơ bản là thế, thế mà nhiều cái đơn giản làm mẹ rất ngạc nhiên, ví dụ trong nhóm vàng lại có chuối, thế thì hóa ra ăn 1 quả chuối cũng tương đương với ăn từng nào đó cơm? Hay là ăn khoai thay cơm cũng ok? Hay từ trước mẹ cứ tưởng khoai là nhóm vitamin, hay đậu cũng thuộc nhóm vitamin (vì người ta hay ăn chay bằng đậu mà) Có tí kiến thức trong tay, mẹ cố gắng áp dụng vào bữa ăn của Aichan, sao cho 1 bữa của con có cả 'vàng, xanh, đỏ'. Khi chưa đọc sách, có ngày mẹ cho Aichan ăn cơm với khoai… toàn nhóm năng lượng, nên kết quả là output của Aichan hôm sau đó là 'zero'. Từ lúc mẹ áp dụng nguyên tắc 'vàng, xanh đỏ' output của Aichan đều đều, ngày 1 lần, chả phải lo lắng. Lúc nào không thấy output, mẹ lại tăng nhóm xanh nhiều hơn nhóm vàng, hoặc cho con ăn các loại nhuận tràng như: chuối, khoai lang thế là lại ngon lành. Một số thực đơn 'Vàng, Xanh, Đỏ' của Aichan: Bữa sáng: cháo trắng 30g, bí đỏ + cá 30g, dâu xay 10g Bữa chiều: cháo rau 25g, chuối, đậu xay Hoặc: Bữa sáng: cháo bánh mỳ + khoai lang + sữa 60g, nước bưởi 10g Bữa chiều: cháo khoai tây, củ cải xay, đậu, dâu xay Hoặc: Bữa sáng: cháo thịt, cải bó xôi xay + sữa, táo xay Bữa chiều: cháo cá xúp lơ, cà rốt + sữa chua, quýt. Trên đây chỉ là chia sẻ nhỏ của mẹ Aichan, hi vọng sẽ giúp ích cho nhiều mẹ trong việc bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ tuổi ăn dặm. Lý do tránh cho bé ăn dặm sớm Hãy đợi đến khi bé được ít nhất 4 tháng tuổi, bạn mới nên bắt đầu cho con ăn dặm. Nên nhớ, thức ăn dặm không thể thay thế hoàn toàn cho sữa mẹ. Do đó, cho con bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu là tốt nhất. Nếu không, bạn hãy cho con ăn dặm trong khoảng 4-6 tháng tuổi, kết hợp với bú mẹ thường xuyên. Trước 4 tháng tuổi, sự phát triển thể chất chưa hoàn thiện đủ để bé bắt đầu ăn dặm. Có 6 nguyên nhân nguy hiểm khi cho bé ăn dặm quá sớm: 1. Dù bé mút sữa khá tốt nhưng tuyến nước bọt chưa thành thục cho việc tiêu hóa thức ăn. Khoảng 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra một enzyme, gọi là amylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate). Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóa chất béo. Một số chất không thể tiêu hóa nổi sẽ bài tiết theo phân, ra ngoài. Những thức ăn giàu protein như trứng, thịt, hoặc sữa bò, nếu được cho ăn quá sớm sẽ gây hại thận. 2. Nếu cho ăn dặm quá sớm, cơ thể của bé chưa đủ phát triển để sẵn sàng cho việc ăn dặm. Các cơ ở cổ họng còn yếu, chưa phù hợp với hoạt động nuốt thức ăn, cho đến khi ít nhất bé được 4 tháng tuổi. Ngoài ra, dưới 4 tháng tuổi, bé cũng chưa biết dùng lưỡi để chuyển thức ăn từ bên ngoài vào bên trong khoang miệng. Chẳng hạn, khi bạn chạm nhẹ vào lưỡi của bé, ngay lập tức, bé phản ứng bằng cách đẩy lưỡi ra ngoài. Đây là hoạt động tự nhiên ở bé sơ sinh và chỉ chấm dứt, đến khoảng 16-18 tháng tuổi. Lần đầu tiên dùng thìa xúc thức ăn cho bé, bé thường ngậm chặt miệng lại. Nhưng gần 5 tháng tuổi, nếu bé nhìn thấy chiếc thìa, bé sẽ sớm há miệng ra rộng hơn – phản ứng tự nhiên khi bé đã trưởng thành hơn. 3. Bé có thể bày tỏ thái độ rằng: “Con không muốn ăn nữa”; chẳng hạn, khi cho bé “ti mẹ”, bé chán là phản ứng bằng ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi. Nhưng để bé biết quay đầu, từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4-5 tháng tuổi. Dưới 4 tháng tuổi, bạn thường không biết dấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không. Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ít quay ngang – quay dọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặm cho con, khiến bé dễ thừa cân về sau. 4. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có liên quan đến những vấn đề sức khỏe của bé sau này như béo phi; trục trặc ở hệ hô hấp như hen suyễn hay dị ứng thức ăn. 5. Thức ăn dặm không làm bé no bụng, ngon giấc cả đêm. Một số nghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầu ngủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, cho dù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài hơn thì đó cũng không phải lý do phù hợp để cho con ăn dặm sớm. 6. Nếu bạn cho bé “ti mẹ” hoàn toàn; đồng thời, cho con ăn dặm quá sớm thì sữa mẹ có thể bị giảm. Lưu ý khi chọn đồ vệ sinh cho bé Gửi lúc 16:53 - T6, 24/04/2009 Thu Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, con chị hơn 1 tuổi nhưng cô đã phải đổi đến cả chục loại giấy ướt (hàng nội hay ngoại đều có) nhưng chẳng hiểu sao cháu bé vẫn không hợp, cứ dùng vài ngày lại có hiện tượng dị ứng ngoài da. Hiện tại Hà phải dùng phương pháp thủ công là rửa bằng nước ấm cho con sau mỗi lần cháu đi vệ sinh. Cô vẫn tiếc vì nếu sử dụng được giấy ướt sẽ tiện lợi hơn nhiều . Khăn giấy ướt, tránh loại có mùi Theo các bác sĩ nhi khoa, bé sơ sinh cần được thay tã mỗi khi bị ướt. Thường trong những tháng đầu, mỗi trẻ sơ sinh phải được thay tã từ 6-8 lần/ngày. Với tốc độ như vậy, các người mẹ trẻ cảm thấy nghi ngại. Thêm vào đó, nhiều người còn lo lắng, dùng nước rửa cho bé 8 lần/ngày có hại cho làn da của bé và dễ bị nhiễm lạnh. Đánh vào tâm lý này, các nhà sản xuất thường đua nhau đưa những hoá chất mới vào sản phẩm kể cả nước hoa để tạo mùi thơm . nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo kỹ sư Nguyễn Phan Chính (Phòng môi trường, Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực 3), những loại hương liệu công nghiệp có khả năng gây dị ứng cho người mẫn cảm và gây bệnh ngoài da cho các bé (vì da các bé có còn non nên càng nhạy cảm hơn với mùi hương, khi tiếp xúc với cơ thể). Theo anh, sản phẩm khăn giấy tẩm mùi hương phải có chỉ tiêu nhất định về vi sinh, độ dày, độ thấm . Đặc biệt, loại dành sử dụng cho các bé càng phải kiểm tra về độ kích ứng trên da. Tuy nhiên hiện nay, trên nhãn mác của các loại khăn giấy, nhà sản xuất không ghi cụ thể thành phần chất thơm nào. Chưa hết, nếu nhà sản xuất làm nhái các loại khăn giấy xịn bằng cách tạo các axit thơm mạch vòng thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Anh Chính cho biết, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về chất lượng cũng như độ an toàn của các loại khăn giấy ướt đối với bé sơ sinh. Tốt nhất các bà mẹ nên vệ sinh cho bé bằng cách rửa nước thông thường, nếu sử dụng khăn giấy ướt chỉ nên dùng các loại không có mùi. Chọn tã lót cho bé Bác sĩ Phạm Thị Kim Anh - Phó khoa Lâm sàng (Bệnh viện Da Liễu TP HCM) cho biết: “Vì làn da của các bé sơ sinh và nhũ nhi còn rất mỏng (nhạy cảm) nên dễ bị dị ứng. Cần chọn lựa những sản phẩm chính hãng, có thương hiệu quen thuộc, tránh mua sản phẩm nhái, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Trên thị trường hiện có vài loại tã giấy mà bề mặt đáy (tiếp xúc với da của trẻ) được làm từ các nguyên liệu nylon hoặc nylon kèm màn thoát ẩm. Theo tôi, nên chọn những sản phẩm có bề mặt đáy có phủ vải và thoát ẩm. Như vậy da của trẻ sẽ tiếp xúc với vải mềm, hạn chế sự trầy xước khi bé vận động nhiều; mặt khác, màn thoát ẩm sẽ khiến phần da tiếp xúc được khô ráo .”. Lưu ý khi vệ sinh cơ quan sinh dục cho bé Theo bác sĩ Lương Thị Bạch Lan (Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương), da và cơ quan sinh dục của bé sơ sinh rất dễ bị viêm nhiễm vì sức đề kháng của bé kém. Đồng thời, việc vệ sinh cho bé là một việc không dễ đối với nhiều người mẹ trẻ (do sợ làm con đau hoặc không biết về sự cần thiết của việc làm này). Để an toàn cho bé, trước khi bắt tay vào việc vệ sinh cho bé, mẹ nên rửa tay thật sạch. Sau đó đặt bé lên tấm nệm lót và cởi đồ, tháo tã. Sau khi lau sạch phân bằng giấy vệ sinh mịn và bỏ vào trong tã rồi gấp xuống phía dưới bé. Thấm ướt bông với nước để lau cho bé. Bắt đầu lau từ bụng lên rốn. Nếu da bé nhạy cảm thì đôi khi chỉ cần rửa “khô” với khăn giấy ẩm. Chỉ nên rửa cơ quan sinh dục bằng xà phòng 4-5 Chuẩn bị cho bé vào lớp mẹ cần sắm sửa gì? Việc chuẩn bị cho bé vào lớp khiến nhiều mẹ bối rối, đặc biệt mẹ có học Hãy tham khảo viết để có chuẩn bị tốt Con vào lớp đánh dấu cột mốc quan trọng phát triển bé Không có bé mà mẹ người cha cảm thấy hồi hộp Đặc biệt người lần đầu có học lớp cảm thấy lo lắng phải chuẩn bị cho bé vào lớp Hiểu băn khoăn vị phụ huynh, VnDoc hướng dẫn bạn vật dụng cần chuẩn bị để vào lớp thuận lợi Chuẩn bị cho bé vào lớp cần sắm sửa nhiều đồ dùng Sách giáo khoa Món đồ mẹ cần

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan