BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC

38 891 0
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hệ thống bài tập tình huống môn thực hành sư phạm (nghiệp vụ sư phạm) môn hóa học tại trường ĐH sư phạm hà nội 2. Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống bài tập tình huống trong dạy học học phần thực hành sư phạm giảng dạy môn Hóa học Rất mong giúp ích được các thầy cô và các bạn sinh viên

HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC I Bài tập tình rèn kĩ xác định mục tiêu học BTTH 1.1: BTTH rèn kĩ xác định mục tiêu học xây dựng tư liệu băng hình hình ảnh đoạn giáo án SVxác định muc tiêu 1: Thành phần nguyên tử (SGK HH 10 CB) Một SV soạn nội dung 1: Thành phần nguyên tử (SGK HH 10 CB) xác định mục tiêu học hình ảnh sau [H1] Theo anh (chị) cách xác định mục tiêu học hợp lý chưa? Vì sao? Anh (chị) xác định mục tiêu soạn nào? Hãy chọn từ để diễn tả mục tiêu (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển lực) mà anh (chị) sử dụng soạn Hướng dẫn giải Cách xác định mục tiêu học chưa hợp lí vì: - Mục tiêu kiến thức: GV sử dụng từ “ Biết được…” không hợp lí, cụm từ nói chung chung mục tiêu đạt được, chưa cụ thể hóa HS “Giải thích cấu tạo hạt nhân nguyên tử” mà “nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử” - Mục tiêu kĩ năng: GV chưa có mục tiêu rèn kĩ quan sát mô hình thí nghiệm - Mục tiêu thái độ: Có thái độ yêu quê hương đất nước, đoàn kết không hợp lí - Mục tiêu phát triển lực: GV nêu sai lực cần phát triển Xác định lại mục tiêu dạy trên: Kiến thức - HS nêu nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ e nguyên tử mang điện tích âm, kích thước, khối lượng nguyên tử - HS trình bày cấu tạo hạt nhân gồm hạt proton notron - HS nêu kí hiệu, khối lượng điện tích proton, notron electron Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh khối lượng e, p, n - Rèn kĩ so sánh kích thước hạt nhân với e với nguyên tử Thái độ - Rèn luyện tính tích cực, chủ động học tập - Nâng cao hứng thú học tập môn - Nâng cao lòng tin vào khoa học Định hướng phát triển lực - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực tư hóa học - Phát triển lực tính toán hóa học Các từ để diễn tả mục tiêu (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển lực) mà sử dụng soạn - Kiến thức : HS nêu được, HS trình bày được, HS giải thích được, - Kĩ năng: rèn kĩ kiểm tra, quan sát, dự đoán, thao tác, biểu diễn được, phân tích được, giải thích được… - Thái độ: Hứng thú, đam mê, cẩn thận, tích cực… - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực tư hóa học, lực thực hành hóa học, lực phát giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức giải thực tiễn, lực tính toán hóa học BTTH 1.2: BTTH rèn kĩ xác định mục tiêu học xây dựng tư liệu băng hình hình ảnh đoạn giáo án SV xác định mục tiêu 57: Bài thực hành: Tính chất vài dẫn xuất halogen, ancol phenol (SGK HH 11 NC) Một SV soạn nội dung 57: Bài thực hành: Tính chất vài dẫn xuất halogen, ancol phenol (SGK HH 11 NC) xác định mục tiêu học hình ảnh sau [H2] Theo anh (chị) cách xác định mục tiêu học hợp lý chưa? Vì sao? Nếu GV, anh (chị) xác định mục tiêu học nào? Hướng dẫn giải Cách xác định mục tiêu học chưa hợp lí - Mục tiêu kĩ năng: Thiếu kĩ quan sát, kĩ thực hành hóa học - Mục tiêu thái độ: Thiếu rẽn kĩ cẩn thận, tiết kiệm làm thí nghiệm - Thiếu định hướng phát triển lực Xác định lại mục tiêu học: Kiến thức - Vận dụng tính chất hóa học dẫn xuất halogen, ancol, phenol để thực thí nghiệm - Củng cố kiến thức tính chất vật lí hóa học số dẫn xuất halogen, ancol, phenol Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, thao tác tiến hành thí nghiệm Thái độ - Rèn tính thận trọng, xác tiến hành thí nghiệm với chất cháy, nổ, độc - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm làm thí nghiệm - Giáo dục lòng yêu môn học Định hướng phát triển lực - Phát triển lực thực hành hóa học - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực tư hóa học BTTH 1.3: BTTH rèn kĩ xác định mục tiêu học xây dựng tư liệu băng hình hình ảnh đoạn giáo án SV xác định mục tiêu 17: Phản ứng oxi hóa – khử (SGK HH 10 NC) Một SV soạn nội dung 17: Phản ứng oxi hóa – khử (SGK HH 10 NC) xác định mục tiêu học hình ảnh sau [H3] Theo anh (chị) cách xác định mục tiêu học có hợp lý không> Vì sao? Để thiết kế học theo định hướng phát triển lực, anh (chị) xác định mục tiêu dạy nào? Hướng dẫn giải Cách xác định mục tiêu học chưa hợp lí vì: - Ở mục tiêu kĩ năng: “lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa” mục tiêu kiến thức - Định hướng phát triển lực sai: Năng lực quan sát phần mục tiêu kĩ Thiếu định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, giải thực tiễn, lực tính toán hóa học Thiết kế dạy theo định hướng phát triển lực Kiến thức - HS nêu chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử - Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử - HS thiết lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron - HS biết vận dụng phản ứng oxi hóa khử để giải thích tượng tự nhiên Kỹ - Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình hóa học - Cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron Thái độ - Học tập tích cực yêu thích môn hóa học - Thấy ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử sản xuất bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực - Phát triển lực tư hóa học - Phát triển lực vận dụng kiến thức giải thích thực tiễn - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực tính toán hóa học BTTH 1.4: BTTH rèn kĩ xác định mục tiêu học xây dựng tư liệu băng hình hình ảnh đoạn giáo án SV xác định mục tiêu 42: Luyện tập Ancol – Phenol (SGK HH11 NC) Một SV soạn nội dung 42: Luyện tập Ancol – Phenol (SGK HH11 NC) xác định mục tiêu học hình ảnh sau [H4] Theo anh (chị) cách xác định mục tiêu học hợp lí chưa? Vì sao? Nếu GV, anh (chị) xác định mục tiêu học nào? Hướng dẫn giải Cách xác định mục tiêu học chưa hợp lí vì: mục tiêu kiến thức xác định sai, giáo án mục tiêu kiến thức mục tiêu dạy mới, mục tiêu kiến thức luyện tập củng cố mở rộng kiến thức Nếu GV, xác định mục tiêu học sau: Kiến thức - Củng cố kiến thức tính chất vật lí, ứng dụng phương pháp điều chế ancol phenol Kĩ Rèn kĩ năng: − So sánh, khái quát hóa tìm mối liên hệ kiến thức để lập bảng tổng kết từ biết cách nhớ có hệ thống − Độc lập suy nghĩ, vận dụng kiến thức học vào giải tập − Tính toán hóa học Thái độ − Rèn cho HS có thái độ tích cực, chủ động học tập, say mê với môn học − Vận dụng kiến thức giải thích thực tiễn Định hướng phát triển lực - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học - NL tính toán hóa học - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn BTTH 1.5: BTTH rèn kĩ xác định mục tiêu học xây dựng tư liệu băng hình hình ảnh đoạn giáo án SV xác định mục tiêu 55: Phenol (SGK HH 11 NC) Một SV soạn nội dung 55: Phenol (SGK HH 11 NC) xác định mục tiêu học hình ảnh sau [H5] Theo anh (chị) cách xác định mục tiêu học hợp lí chưa? Nêu điểm anh (chị) thấy chưa hợp lý Nếu GV, anh (chị) xác định mục tiêu học nào? Hướng dẫn giải Cách xác định mục tiêu học chưa hợp lí vì: - Mục tiêu kiến thức chưa rõ ràng, thiếu động từ mục đích nêu được, trình bày được, giải thích được,… - Mục tiêu kĩ năng: thiếu kĩ quan sát - Định hướng phát triển lực: thiếu phát triển lực thực hành hóa học, lực tư hóa học Nếu GV, xác định mục tiêu dạy sau: Kiến thức - HS nêu khái niệm, cách phân loại phenol - HS nêu tính chất vật lý, công thức phân tử, công thức cấu tạo phenol - HS giải thích phản ứng phenol với kim loại Natri, dung dịch bazo, nước brom - HS giải thích ảnh hưởng qua lại nguyển tử phân tử phenol Kĩ - Rèn kỹ quan sát, khái quát hóa, kỹ tư - Rèn kỹ viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học phenol - Rèn kỹ phân biệt nhận biết phenol phương pháp hóa học Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức tự lực, tích cực dành lấy tri thức - Rèn tính cẩn thận làm thí nghiệm với phenol, biết cách sơ cứu vết bỏng phenol Định hướng phát triển lực - Phát triển lực tư hóa học - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực tính toán hóa học - Phát triển lực thực hành hóa học - Phát triển lực vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên II Bài tập tình rèn kĩ đặt vấn đề cho học BTTH 2.1: BTTH rèn kĩ đặt vấn đề cho học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy 45: Hóa học vấn đề môi trường (SGK HH 12 CB) Một SV dạy 45: Hóa học vấn đề môi trường – Hóa học 12 sử dụng đoạn đoạn video để đặt vấn đề giới thiệu vào đoạn phim sau [2.1] Theo anh (chị) cách giới thiệu vào có nêu bật trọng tâm học hay không? Nếu anh (chị) GV, anh (chị) vào nào? Hướng dẫn giải quyết: Trọng tâm 45: Hóa học vấn đề môi trường ảnh hưởng hóa học đến môi trường đất, nước, không khí biện pháp bảo vệ môi trường Bạn SV sử dụng đoạn video nói hậu ô nhiễm môi trường từ phát triển hóa học Việc sử dụng loạt hình ảnh ô nhiễm môi trường nghiêm trọng âm dòng chữ video thu hút ý HS từ đầu tiết học Tuy nhiên, cách vào nêu nửa trọng tâm học, chưa đề cập đến biện pháp bảo vệ môi trường Nếu tôi, vào sau: Trái đất mà sinh sống nơi đẹp lành Nhưng ngày nay, dần bị ô nhiễm phát triển ngành công nghiệp nói chung ngành hóa học nói riêng Vì thế, cần phải chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh vũ trụ có tồn sống, bảo vệ thân gia đình Vậy hóa học ảnh hưởng đến môi trường cách phòng chống ô nhiễm môi trường tìm hiểu học ngày hôm BTTH 2.2: BTTH rèn kĩ đặt vấn đề cho học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy 32: Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) (SGK HH 10 CB) Một SV đặt vấn đề trực tiếp vào 32: Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) (SGK HH 10 CB) đoạn phim sau [2.2] Theo anh (chị) cách đặt vấn đề có định hướng vào hay không? Cách đưa dẫn chứng khí Hiđrosunfua có xác động, thực vật không xử lý thời gian dài đoạn phim có điển hình hay không? Theo anh (chị) nên đưa dẫn chứng nói khí Hiđrosunfua? Có thể đặt vấn đề vào 32: Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) cách khác hay không? Nêu ví dụ Hướng giải Cách đặt vấn đề định hướng vào bài, cụ thể tìm hiểu hợp chất Hiđrosunfua Cách đưa dẫn chứng chưa điển hình xác động, thực vật phân hủy chứa nhiều chất khí khác gây nên mùi khó chịu Nên đưa dẫn chứng khí Hiđrosunfua có mùi trứng thối đặc trưng Có thể đặt vấn đề vào cách sau: Ở tiết trước, em học hai nguyên tố đặc trưng nhóm VIA Hôm nay, tiếp tục học hợp chất lưu huỳnh, tính chất lí hóa, đồng thời tìm hiểu ứng dụng tác hại chúng đời sống Các em thân mến! Nếu chẳng may nhà làm vỡ trứng bị ung, em thấy có mùi khó chịu thoát từ trứng Mùi là mùi khí Hiđro Sunfua Vậy hiđro sunfua hợp chất gì? Nó có tính chất hoá học nào? Và phải hít thở lâu dài khí có độc hại cho sức khỏe người hay không? Chúng ta tìm câu trả lời qua học ngày hôm BTTH 2.3: BTTH rèn kĩ đặt vấn đề cho học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy 7: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (SGK HH 10 CB) Một SV đặt vấn đề cách kể chuyện vào 7: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học – Hóa học 10 đoạn phim sau [2.3] Anh (chị) cho biết dẫn chứng đọan chuyện SV + Tiến hành thí nghiệm theo bước, cẩn thận để đảm bảo an toàn + Nơi tiến hành thí nghiệm phải gọn gàng, sẽ, đảm bảo mĩ quan Nhận xét cách sử dụng thí nghiệm bạn SV để giúp HS lĩnh hội kiến thức: - Cách sử dụng thí nghiệm bạn SV chưa hợp lý GV tự nêu tượng, giải thích tượng viết phương trình phản ứng HS thụ động tiếp nhận kiến thức mà tư - GV có câu hỏi phát vấn cho HS, có tương tác thầy trò nên không kích thích tư HS BTTH 3.6: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần 1- Tác dụng với phi kim, 27: Nhôm hợp chất nhôm (SGK HH 12 CB) Một SV dạy phần 1- Tác dụng với phi kim, 27: Nhôm hợp chất nhôm (SGK HH 12 CB) sử dụng video nhôm cháy không khí đoạn video sau [3.6] Anh (chị) có nhận xét cách sử dụng video thí nghiệm SV trên? Nếu GV, anh (chị) sử dụng đoạn video để dạy phần 1- Tác dụng với phi kim nào? Hướng dẫn giải Cách sử dụng video thí nNếu GV, anh (chị) sử dụng đoạn video để dạy phần 1- Tác dụng với phi kim tghiệm bạn SV chưa Vì bạn SV không giới thiệu hóa chất, dụng cụ cách tiến hành Nếu GV, sử dụng đoạn video để dạy phần 1- Tác dụng với phi kim sau: - GV: Nêu hóa chất, dụng cụ trước chiếu video - HS: Quan sát - GV: Chiếu video nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS quan sát nêu tượng - HS: Quan sát, nêu tượng - GV: Yêu cầu HS viết phương trình - HS: Lên bảng viết phương trình - GV: Nhận xét, kết luận BTTH 3.7: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần a: Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng, 33: Axit sunfuric, muối sunfat (SGK HH 10 CB) Một SV dạy phần a: Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng, 33: Axit sunfuric, muối sunfat (SGK HH 10 CB) sử dụng video thí nghiệm axit sunfuric loãng tác dụng với sắt đoạn video sau [3.7] Theo anh (chị) bạn SV sử dụng phương tiện dạy học tình có hợp lý không? Tại sao? Theo anh (chị) dạy phần tính chất dung dịch axit sunfuric loãng có cần sử dụng phương tiện dạy học hay không? Hướng dẫn giải Bạn SV sử dụng phương tiện dạy học tình không hợp lý vì: phần tính chất axit sunfuric loãng kiến thức cũ, HS học thí nghiệm lớp nên GV không cần chiếu video thí nghiệm Khi dạy phần tính chất dung dịch axit sunfuric loãng không cần dùng phương tiện dạy học kiến thức cũ HS biết, cần yêu cầu HS nêu lại tính chất viết phương trình minh họa BTTH 3.8: BTTH rèn kĩ sử dụng phương tiện dạy học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần b: Phản ứng nguyên tử hidro vòng benzen, 41: Phenol (SGK HH 11 CB) Một SV dạy phần b: Phản ứng nguyên tử hidro vòng benzen, 41: Phenol (SGK HH 11 CB) sử dụng phương tiện dạy học đoạn video sau [3.8] Theo anh (chị) bạn SV sử dụng phương tiện dạy học nào? Anh (chị) có nhận xét chất lượng phương tiện dạy học Anh (chị) nhận xét cách sử dụng phương tiện dạy học bạn SV Hướng dẫn giải Bạn SV sử dụng đoạn video Phenol tác dụng với Brom dạy phản ứng nguyên tử hidro còng benzen Đoạn video rõ nét, dễ quan sát, thao tác thí nghiệm Cách sử dụng phương tiện dạy học bạn SV hợp lí SV giới thiệu đầy đủ hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Có kết hợp hài hòa lời nói GV hình ảnh đoạn video IV Bài tập tình rèn kĩ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp BTTH 4.1: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù hợp xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần 1: Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo (SGK HH 10 CB) Một SV sử dụng thí nghiệm Clo tác dụng với Natri để dạy học phần 1: Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo – Hóa học 10 đoạn video sau [4.1] Theo anh (chị) bạn SV đoạn video sử dụng PPDH nào? Anh (chị) nhận xét cách giảng dạy bạn sinh viên đoạn video Nếu anh (chị) giáo viên, anh (chị) sử dụng PPDH để dạy phần Clo tác dụng với kim loại? Giải thích Hướng dẫn giải Bạn SV sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp vấn đáp tìm tòi Nhận xét cách giảng dạy bạn SV đoạn video: - Bạn SV dạy theo phương pháp trực quan phương pháp vấn đáp tìm tòi - Nên cho HS dự đoán trước tượng cho quan sát video, phản ứng HS học từ trước - Khi HS viết phương trình GV nên cho HS xác định thay đổi số oxi hóa chất - Giọng nói ngữ điệu GV cần có điểm nhấn để thi hút ý HS Nếu GV, sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp vấn đáp tìm tòi BTTH 4.2: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù hợp xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần A – Hiđrosunfua – Bài 32: Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) (SGK HH 10 CB) Một SV tổ chức dạy học phần A- Hiđrosunfua – Bài 32: Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) đoạn phim sau [4.2] Theo anh (chị), bạn SV sử dụng PPDH hay KTDH để tổ chức HS nghiên cứu nội dung học? Bạn SV áp dụng PPDH hay KTDH có quy trình hay không? Nhận xét ưu, nhược điểm PPDH hay KTDH mà bạn SV sử dụng Hướng dẫn giải - Bạn SV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho HS nghiên cứu nội dung học - Bạn SV áp dụng KTDH khăn trải bàn quy trình, nhiên bạn sử dụng giấy để làm khăn trải bàn bé, dẫn tới HS ngồi khó quan sát Ưu, nhược điểm kĩ thuật khăn trải bàn: - Ưu điển:  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trách nhiệm cá nhân  Nâng cao tinh thần, hợp tác, phối hợp nhóm  Rèn kĩ làm việc nhóm - Nhược điểm:  Dùng giấy A1, A0 làm khăn trải bàn gây thời gian treo giấy  Cách kê bàn phổ thông nay, khó để HS phủ giấy lên bàn để viết đáp án, dẫn tới đùn đẩy viết trước, gây trật tự, thời gian có tượng chép lại ý kiến bạn BTTH 4.3: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù hợp xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần III – Tính chất hóa học –Bài 15: Cacbon (SGK HH11 CB) Một SV dạy phần III – Tính chất hóa học –Bài 15: Cacbon (SGK HH11 CB) đoạn video sau [4.3] Theo anh (chị) bạn SV sử dụng PPDH nào? Trong phần này, phương pháp bạn SV sử dụng hợp lý chưa? Với nội dung sử dụng PPDH tích cực nào? Hãy xây dựng đoạn giáo án minh họa cho PPDH Hướng dẫn giải - Bạn SV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp vấn đáp tìm tòi - Trong phương pháp trên, phương pháp thuyết trình phương pháp trực quan sử dụng chưa hợp lí + GV sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều, HS lắng nghe thụ động lĩnh hội kiến thức + Phương pháp trực quan sử dụng không hợp lí GV không cần cho HS quan sát cách hoạt động động nước việc tốn nhiều thời gian, thay vào GV nên cho HS quan sát video thí nghiệm hay mô thí nghiệm tính chất hóa học Cacbon – Với nội dung sử dụng phương pháp trực quan, phương, sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu, phương pháp vấn đáp tìm tòi - Xây dựng đoạn giáo án Cacbon tác dụng với hợp chất theo cách sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp trực quan Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu video thí nghiệm C - HS quan sát tác dụng với HNO3 giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành - Yêu cầu HS nhận xét - HS: Cacbon cháy đỏ phản ứng tượng mãnh liệt với HNO3 có khí màu nâu đỏ thoát - Yêu cầu HS viết PTHH xác C + 4HNO3(đặc)  CO2 định vai trò C phản 4NO2 + 2H2O ứng? + C thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh axit - GV: Nhận xét, tổng kết kiến thức BTTH 4.4: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù hợp xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy 19 - Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng (SGK HH 11 CB) Một SV dạy 19 - Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng (SGK HH 11 CB) đoạn video sau [4.4] Theo anh (chị) bạn SV sử dụng PPDH nào? Nêu khái niệm đặc trưng PPDH Trong này, PPDH bạn SV sử dụng hợp lý chưa? Anh (chị) có lưu ý sử dụng PPDH Hướng dẫn giải - Bạn SV sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng - Khái niệm phương pháp dạy học theo hợp đồng: Là phương pháp tổ chức học tập, HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm nhiệm vụ khác nhau, thực khoảng thời gian định HS chủ động, độc lập định thực nhiệm vụ theo lực - Đặc trưng phương pháp dạy học theo hợp đồng: + GV người thiết kế hợp đồng, tổ chức, hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ phù hợp với lực HS kí cam kết hoàn thành nhiệm vụ sau thời gian định + PPDH cho phép dạy học phân hóa theo trình độ HS, HS lựa chọn hoạt động đa dạng, phong phú phù hơp với lực thân + Bản hợp đồng có nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn nhằm phát huy tính sáng tạo khả tự học HS + Trong dạy học theo hợp đồng, nhiệm vụ cần có đáp án phiếu hỗ trợ theo mức độ khác Đáp án phiếu hỗ trợ cho phép HS nhận hoàn thành gói hợp đồng theo kí kết để đối chiếu, so sánh đánh giá kết nhiệm vụ - Đối với luyện tập việc sử dụng PPDH theo hợp đồng hợp lí, tiến trình dạy học bạn SV tuân thủ đầy đủ bước dạy học theo hợp đồng - Những lưu ý dạy học theo hợp đồng: + Bố trí không gian lớp học: Thích hợp tổ chức lớp học nhỏ + Cần lưu ý lựa chọn nội dung dạy học theo hợp đồng, thời gian hợp đồng cho phù hợp, lúc đầu để HS làm quen dùng hợp đồng ngắn hạn với nhiệm vụ giống sau tăng dần thời gian mức độ phân hóa + GV phải chuẩn bị chi tiết, đa dạng nhiệm vụ học tập để phù hợp với nhu cầu HS BTTH 4.5: BTTH rèn kĩ lựa chọn PPDH phù hợp xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy 22: Clo (SGK HH 10 CB) Một SV dạy 22: Clo( SGK HH 10 CB) đoạn video sau [4.5] Theo anh(chị) bạn SV sử dụng PPDH nào? Nêu ưu, nhược điểm PPDH aHướng dẫn giải - Bạn SV đoạn video sử dụng PPDH theo góc - Ưu điểm PPDH theo góc: + Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS HS học sâu hiệu bền vững + Có tương tác cá nhân cao GV- HS HS- HS + Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi, phù hợp với trình độ, nhịp độ HS + GV có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng HS, nhóm HS + Trách nhiệm học tập HS tăng lên, có thêm hội để rèn luyện kĩ thái độ như: táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá - Nhược điểm PPDH theo góc: + Không gian lớp học: Cần không gian lớp học lớn, số lượng HS không nhiều + Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập + Không phải nội dung, học áp dụng PPDH + GV cần nhiều thời gian, trí tuệ, lực, cho việc chuẩn bị, xếp trước học V Bài tập tình rèn kĩ củng cố học BTTH 5.1: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 14: Vật liệu polime (SGK HH 12 CB) Một SV dạy phần củng cố 14: Vật liệu polime (SGK HH 12 CB) sử dụng sơ đồ tư trò chơi đuổi hình bắt chữ đoạn video sau [5.1] Anh (chị) có nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn SV trên? Theo anh (chị) trò chơi mà bạn SV sử dụng có tác dụng củng cố kiến thức không? Vì sao? Anh (chị) có lưu ý thiết kế hoạt động củng cố học sơ đồ tư ? Hướng dẫn giải Nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư đầy đủ nội dung để củng cố học Sơ đồ tóm tắt ý học - Sơ đồ rõ ràng, dễ quan sát, có tính thẩm mĩ cao - Trò chơi đuổi hình bắt chữ mà GV sử dụng chưa có tác dụng củng cố kiến thức Trò chơi để cập đến tên số loại sản phẩm có sử dụng vật liệu polime như: tơ hóa học, túi nilo, caosu buna, săm xe, ống nước - GV nên bớt câu hỏi, để số câu hỏi liên quan đến sản phẩm điển hình, sau câu hỏi GV nên thêm câu hỏi phụ sản phẩm để HS nhớ nhắc lại kiến thức vừa học Những lưu ý thiết kế hoạt động củng cố học sơ đồ tư duy: - GV phải nắm kiến thức giảng, có kĩ vẽ đồ tư cách thành thạo - GV phải biết lựa chọn dạy để củng cố sơ đồ tư cách hợp lí - Cách vẽ: Sơ đồ tư phải thiết kế đơn giản, gọn gàng , dễ quan sát, không nên dùng nhiều màu sắc gây rối mắt Nên vẽ nhánh cong nhánh thẳng để tạo mềm mại, uyển chuyển Nên chọn từ khóa để viết vào nhánh BTTH 5.2: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 22: Clo (SGK HH 10 CB) Một SV dạy phần củng cố 22: Clo (SGK HH 10 CB) sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đoạn video sau [5.2] Anh (chị) có nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn SV trên? Theo anh (chị) nội dung câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức trọng tâm học chưa? Vì sao? Anh (chị) nhận xét cách thức sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho HS bạn SV Hướng dẫn giải Nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn SV: - Sơ đồ tư đầy đủ mục, phần để củng cố học - Sơ đồ to, rõ ràng, dễ quan sát - Không nên đưa hình ảnh thí nghiệm phần tính chất hóa học phần điều chế gây tốn diện tích sơ đồ hình ảnh nhỏ, HS khó quan sát Nội dung tất câu hỏi trắc nghiệm hướng vào phần kiến thức trọng tâm phần tính chất hóa học Chưa có câu hỏi phần tính chất vật lí điều chế GV xây dựng câu hỏi tính chất vật lí, câu điều chế câu tính chất hóa học Nhận xét cách thức sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bạn SV: - Khi sử dụng sơ đồ tư duy, GV nên nói mục sơ đồ nói đến mục nhỏ mục Ví dụ: “Bài học gồm có nội dung sau: Tính chất vật lí, tính chất hóa hoc, ứng dụng điều chế Về tính chất vật lí, em cần nắm ….” - GV nêu câu hỏi nhanh, HS chưa kịp có thời gian suy nghĩ GV nên gọi nhiều HS trả lời xem bạn trả lời đúng, không nên gọi bạn đưa kết - Giọng nói cách truyền đạt GV cần mềm mại nhẹ nhành hơn, GV cần nói chậm lại để HS lắng nghe rõ BTTH 5.3: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 5: Glucozo (SGK HH 12 CB) Một SV dạy phần củng cố 5: Glucozo (SGK HH 12 CB) sử dụng trò chơi hình bí ẩn đoạn video sau [5.3] Theo anh (chị) trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức trọng tâm không? Vì sao? Anh (chị) có nhận xét tiến trình tổ chức hoạt động củng cố học bạn SV Hướng dẫn giải Trò chơi tác dụng củng cố kiến thức trọng tâm học vì: Các câu hỏi hình không bám vào nội dung học Nhận xét tiến trình tổ chức hoạt động củng cố học: Quy trình tổ chức hoạt động củng cố học GV bị ngược GV cho HS chơi trò chơi nhắc lại kiến thức học GV nên củng cố, nhắc lại kiến thức học cho HS tổ chức trò chơi, câu hỏi trò chơi phải bám sát nội dung học BTTH 5.4: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 40: Ancol (SGK HH 11 CB) Một SV dạy phần củng cố 40: Ancol (SGK HH 11 CB) sử dụng sơ đồ tư trò chơi triệu phú đoạn video sau [5.4] Theo anh (chị) sơ đồ tư bạn SV xây dựng hợp lý chưa? Theo anh (chị) trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức học chưa? Vì sao? Anh (chị) có nhận xét việc sử dụng trò chơi tương tác truyền hình để củng cố kiến thức cho HS? Hướng dẫn giải Sơ đồ tư xây dựng chưa hợp lí Do kiến thức ancol dài, nên sơ đồ cần nêu lên ý mục GV xây dựng sơ đồ dài nhiều nhánh chi tiết dẫn đến HS bị rối quan sát nên tác dụng củng cố không cao Trò chơi triệu phú có tác dụng củng cố kiến thức học câu hỏi phong phú, bám sát nội dung học Nhận xét việc sử dụng trò chơi tương tác để củng cố kiến thức cho HS: - Do trò chơi tương tác truyền hình gần gũi với HS, em theo dõi tivi hàng tuần nên việc đưa trò chơi vào học giúp khơi dậy hứng thú học tập HS - Tạo cho không khí lớp học vui tươi, thoải mái HS có hội trải nghiệm trò chơi truyền hình Thông qua đó, HS giải tập củng cố kiến thức - Việc sử dụng trò chơi tương tác nhiều thời gian, nên GV cần lựa chọn dạy phù hợp để tổ chức trò chơi BTTH 5.5: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 33: Axit sunfuric – muối sunfat (SGK HH 10 CB) Một SV dạy phần củng cố 33: Axit sunfuric – muối sunfat (SGK HH 10 CB) sử dụng sơ đồ tư hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đoạn video sau [5.5] Anh (chị) có nhận xét sơ đồ tư mà bạn SV xây dựng Sơ đồ tư có tác dụng củng cố kiến thức học chưa? Anh (chị) nhận xét hệ thống câu hỏi mà bạn SV sử dụng để củng cố kiến thức học Hướng dẫn giải Bạn SV xây dựng sơ đồ hợp lí: sơ đồ thể đầy đủ nội dung học, sơ đồ đẹp, dễ quan sát Tuy nhiên, dạy GV nên chiếu nhánh thuyết minh Hệ thống câu hỏi mà GV sử dụng hầu hết câu hỏi tính chất hóa học tính chất vật lí Các câu hỏi củng cố kiến thức trọng tâm tính chất hóa học tính chất vật lí Tuy nhiên, GV nên đưa thêm hai câu hỏi ứng dụng điều chế BTTH 5.6: BTTH rèn kĩ củng cố học xây dựng tư liệu băng hình đoạn phim SV dạy phần củng cố 16: Hợp chất Cacbon (SGK HH 11 CB) Một SV dạy phần củng cố 16: Hợp chất Cacbon (SGK HH 11 CB) sử dụng sơ đồ tư trog chơi đuổi hình bắt chữ đoạn video sau [5.6] Anh (chị) nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư bạn SV Hãy nhận xét cách sử dụng trò chơi bạn SV để củng cố kiến thức học Hướng dẫn giải Nhận xét cách xây dựng sơ đồ tư duy: - SV xây dựng sơ đồ tư chi tiết, khó quan sát - Chữ sơ đồ tư nhỏ, HS ngồi không quan sát - GV nên trình chiếu nhánh sơ đồ tư duy, không nên chiếu tất sơ đồ nói Nhận xét cách sử dụng trò chơi bạn SV: Các câu hỏi trò chơi đề cập đến nội dung hợp chất cacbon, số câu hỏi có liên quan đến kiến thức thực tiễn CO2 Tuy nhiên, sau hình GV nên đưa câu hỏi phụ để HS nhớ lại kiến thức vừa học [...]... nhau tìm hiểu qua bài “Ancol” III Bài tập tình huống rèn kĩ năng lựa chọn, thiết kế và sử dụng phương tiện dạy học BTTH 3.1: BTTH rèn kĩ năng sử dụng phương tiện dạy học được xây dựng trên tư liệu băng hình là đoạn phim SV dạy phần 1: Ô nguyên tố - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (SGK HH 10 CB) Một SV khi dạy học phần 1: Ô nguyên tố - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (SGK HH 10... hình ảnh trong đoạn video IV Bài tập tình huống rèn kĩ năng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp BTTH 4.1: BTTH rèn kĩ năng lựa chọn PPDH phù hợp được xây dựng trên tư liệu băng hình là đoạn phim SV dạy phần 1: Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo (SGK HH 10 CB) Một SV đã sử dụng thí nghiệm Clo tác dụng với Natri để dạy học phần 1: Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo – Hóa học 10 như trong đoạn... dụng các phương tiện dạy học như trong đoạn phim sau [3.1] 1 Theo anh (chị) SV đã sử dụng các phương tiện dạy học nào? 2 Anh (chị) hãy nhận xét về cách khai thác nội dung bài học từ phương tiện dạy học mà SV sử dụng trong đoạn phim 3 Anh (chị) hãy thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập khai thác các phương tiện dạy học trên Hướng dẫn giải quyết 1 SV đã sử dụng các phương tiện dạy học sau: - Hình ảnh ô... chuyện khi dạy bài 1: Thành phần nguyên tử (SGK HH 10 CB) như trong đoạn phim sau [2.4] 1 Theo anh (chị) có nên sử dụng cách vào bài bằng phương pháp kể chuyện khi dạy bài này hay không? 2 Anh (chị) hãy đóng vai là GV phổ thông và giới thiệu vào bài khi dạy bài này Hướng dẫn giải quyết 1 Nên sử dụng cách vào bài bằng phương pháp kể chuyện khi dạy bài này vì bài có liên quan đến các nhà khoa học lịch... cho việc chuẩn bị, sắp xếp trước giờ học V Bài tập tình huống rèn kĩ năng củng cố bài học BTTH 5.1: BTTH rèn kĩ năng củng cố bài học được xây dựng trên tư liệu băng hình là đoạn phim SV dạy phần củng cố bài 14: Vật liệu polime (SGK HH 12 CB) Một SV khi dạy phần củng cố bài 14: Vật liệu polime (SGK HH 12 CB) đã sử dụng sơ đồ tư duy và trò chơi đuổi hình bắt chữ như trong đoạn video sau [5.1] 1 Anh (chị)... khi đã hoàn thành gói hợp đồng theo kí kết để đối chiếu, so sánh và đánh giá kết quả nhiệm vụ 2 - Đối với bài luyện tập việc sử dụng PPDH theo hợp đồng là hợp lí, tiến trình dạy học của bạn SV tuân thủ đầy đủ và đúng các bước trong dạy học theo hợp đồng - Những lưu ý khi dạy học theo hợp đồng: + Bố trí không gian lớp học: Thích hợp tổ chức trong lớp học nhỏ + Cần lưu ý lựa chọn nội dung dạy học theo hợp... thức bài học GV nên củng cố, nhắc lại kiến thức bài học cho HS rồi mới tổ chức trò chơi, các câu hỏi của trò chơi phải bám sát nội dung bài học BTTH 5.4: BTTH rèn kĩ năng củng cố bài học được xây dựng trên tư liệu băng hình là đoạn phim SV dạy phần củng cố bài 40: Ancol (SGK HH 11 CB) Một SV khi dạy phần củng cố bài 40: Ancol (SGK HH 11 CB) đã sử dụng sơ đồ tư duy và trò chơi ai là triệu phú như trong. .. SV dạy phần III – Tính chất hóa học Bài 15: Cacbon (SGK HH11 CB) Một SV đã dạy phần III – Tính chất hóa học Bài 15: Cacbon (SGK HH11 CB) như trong đoạn video sau [4.3] 1 Theo anh (chị) bạn SV đó đã sử dụng các PPDH nào? Trong phần này, các phương pháp đó đã được bạn SV sử dụng hợp lý chưa? 2 Với nội dung trên có thể sử dụng các PPDH tích cực nào? Hãy xây dựng một đoạn giáo án minh họa cho một trong. .. Sơ đồ tư duy đầy đủ các mục, các phần để củng cố bài học - Sơ đồ to, rõ ràng, dễ quan sát - Không nên đưa các hình ảnh thí nghiệm trong phần tính chất hóa học và phần điều chế gây tốn diện tích sơ đồ và hình ảnh nhỏ, HS khó quan sát 2 Nội dung tất cả các câu hỏi trắc nghiệm mới hướng vào một phần kiến thức trọng tâm của bài là phần tính chất hóa học Chưa có câu hỏi về phần tính chất vật lí và điều chế... nguyên tử BTTH 3.3: BTTH rèn kĩ năng sử dụng phương tiện dạy học được xây dựng trên tư liệu băng hình là đoạn phim SV dạy phần a – sự hình thành phân tử hidro – Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (SGK HH 10 CB) Một SV đã sử dụng mô phỏng sự hình thành phân tử hidro khi dạy phần a sự hình thành phân tử hidro - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (SGK HH 10 CB) như trong đoạn phim sau [3.3] 1 Hãy nhận xét tính trực

Ngày đăng: 25/08/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan