Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều- Chuyển động không đều

4 2K 3
Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều- Chuyển động không đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều- Chuyển động không đều tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A- Mục tiêu - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B- Chuẩn bị - Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen. - Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm. C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức Ngày dạy: Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng. HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT). 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng được chuyển hoá thnàh thế năng và ngược lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này. HĐ2 : Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph) - GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này. - GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp. - Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - khi quả bóng nảy lên, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo - HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV. - HS ghi đầu bài I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi - HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4. C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) A (2) B (3) B (4) A - Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng. + Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. 2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động - HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8 luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng. - Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B? - GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại. HĐ3 : Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph) - GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61) - GV thông báo phần chú ý. HĐ4: Vận dụng (5ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập C9. - GV nêu lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau. C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng. - Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng. C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B. C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0) - Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II- Bảo toàn cơ năng - HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi (cơ năng được bảo toàn) IV- Vận dụng - HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời. C9:a) Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Thế năng chuyển hoá thành động năng. c) Khi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu chuyển động đều, nêu ví dụ - Phát biểu chuyển động không đều, nêu ví dụ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để tính vận tốc trung bình đoạn đường Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung học tập II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Nêu giải vấn đề - Thiết lập công thức - Giải toán liên quan đến công thức tính vận tốc trung bình III CHUẨN BỊ CỦA GV &HS Giáo viên: - Một máng nghiêng, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử Học sinh: - Bảng ghi vắn tắt bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết mẫu bảng 3.1 SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Giáo viên: Em viết công thức tính vận tốc? Làm tập 2.1 SBT Bài mới: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động - chuyển động không GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phút HS: Tiến hành đọc GV: Chuyển động gì? HS trả lời ghi SGK GV: Hãy lấy VD vật chuyển động đều? Nội dung kiến thức I Định nghĩa: - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… GV: Chuyển động không gì? HS: trả lời ghi SGK GV: Hãy lấy VD chuyển động không đều? HS: Xe chạy qua dốc … GV: Trong chuyển động chuyển động không đều, chuyển động dễ tìm VD hơn? C1: Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động không Chuyển động trục bánh xe quãng đường lại chuyển động HS: Chuyển động không GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK trả lời câu hỏi: quãng đường xe lăng chuyển động chuyển động không đều? C2: a: chuyển động b, c, d: chuyển động không HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không II Vận tốc trung bình chuyển động không - GV: Giới thiệu công thức tính vtb Công thức: - HS: Lưu ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí v tb  s t Trong đó: - s quãng đường GV: Dựa vào bảng 3.1 em tính độ lớn vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường A D HS: trả lời GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? - t thời gian hết quãng đường C3: Vab = 0,017 m/s Vbc = 0,05 m/s Vcd = 0,08m/s HS: trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng IV Vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận phút GV: Em lên bảng tóm tắt giải thích này? C4: Là CĐ không ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm HS: Lên bảng thực 50km/h vận tốc trung bình GV: Cho HS thảo luận C5 C5: Tóm tắt: HS: Thảo luận phút S1 = 120M, t1 = 30s GV: Em lên bảng tóm tắt giải này? S2 = 60m, T2= 24s HS: Lên bảng thực Giải: GV: Các em khác làm vào nháp Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb1 = ?; Vtb2 = ?; Vtb = ? Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s GV: Một đoàn tàu chuyển động v  s1  s  120  60  3,3m / s tb t1  t 30  24 với vận tốc 30 km/h Tính quãng đường tàu được? C6: S = v.t = 30 = 150 km VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS: Lên bảng thực GV: Cho HS thảo luận tự giải Củng cố - Hệ thống lại kiến thức - Hướng dẫn HS giải tập 3.1 SBT Hướng dẫn nhà: a Hướng dẫn HS học cũ: - Học thuộc định nghĩa cách tính vận tốc trung bình - Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT b Chuẩn bị mới: Biểu diễn lực * Câu hỏi soạn bài: - Kí hiệu lực nào? - Lực biểu diễn nào? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY VẬT LÝ 8 Tiết 23 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? A- Mục tiêu - Giải thích được chuyển động Bơrao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển độngcủa quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế. B- Chuẩn bị - Cả lớp: 3 ống nghiệm đựng đồng sunphát (GV làm trước thí nghiệm), tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức Ngày dạy: Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và có khoảng cách? HS2: Tại sao các chất trông có vẻ liền như một khối? Chữa bài tập 19.5 (SBT) 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV kể mlại câu chuyện về chuyển động Bơrao và tìm cách giải thích chuyển động này. HĐ2 : Thí nghiệm Bơrao (7ph) - GV mô tả thí nghiệm Bơrao và cho HS quan sát H20.2 (SGK) - GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng. HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử (10ph) - ĐVĐ: Chúng ta đã biết, phân tử vô cùng nhỏ bé, để có thể giải thích được chuyển động của hạt phấn hoa (thí nghiệm Bơrao) chúng ta dựa sự tương tự chuyển động của quả bóng được mô tả ở phần mở bài. - GV hướng dẫn HS trả lời và theo dõi - HS lắng nghe và suy nghĩ để giải thích được chuyển động của Bơrao. I- Thí nghiệm Bơrao - HS quan sát và ghi vở thí nghiệm Bơrao: Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, phát hiện được chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - HS trả lời và thoả luận để tìm ra câu trả lời chính xác. C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa. C2: Các HS tương tự với các phân tử nước. C3: Các phân tử nước chuyển động HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. - Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp. GV chú ý phát hiện các câu trả lời chưa đúng để cả lớp phân tích tìm câu trả lời chính xác. - GV treo tranh vẽ H20.2 và H20.3, thông báo về Anhxtanh- người giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơrao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng HĐ4 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ (10ph) - GV thông báo: Trong thí nghiệm của Bơrao, nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. - Yêu cầu HS dựa sự tương tự với thí nghiệm mô hình về quả bóng để giải thích. - GV thông báo đồng thời ghi bảng phần kết luận. HĐ5: Vận dụng (7ph) - Cho HS xem thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch CuSO 4 và nước (H20.4) - Hướng dẫn HS trả lời các câu C4, C5, C6. - GV thông báo về hiện tượng khuếch tán. Với C7, yêu cầu HS thực hiện ở nhà. không ngừng, va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. - Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ - HS giải thích được: Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển động của các phân tử nước càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. - Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động. 2.Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động. 3.Thái độ: - Rèn cho HS có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm. II/ Chuẩn bị: - Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT. - Học sinh: phiếu học tập. III/ Hoạt đông dạy – học: 1.Oån định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu cho HS biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: Cơ học 3.Nội dung bài mới: T G HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. - Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời. - GV đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy là có phải Mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên phải không? I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể. - C3: vật không thay đổi vị VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 10 ’ *HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. - Đọc thông tin SGK. - Vật đứng yên dùng để so sánh chuyển động. - Nhận thông tin. - Cây, nhà,…. - Đọc thông tin SGK. - Nhận thông tin. - Nêu thí dụ. - Phòng học, *HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Quan sát - Thảo luận để trả lời câu hỏi. - Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Nhận xét. - Nhận thông tin. - Tìm thí dụ ở C7. - Vật chọn làm mốc. - Đọc và trả lời C8. - Nhận thông tin. *HĐ4: Nghiên cứu một số - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 SGK. - GV hỏi: 1/ Thế nào là vật mốc? - Thông báo cho HS: có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc. - Yêu cầu HS nêu thí dụ về vật mốc. - Cho HS đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học. - Lưu ý HS chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động. - Yêu cầu HS nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc. - Từ đó yêu cầu HS tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc. - ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất đó gọi là gì? Cùng tìm hiểu trí so với vật khác. *Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 10 chuyển động thường gặp - Đọc SGK. - Đường vật chuyển động vạch ra. - Thẳng, cong, tròn. - Quan sát và xác định quỹ đạo. - Nhận xét Quan sát đọc SGK và trả lời C10. - Nhận xét. *HĐ5: Vận dụng - Thảo luận trả lời C11. - Nêu nội dung ghi nhớ. phần 2. - Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu HS quan sát và mô tả. - HD cho HS thảo luận nhóm để trả lời C4, C5 và chỉ rõ đâu là vật mốc. - Yêu cầu HS dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6. - Sau đó gọi HS nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. - Thông báo cho HS về tính tương đối của chuyển động. - Sau đó gọi HS trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là vật mốc, vật đứng yên, vật chuyển động. - Yêu cầu HS nêu thêm thí dụ về tính tương đối của chuyển động. - GV hỏi: 1/ Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? - Gọi HS đọc vàtrả lời C8, Sau đó cho HS nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất II/ Tính tương đối của chuyển động vàđứng yên: - C4: chuyển động - C5: đứng yên - C6: (1) đối với vật này (20 đứng yên *Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. ’ kết quả với lớp. - HD cho HS cách chọn vật mốc thường đứng yên và gắn liền với Trái Đất. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: 1/ Quỹ đạo chuển động là gì? 2/ Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết? - GV treo h.1.3 để xác định quỹ đạo chuyển động. - Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét về các dạng chuyển động thường gặp. - Treo h.1.4 yêu cầu HS quan sát và trả lời C10 SGK. - Gọi HS nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. - Tương tự yêu cầu HS thảo luận để trả lời Giáo án vật lý Tuần: 03 Tiết : 03 Ngày soạn: 06-09-2015 Ngày dạy : 08-09-2015 B ài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình. 2. Kỹ năng: - Xác định tốc độ trung bình thực nghiệm. - Tính tốc độ trung bình chuyển động không đều. 3. Thái độ: - Phát huy lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận II. Chuẩn bị: -1Bộ thí nghiệm sgk. - Kẻ sẵn bảng 3.1 vào bảng phụ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2. Kiểm tra cũ: (7’) - Vận tốc xác định đại lượng nào? Độ lớn vận tốc cho biết gì? - Viết công thức tính vận tốc? đơn vị tính vận tốc? 3. Tiến trình: GV tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu mới: (1’) - Nói ôtô chuyển động từ Tà - HS suy đoán phát biểu suy Năng đến Đức Trọng với vận nghĩ tốc 45km/h có phải ôtô chuyển động hay không? Để hiểu nội dung vừa nêu hôm nghiên cứu chuyển động – chuyển động không Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động khộng đều: (7’) - Cho hs đọc thông tin SGK - Đọc định nghĩa SGK I. Định nghĩa: (Định nghĩa dạng chuyển - Hoạt động nhóm trả lời C1 *Chuyển động chuyển động) C1: động mà vận tốc có độ lớn - Cho hs đọc C1 (bảng 3.1) - Trên quảng đường AD trục không thay đổi theo thời gian - Trên quảng đường cũa bánh xe chuyển động không *Chuyển động không trục bánh xe chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ đều, chuyển động không - Trên quảng đường DE trục lớn thay đổi theo thời gian - Cho hs làm việc cá nhân trả bánh xe chuyển động C2:- Chuyển động đều: (a) lời đọc trả lời C2? C2: - Chuyển động không đều: (b, Thông báo: Khi vật chuyển - Chuyển động đều: (a) c, d) Năm học: 2015 - 2016 Giáo án vật lý động ta dẽ dàng tính - Chuyển động không đều: độ lớn vận tốc v=s/t (b, c, d) chuyển động không muốn tính vận tốc ta làm nào? Hoạt động 3: Vận tốc trung bình chuyển động không đều: (12’) - Thông báo: Trên quảng C3: II.Vận tốc trung bình đường AB, BC, CD trục * Trên đoạn AB:v=0,017m/s chuyển động không đều: bánh xe lăn m * Trên đoạn BC:v=0.05m/s C3:* Trên đoạn AB: ta nói vận tốc trung bình * Trên đoạn CD:v=0.08m/s v= 0,017m/s trục bánh xe quảng => Trục bánh xe chuyển động * Trên đoạn BC:v= 0,05m/s s đường m * Trên đoạn CD:v= 0,08m/s nhanh lên : vtb  giây. => Trục bánh xe chuyển động t - Căn vào bảng 3.1 y/c hs vtb: vận tốc trung bình nhanh lên. trả lời C3? - Ta có công thức tính vận tốc s: quảng đường s - Vận tốc tb tính đại t: thời gian hết quảng trung bình: vtb  Trong đó: lượng nào? Nếu gọi Vtb vận đường t tốc trung bình, s quảng - vtb: vận tốc trung bình. đường được, t thời gian - s: quảng đường được. hết quảng đường vtb =? - t: thời gian hết quảng đường. Hoạt động 4: Vận dụng: (15’) - Cho hs làm việc cá nhân trả C4: III. Vận dụng: lời C4? * Là chuyển động không đều. Vì C4: Chuyển động ô tô từ - Cho hs làm việc cá nhân hoàn có lúc ô tô chuyển động chậm, Hà Nội đến Hải Phòng thành C5? có lúc chuyển động nhanh. chuyển động không đều. - Hướng dẫn tóm tắt giải *Ta hiểu trung bình ôtô 50km/h vận tốc trung bình + đề cho biết đại lượng chuyển động 50km (là vận tốc xe. ? đại lượng cần tìm trung bình ) C5: Vận tốc xe đoạn + muốn tìm đại lượng ta áp C5: đường dốc là: Cho biết dụng công thức nào? giải v1 = s1 / t1 = 120m / 30s s =120m -Tương tự cho hs làm C6? Vận tốc xuống = (m/s). s2=60m dốc: Vận tốc xe đoạn t1=30s v1=s1t1=120m:30s đường ngang: t2=24 s =4m/s: v2 = s2 / t2 = 60m / 24s --------Vận tốc = 2,5 (m/s). vtb1=? quãng đường Vận tốc trung bình hai vtb2=? nằm ngang: đoạn đường: vtb =? v2 =s2:t2=60m:24s vtb = s / t = (120 + 60) / (30 + =2,5 m/s 24) = 3,3 (m/s) Vận tốc trung C6: Quãng đường tàu được: bình v = s / t  s = v.t hai quảng đường: = 30.5 = 150 (km) Vtb12=(s1+s2):(t1+t2) =(120m+60m): (30s+25s) =3,3 m/s Năm học: 2015 - 201Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: …………………………………. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm 3 rượu và 100cm 3 nước; Ảnh chụp kính hiển vi hiện đại. Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm 3 , độ chia nhỏ nhất 2cm 3 ; khoảng 100cm 3 ngô và 100cm 3 cát khô và mòn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số. 2 .Kiểm tra bài cũ : Không. 3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ?  Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào ?  Một trong những định luật tổng qt của tự nhiên là định luật nào ? H Đ 2: Đặt vấn đề. Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí nghiệm hình 19.1. Hãy quan sát khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta không thu được 100cm 3 hỗn hợp rượu CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm 3 . HS Quan sát thí nghiệm. Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả. Vậy khoảng 5cm 3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu ? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin. Thông báo nguyên tử, phân tử. Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic. Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào ? Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử. Theo dõi sự trình bày của giáo viên. Quan sát. Cá nhân làm việc. Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé. HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II. Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như C1. Yêu cầu các nhóm học sinh tập trung thảo luận BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? • Kết luận : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1.Thí nghiệm mơ hình:. C1: Th tích h n h p nh hể ỗ ợ ỏ ơn 100cm 3 . Vì gi a các h t ngơ có kho ng cách nên khi đữ ạ ả ổ cát vào ngơ, các h t cát đã xen vào nh ngạ ữ kho ng cách này làm cho th tích c a h n h pả ể ủ ỗ ợ nh hỏ ơn t ng th tích c a ngơ và cát.ổ ể ủ ó Gi a các h t ngun t , phân t có kho ngữ ạ ử ử ả cách 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên A Mục tiêu - Giải thích chuyển động Bơrao Chỉ tương tự chuyển độngcủa bóng bay khổng lồ vô số HS xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơrao Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế B Chuẩn bị - Cả lớp: ống nghiệm đựng đồng sunphát (GV làm trước thí nghiệm), tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức Kiểm tra - HS1: Các chất cấu tạo nào? Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt có

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan