Giáo án Ngữ văn 8 bài: Bố cục của văn bản

4 1.2K 8
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Bố cục của văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Ngày soạn 04/09/05 Tiết 1,2: Ngày dạy 06/09/05 BÀI 1:TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A.Mục tiêu cần đạt : * Giúp hs - Hiểu và phân tích được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tònh - Rèn cho hs đọc diễn cảm vb B.Chuẩn bò : - Nắm chắc nội dung biểu cảm của vb Tôi đi học - Dự kiến khả năng tích hợp ngang cho bài học : các cấp độ khái quát nghóa của từ , tính thống nhất về chủ đề của vb . Tích hợp ngang với bài Cổng trường mở ra ngữ văn 7 /1 - Dự kiến các hình thức dạy học tích cực: đọc , bình , giảng , phát phiếu học tập , thảo luận nhóm … C.Tiến trình lên lớp: 1.ổn đònh tổ chức : ( 1phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò sách vở của hs ( 3phút) 3.Bài mới : Hồi đầu năm lớp 7 , học bài Cổng trường mở ra , hẳn mỗi chúng ta không thể quên tấm lòng người mẹ biết bao bồi hồi xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học . Người mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang được sống lại ngày đầu tiên cắp sách đến trường :” Hằng năm cứ vào cuối thu … Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên đầy con đường làng dài và hẹp …” Câu văn ấy đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ. Có nhiều bạn thắc đó là câu văn của ai , trong tác phẩm nào ? Đó chính là câu văn trong vb “ Tôi đi học “ mà hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu . I, Tìm hiểu vài nét về tác giả – tác phẩm (?) Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm ?( sgk) II, Đọc – Tìm hiểu văn bản 1, Đọc , tìm hiểu chú thích: Gv đọc rồi hướng dẫn hs đọc theo yêu cầu( giọng chậm , dòu , hơi buồn , lắng sâu , chú ý những câu nói của nhân vật Tôi 2, Bố cục:(?) Kỉ niệm ngày đầu đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào ? (?) Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của vb ? - từ đầu buổi sáng hôm ấy đến trên ngọn núi - tiếp theo đến được nghỉ cả ngày nữa - đoạn còn lại 3, Phân tích HS đọc đoạn đầu vb a, Cảm nhận của “ tôi” trên đường tới trường (?) Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật “ tôi” gắn với không gian , thời gian cụ thể nào ? (Thời gian : buổi sáng cuối thu ; Không gian : trên con đường làng dài và hẹp (?) Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm I, Tìm hiểu vài nét về tác giả – tác phẩm Sgk II, Đọc – Tìm hiểu văn bản 1, Đọc , tìm hiểu chú thích 2, Bố cục : 3 phần 3, Phân tích a, Cảm nhận của “ tôi” trên đường tới trường - Tự thấy như đã lớn lên , con đường làng không còn dài rộng như trước - Báo hiệu sự thay đổi trong 1 trí tác giả ?(đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương , đó là lần đầu tiên cắp sách tới trường ) (?) Trong câu văn : con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần nay tự nhiên thấy lạ . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học , cảm giác quen mà lạ của nhân vật “ tôi” có ý nghóa gì ? - Tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới trường tự thấy như đã lớn lên , con đường làng không còn dài rộng như trước (?) Chi tiết tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa có ý nghóa gì ? - Báo hiệu sự đổi thay trong nhận thức của bản thân , cậu bé tự thấy mình lớn lên (?) Có thể hiểu gì về nhân vật “ tôi” qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước? (Có chí học ngay từ đầu , muốn tự mình đảm nhận việc học tập , muốn được chững chạc như bạn , không thua kém bạn (?) Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng đến trường , nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của mình ? - yêu học , yêu bạn và mái trường (?) Khi nhớ lại ý nghó chỉ có người thành thạo mới cầm nổi bút thước , tác giả viết : ý nghó ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý nghóa và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên ? ( HSTLN) So sánh , kỷ niệm đẹp b, cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường Gọi hs VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN -TIẾT 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm bố cục văn bản, đặc biệt biết cách xếp nội dung phần thân - Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng, trình độ nhận thức người đọc II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Chủ đề gì, có vai trò ntn VB? Tính thống chủ đề thể phương diện nào? Bài mới: Thông thường viết văn theo bố cục phần? Vậy bố cục gì, trình bày, xếp bố cục ntn hiểu rõ qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Học sinh đọc NỘI DUNG BÀI HỌC I Bố cục văn Ví dụ: VB “Người thầy đạo cao đức trọng” - Văn chia làm phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó? - Nêu nhiệm vụ phần? VB chia ba phần: - Mở bài: từ đầu…danh lợi: Giới thiệu ông Chu Văn An - Thân bài: tiếp…vào thăm: Công lao, uy tín, tính cách CVA - Kết bài: lại: T/C người với CVA Các phần gắn bố chặt chẽ với nhau, tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hãy cho biết phần có quan hệ với nào? Phần trước tiêu đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trước Sắp xếp gọi bố cục VB - Em hiểu bố cục VB? trung làm rõ chủ đề VB → Bố cục VB Kết luận - Bố cục VB: tổ chức, xếp đoạn văn để làm rõ chủ đề VB - Bố cục gồm: - Bố cục VB gồm có phần? Nhiệm vụ + Mở bài: Nêu chủ đề VB phần gì? Các phần VB có + Thân bài: trình bày khía cạnh chủ QH với nào? đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Ví dụ Trình tự xếp trong: - Phần TB VB “Tôi học” kể kiện nào? Các kiện xếp theo trình tự nào? - VB “Tôi học”: hồi tưởng, đồng (quá khứ, đan xen), liên tưởng + Hồi tưởng kỉ niệm trước học + Đồng hiện: cảm xúc trước, đến trường vào lớp + Liên tưởng: so sánh, đối chiếu suy nghĩa, cảm xúc hồi ức Trong VB “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày diễn biến tâm lí bé Hồng - Diễn biến tâm lí trình bày theo trình - VB “Trong lòng mẹ”: tự nào? + Tình cảm, thái độ Hồng trước gặp mẹ + Tình cảm, thái độ H VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi tả người, vật hay phong cảnh xếp theo trình tự nào? lòng mẹ - Khi miêu tả người, vật: + Theo không gian + Theo thời gian + Từ ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc ngược lại - Khi miêu tả phong cảnh: + Theo không gian + Ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại - Nội dung phần thân thường xếp Kết luận theo trình tự nào? Nội dung phần thân thường xếp theo trình tự: không gian, thời gian, phát triển việc, cảm xúc, tâm trạng… III Luyện tập Bài Làm BT theo nhóm: nhón 1-a, 2-b, 3-c GV nhận xét, sửa chữa a Theo không gian: - Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần - Miêu tả quan sát thực tế - Miêu tả- cảm xúc, liên tưởng, so sánh - Ấn tượng đàn chim từ gần đến xa b Theo không gian - Theo không gian hẹp: MT trực tiếp Ba Vì - Theo không gian rộng: MT Ba Vì MQH với vật xung quanh c Luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm - Bàn MQH thật lịch sử với truyền thuyết - Luận lời bàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Phát triển lời bàn luận luận Bài 2, IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm bố cục VB, cách xếp phần thân Hướng dẫn nhà - Học thuộc hai kết luận khái niệm bố cục, cách xếp phần TB - Hoàn thiện BT 2, 3- 27 - Soạn VB: Tức nước vỡ bờ Tuần : 1 Tiết :1 Ngày : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: – Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học – Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên – Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải . 2 / Giáo viên: - Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ 3 / Học sinh : III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vò trí tiến hoá nhất? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Vò trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác đònh được.vò trí của con người trong tự nhiên Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin – Treo bảng phụ phần  – GV nhận xét, kết luận – Kết luận :Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói và chữ viết Hoạt động 2: Xác đònh mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu : Hs biết được mục đích, – Đọc thông tin SGK – Quan sát bài tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK – Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung I/ Vò trí của con người trong tự nhiên – Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói và chữ viết II/ Nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh – Sinh học 8 cung cấp những kiến thức nhiệm vụ và ý nghóa của môn học Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? – Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? – GV lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài – GV cho hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây – Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục . Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học Cách tiến hành: – GV cho HS đọc thông tin – HS đọc thông tin SGK – 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vò trí tiến hoá nhất nhờ có lao động – HS hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành tựu của ngành y học – Các nhóm khác nhận xét – bổ sung – HS đọc thông tin SGK – Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như Y học, Tâm lí giáo dục . III/ Phương pháp học tập bộ môn – Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thực tế cuộc sống – Nêu lại một số phương pháp để Bài 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức – Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. – Tình hình, đặc điểm từng nước đế quốc. – Những điểm nổi bật của Chủ nghĩa Đế quốc. 2. Tư tưởng – Nâng cao nhận thức về bản chất của Chủ nghĩa Đế quốc. – Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lại các thế lực gây chiến bảo vệ hòa bình. 3. Kỹ năng – Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí của Chủ nghĩa Đế quốc. – Sưu tầm tài liệu để bổ lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Bản đồ thế giới. – Bản đồ hệ thống các thuộc địa đế quốc. – Tài liệu tham khảo o Sách giáo khoa Sử 8 + Sách giáo viên Sử 8. o Đại cương lịch sử thế giới. o Lịch sử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 2 Câu hỏi:  Nêu chính sách tiến bộ của Công xã Paris?  Tại sao nói Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới?  Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871?  Giáo viên nhận xét. 3. Giảng bài mới Vào bài: cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự phát triển vượt bậc và gắn bó mật thiết với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tạo nên bước ngoặt của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa – đồng thời đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn mới: chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 1. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Nội dung ghi bảng I. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Hoạt động 1: Nội dung – Tình hình kinh tế, chính trị ở Anh Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh và lan rộng ra các nước, máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Trong những năm 70 của thế kỷ XIX Anh vẫn giữ ưu thế đáng kể so với các nước khác về sản xuất công nghiệp. Nhưng cũng như các nước tư bản khác, nó cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng liên miên: 1878 – 1879; 1882 – 1887; 1890 – 1894,… Những cuộc khủng hoảng đó là một trong những nguyên nhân làm cho ngôi bá chủ công nghiệp Anh bị suy yếu. Đến cuối thế kỷ XIX nước Anh chỉ còn đứng hàng thứ ba trong nền 1. Anh a. Kinh tế – Cuối thế kỷ XIX công nghiệp phát triển chậm  đứng thứ 3 thế giới. – Xuất khẩu tư bản sản xuất công nghiệp thế giới (sau Mỹ, Đức). Phỏng vấn: Vì sao từ thập niên 70, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mỹ và Đức vượt qua?  (CMCN phát triển sớm ở Anh, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần lạc hậu, giai cấp tư sản chú trọng đầu tư sang hệ thống thuộc địa hơn đầu tư phát triển công nghiệp). Vì sao giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa? Giáo viên: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, Anh vẫn còn giữ được ưu thế về hàng hải, vốn đầu tư, ngân hàng, thương mại và thuộc địa. Đầu thế kỷ XX, nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế đất nước. So với cuối thế kỷ XIX, tốc độ phát triển về kinh tế Anh có bước tiến hơn, sự phát triển của tài chính – ngân hàng thúc đẩy việc xuất khẩu tư bản. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn tư bản của nước Anh. Phỏng vấn: Tình hình chính trị ở Anh như thế nào?  (duy trì chế độ quân chủ lập hiến, có hai đảng thay nhau cầm quyền: Tự do và Bảo thủ). – Đầu thế kỷ XX xuất hiện công ty độc quyền về tài chính, công nghiệp  Chủ nghĩa độc quyền b. Chính trị – Là một nước quân chủ lập hiến. – Hai đảng thay nhau cầm quyền: Dân chủ và Tự do. – Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, mở rộng sang Châu Á, Châu Phi.  Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Vì sao hai đảng thay nhau cầm quyền qua bầu cử là một thủ đoạn của giai cấp tư sản VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7: BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1. Kiến thức: - Kể tên các phần của bộ xương người - HS trình bày được các thành phần chính của xương, và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. - Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức. - Kĩ năng tư duy độc lập làm việc với SGK. - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát. - Hoạt động nhóm. 3. Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình, mô hình để tìm hiểu các phần chính của bộ xương người. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ. 4. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bộ xương. II. Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề - Bản đồ tư duy VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí III. Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to hình 7.1 – 7.4, sơ đồ 6.3 SGK và mô hình bộ xương người. - HS: Xem trước nội dung bài IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại nơron, các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào? - Phản xạ là gì? Cho thí dụ? Phân tích đường dẫn truyền xung TK từ cơ quan thụ tới cơ quan phản ứng? 3. Các hoạt động dạy học a. Khám phá: Gv: Trong QT tiến hóa, sự vận động của cơ thể có được là nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương. Cấu tạo hệ vận động như thế nào để phù hợp với dáng đứng thẳng của người? Nhiệm vụ của chúng ta khi học chương này là tìm hiểu cấu tạo, chức năng của cơ và xương… ( vận động). Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bộ xương. b. Kết nối: T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương HS chỉ rõ các vai trò chính của bộ xương. Nắm được 3 phần chính của bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình - Gv: Y/c hs nhắc lại kiến thức cũ Cho biết các cơ quan nào nằm trong hệ vận động? - HS: Tự nhắc kiến thức I. Các phần chính của bộ xương 1. Thành phần chính của bộ xương. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gv: Y/cầu học sinh quan sát kĩ mô hình bộ xương người, đối chiếu với hình vẽ và thu thập thông tin SGK. → Thảo luận nhóm (3') trả lời câu hỏi: Bộ xương người chia làm mấy phần? Đặc điểm của mỗi phần? - Gv: Nhấn mạnh → Xương đầu: + Xương sọ phát triển. + Xương mặt nhỏ (lồi cằm) → Xương Thân: + Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong (hình chữ S) + Lồng ngực gồm: xương sườn, xương ức. → Xương Chi: + Có các xương đai (đai vai, đai hông). + Các xương: Xương cánh, ống, bàn, ngón tay và xương đùi, ống, bàn, ngón chân Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể hiện ở những đặc điểm nào? - HS: Tự quan sát, đối chiếu hình vẽ, thu thập thông tin và trao đổi nhóm. * Bộ xương gồm 3 phần: - Xương đầu: + Xương sọ + Xương mặt - Xương Thân: + Cột sống + Lồng ngực - Xương Chi: + Có các xương đai (đai vai, đai hông). + Các xương tay, chân - HS: Nêu được + Cột sống có 4 chỗ cong, các xương gắn khớp…. + Lồng ngực mở rộng sang 2 bên, tay, chân linh hoạt - HS: Nêu được sự giống và khác nhau VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xương tay và xương chân có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Gv: Mở rộng thêm Có sự khác nhau đó là do đâu? (ý nghĩa) → Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng và phù hợp vơi chức năng lao động. - Gv: Y/cầu hs n/cứu SGK, kết hợp quan sát sơ đồ hình 7.1/SGK. (quan sát mô hình bộ xương người) Bộ xương có vai trò gì? → Giống: Đều có các phần tương ứng. → Khác: + Kích thước. + Cấu tạo khác nhau của đai vai, đai hông. + Sự xắp sếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay bàn chân. 2. Vai trò của bộ xương - Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định ( dáng đứng thẳng). - Làm chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ Vật Lý 8 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Biên Soạn : Nhóm lý trường Đặng Trần Côn Nhóm lý trường Đặng Trần Côn Giáo án Điện Tử Nhiệt truyền từ ca nước sang giọt nước ? Nhiệt truyền từ giọt nước sang ca nước? hay I/ Nguyên lý truyền nhiệt: 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn . 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 02 vật bằng nhau thì ngừng lại. 3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật khác thu vào . II/ Phương trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra == Q thu vào Q thu vào được tính theo công thức nào ? Q = mc.Δt = mc(t 2 -t 1 ) Q tỏa ra được tính bằng công thức nào ? Q = mc.Δt = mc(t 1 -t 2 ) t 1 : nhiệt độ ban đầu. t 2 : nhiệt độ cuối. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C . Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau . Cho biết : m 1 =0,15kg c 1 =880J/kg.K t 1 =100 o C t = 25 o C c 2 =4200J/kg.K t 2 =20 o C t =25 o C m 2 =? Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 o C xuống 25 o C là : Q 1 = m 1 .c 1 .(t 1 -t) =0,15.880.(100-25)=9900J Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20 o C lên 25 o C là : Q 2 = m 2 .c 2 (t-t 2 ) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = Q 1 m 2 .c 2 (t-t 2 )=9900J m 2 = . 9900 . 200.(25-20) m 2 =0,47 kg. Vận Dụng C1 a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng . b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được . Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được? Vận Dụng C2 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ . Vận Dụng C3 Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại , người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 o C một miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới nhiệt độ 100 o C .Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 o C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí . Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A MỤC TIÊU Kiến thức - HS phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt với Kĩ - Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt vật - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng Thái độ - HS có thái độ kiên trì, trung thực học tập B CHUẨN BỊ - Giải trước tập phần vận dụng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Kiểm tra - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Nhiệt dung riêng gì? Nêu công thức tính Q, tên đơn vị đại lượng co mặt công thức? Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Nội dung - học sinh đọc đoạn đối thoại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn đối thoại phần mở GV: Vậy đúng, sai? Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt GV: Thông báo nội dung nguyên lý truyền nhiệt I Nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình đặt đầu - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào (An nói đúng) II Phương trình cân nhiệt Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt - Học sinh xây dựng phương trình cân nhiệt theo hướng dẫn GV GV: Hỏi Phương trình cân nhiệt: - Dựa vào nguyên lý thứ viết phương trình cân nhiệt? Qthu vào = Qtoả - Viết công thức tính nhiệt lượng vật toả giảm nhiệt độ? Nhiệt lượng toả cúng tính công thức: Q = m C  t  t = t1 – t2 với t1 nhiệt

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan