Tuần 10 lớp 3

31 526 0
Tuần 10 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005 Sáng: Chào cờ (Nói chuyện dới cờ) _____________________________________ Tập đọc Giọng quê hơng I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ. Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - Hiểu đợc: Tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật qua giọng nói quê h- ơng thân thuộc. B. Kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đợc toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. Hoạt động dạy và học A. Giới thiệu chủ điểm (?) Thế nào là quê hơng? - Giáo viên giải nghĩa từ "quê hơng". B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Bài giảng A. Tập đọc *Hớng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc từng câu - Giáo viên sửa sai - Hớng dẫn đọc từng đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh *Hớng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trớc lớp. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe - Đọc nối tiếp câu - Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp theo nhóm 4. - Lớp đọc 1 lần - 1 em đọc, lớp theo dõi. 1 (?) Thuyên và Đồng vào quán làm gì? (?) Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? (?) Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? + 1 em đọc tiếp đoạn 2 (?) Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? (?) Lúc đó, 2 ngời bối rối vì điều gì? (?) Anh thanh niên đã trả lời nh thế nào? + Đọc đoạn cuối bài. - Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng? (?) Qua câu chuyện, em có cảm nghĩ gì? *Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Thuyên và Đồng vào quán hỏi đờng, ăn cơm cho đỡ đói. - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên. - Không khí trong quán ăn vui vẻ lạ th- ờng. - Có ngời xin trả tiền giúp khi hai ngời quên mang tiền. - 2 ngời bối rối vì không biết ngời này là ai. - Học sinh trả lời. - 1 em đọc. - Vì nhờ 2 ngời mà anh thanh niên đợc nghe lại giọng của ngời ở quê hơng mình. - Học sinh trả lời. - Nghe. - 3 học sinh 1 nhóm. B. Kể chuyện * Xác định yêu cầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện. - Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh. * Giáo viên kể mẫu. * Học sinh kể theo nhóm. * Học sinh kể trớc lớp. * Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ____________________________________ Toán Tiết 46: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết dùng thớc thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr- ớc. - Đo độ dài bằng thớc thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó. Ước lợng tơng đối chính xác các số đo độ dài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 2 II. Chuẩn bị: - Học sinh: thớc thẳng dài 30 cm. - Giáo viên: thớc mét. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang 46. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Bài 1. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, sau đó thực hành vẽ. * Bài 2. (?) Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét uốn nắn. * Bài 3. - Cho học sinh quan sát thớc mét, thực hành ớc lợng, đo. - Giáo viên kiểm tra. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 3 em đọc. - Học sinh thực hiện. - Đo độ dài 1 số vật. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hành ớc lợng, sau đó đo lại bằng thớc để kiểm tra. ________________________________________________________________ Chiều: Mĩ thuật Thờng thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: - Su tầm tranh tĩnh vật hoa quả. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. 3 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng a) Hoạt động 1: Xem tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh vẽ ở vở Tập vẽ 3, nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời. (?) Tác giả bức tranh là ai? (?) Tranh vẽ những loại quả nào? (?) Hình dáng của các loại hoa, quả đó? (?) Màu sắc của các loại hoa, quả đó nh thế nào? (?) Những hình chính của bức tranh đó đợc đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ? (?) Em thích bức tranh nào nhất? - Giáo viên giới thiệu thêm: tác giả bức tranh là Đờng Ngọc Cảnh, ông có nhiều tranh đẹp nổi tiếng đoạt giải trong các cuộc triển lãm b) Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung về tiết học - Khen ngợi một số học sinh hăng hái phát biểu. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. ____________________________________ Tiếng Anh (2 tiết) (Giáo viên chuyên trách thực hiện) ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2005 Sáng: Tập đọc Quê hơng I. Mục tiêu: - Đọc đúng: Trèo hái, rợp bớm vàng bay, con diều, ven sông, cầu tre, nón lá, ven sông, nếu. - Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bớc đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Học sinh nắm đợc: Bài thơ cho ta thấy tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả, đồng thời khẳng định tình yêu quê hơng là một tình cảm rất đặc biệt. Nó nuôi d- ỡng tâm hồn của con ngời, làm cho tâm hồn con ngời đẹp hơn. 4 II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. hoạt động dạy và học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: "Giọng quê hơng". - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn. - Đọc từng khổ thơ theo nhóm. - Đọc đồng thanh. *Hớng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài. (?) Đọc 3 khổ thơ đầu và nêu những hình ảnh gắn liền với quê hơng? (?) Đọc khổ thơ cuối và cho biết vì sao quê hơng đợc so sánh với mẹ? - Em hiểu ý 2 câu thơ cuối nh thế nào? *Luyện đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc thuộc bài thơ. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Lớp thực hiện. - Học sinh trả lời. - Vì quê hơng là nơi mỗi ngời đợc sinh ra - Học sinh trả lời. - Đọc lại bài (4 - 6 em). - Học sinh thực hiện. _____________________________________ Toán Tiết 47: Thực hành đo độ dài (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc và viết số đo độ dài, so sánh số đo độ dài. - Củng cố kĩ năng đo độ dài (đo chiều cao của ngời). - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Thớc mét, thớc cm. 5 III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn thực hành. + Bài 1 - Giáo viên đọc mẫu dòng đầu. - Cho học sinh tự đọc các dòng sau. (?) Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm nh thế nào? (?) Có thể so sánh nh thế nào? + Bài 2: - Chia lớp làm 3 nhóm. Hớng dẫn thực hành đo. - Giáo viên quan sát và giúp học sinh yếu. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe và quan sát. - Học sinh thực hiện. - Ta phải so sánh chiều cao của các bạn với nhau. - đổi ra số đo là cm. - Học sinh thực hành. ________________________________________ Chính tả Nghe - viết: Quê hơng ruột thịt I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài "Quê hơng ruột thịt". - Làm đúng các bài tập chính tả. - Viết đúng chính tả, các khoảng cách các chữ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài tập chính tả. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hớng dẫn viết chính tả. - Đọc bài viết. - 3 em nêu. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm 6 (?) Vì sao chị Sứ rất yêu thơng quê mình? * Hớng dẫn cách trình bày. - Bài văn có mấy câu? - Trong bài văn có những dấu câu nào đợc sử dụng? - Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? * Hớng dẫn viết từ khó. - Học sinh nêu. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. * Đọc chậm từng câu. * Chấm bài, sửa lỗi. * Hớng dẫn làm bài tập: - Treo bảng phụ. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. theo. - Vì đó là nơi chị đã sinh ra và lớn lên. - Học sinh trả lời. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm. - Học sinh liệt kê, nêu lí do viết hoa. - Lớp viết giấy nháp. - Nghe đọc, viết vở. - Học sinh tự làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung. ____________________________________ Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiếp) 1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng sai. * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui, buồn. * Cho học sinh thảo luận bài tập 4. - Đại diện nhóm nêu đúng, sai , vì sao. - Giáo viên đa ra đáp án đúng. 2. Hoạt động 2: Liên hệ. * Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trờng, đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh liên hệ trong nhóm theo nội dung của bài tập 5. - Gọi một số em liên hệ trớc lớp. - Giáo viên nhận xét. (?) Vậy bạn bè tốt cần phải làm gì khi ? * Giáo viên kết luận (Sách giáo khoa trang 52) 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi. 7 * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cho học sinh chơi trò chơi "phóng viên". - 1 em đóng vai phóng viên, 1 em trả lời theo nội dung bài tập 6. - Giáo viên nhận xét. * Giáo viên kết luận (Sách giáo khoa trang 53). - Yêu cầu học sinh đọc mục đóng khung trang 18 (sách giáo khoa). 4. Nhận xét tiết học. _________________________________________________________________ _________ Chiều: Tiếng Việt Tập đọc: Ôn bài "Quê hơng" I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. hoạt động dạy và học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Quê hơng - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hớng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Luyện đọc đồng thanh *Hớng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài. - Giáo viên hỏi lại hệ thống câu hỏi của bài. *Luyện đọc lại bài. -2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Học sinh thực hiện. - Theo dõi. - Học sinh trả lời. - Đọc lại bài (4 - 6 em). 8 - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc diễn cảm: Giáo viên hớng dẫn cách đọc. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc theo hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện. _____________________________________ Hoạt động tập thể Hát về thầy cô, mái trờng I. Mục tiêu: - Học sinh biểu diễn đợc một số bài hát về thầy cô, về mái trờng thân yêu. - Rèn kĩ năng biểu diễn văn nghệ. - Giáo dục học sinh biết ơn, kính trọng thầy cô giáo, yêu trờng lớp. II. Nội dung: 1. Tìm hiểu 1 số bài hát thuộc chủ đề thầy cô - Cho học sinh nêu tên 1 số bài hát về thầy cô, về mái trờng. - Giáo viên giới thiệu thêm 1 số bài hát nếu học sinh không nhớ tên, đồng thời giới thiệu tên tác giả, một số tác phẩm của tác giả đó. - Hớng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của từng bài hát. 2. Hớng dẫn cách biểu diễn. - Cho học sinh chọn bài hát để biểu diễn trớc lớp. - Hớng dẫn 1 số động tác phụ hoạ cho từng bài hát. 3. Cho học sinh biểu diễn - Học sinh biểu diễn theo ý thích. - Giáo viên theo dõi, cùng học sinh bổ sung uốn nắn. 4. Củng cố - Nhắc lại ý nghĩa về chủ đề. - Dặn học sinh su tầm thêm bài hát thuộc chủ đề. ____________________________________ Toán Ôn: Ước lợng và so sánh độ dài, đo độ dài I. Mục tiêu: - Củng cố cách ớc lợng và so sánh độ dài của một số vật trong thực tế, thành thạo đo độ dài. 9 - Rèn kĩ năng đo độ dài cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Thớc mét, cm. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng - Cho học sinh dự đoán thứ tự cao thấp trong tổ. - Thực hành kiểm tra dự đoán của mình. - Hớng dẫn cách đo: Lợi dụng bức t- ờng lớp để đo. Gọi tên từng ngời, yêu cầu bỏ dép, đứng thẳng một cách tự nhiên, ngời áp sát tờng. Ngời đo dùng một cạnh góc vuông của ê ke áp sát vào tờng, một cạnh góc vuông kia sát với đỉnh đầu của bạn. Một ngời khác dùng thớc mét để đo từ nền nhà đến đỉnh góc vuông của ê ke. Ghi lại số liệu. So sánh với dự đoán ban đầu. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nêu nhận xét của mình về chiều cao của từng bạn trong tổ mình. - Ghi sẵn tên của các bạn, sau đó đo từng ngời để kiểm tra. - Học sinh thực hành đo theo tổ. - Tìm ra ngời nào dự đoán chính xác nhất. - Nêu lại cách đo độ dài của một vật. _________________________________________________________________ _________ Thứ t ngày 9 tháng 11 năm 2005 Sáng: Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu: - Biết đợc các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài. - Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn - Rèn học sinh nói và viết phải thành câu. 10 [...]... bày trớc lớp hàng thân thích khác, đó là họ nội, họ ngoại của mình 3 Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài - Nêu kết luận trang 64 sách - Nhận xét tiết học giáo khoa Sinh hoạt Kiểm điểm tuần I Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc tình hình của lớp, của cá nhân trong 1 tuần học - Nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần tới - Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp II nội dung: 1 Lớp trởng... Bài 2: Mai có 10 nhãn vở, Lan có nhiều hơn Mai 4 nhãn vở Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở? - Bài 3: (?) Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó 25 lít - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung - Ghi vở - 1 em lên bảng, lớp làm vở - Làm vở, 1 em lên bảng chữa Lớp nhận xét - Học sinh tự nghĩ đề toán sau đó nêu trớc lớp - Giải bài toán vào vở Thùng 1: 9lít ? lít Thùng 2: ? lít 3 Củng cố - Nhấn... 6x9= 28 : 7 = 7x8= 36 : 6 = 6x5= 42 : 7 = * Bài 2: Tính 15 30 x 7 x 6 - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung - Ghi vở, mở sách giáo khoa - Học sinh nêu miệng - 4 em lên bảng làm Lớp làm vở Nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét sửa sai * Bài 3: Đổi đơn vị đo 4m 4dm = dm ; - 2 em lên bảng, lớp làm vở - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Bài 4 - 1 em đọc đề bài - 1 em lên bảng, lớp làm vở - Giáo... của tổ trong tuần qua 30 2 Giáo viên nhận xét, đánh giá chung: - Về học tập - Về lao động - Về sinh hoạt tập thể - Về các nền nếp khác 3 Tuyên dơng, phê bình Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua 4 Nêu phơng hớng tuần tới - Củng cố các nền nếp tốt đã đạt đợc - Truy bài có hiệu quả hơn - Lao động vệ sinh đúng giờ, có hiệu quả - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 31 ... tìm cách giải 26 - Ghi vở, mở sách giáo khoa - Đọc thầm đề toán 2 em đọc lại - 3 cái - 2 cái - Số lớn - Lấy số kèn ở cả 2 hàng cộng lại - Học sinh thực hiện - 1 em lên bảng, lớp làm vở Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh - lớp làm vở, 1 em lên bảng chữa - Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài tập 1 Chấm chữa bài cho học sinh 3 Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học Tập làm... + Kết luận: Sách giáo viên trang 60 c) Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình + Mục tiêu: Biết giới thiệu đợc với bạn bè về các thế hệ trong gia đình của - Học sinh trình bày trớc lớp mình - Cho học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nêu kết luận của bài 3 Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Âm nhạc Lớp chúng ta đoàn kết I Mục tiêu: - Hát đúng giai... Dạy hát từng câu b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Cho học sinh luyện tập hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca c) Hoạt động 3: Ôn bài hát - Cho học sinh hát nhiều lần 3 Củng cố - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - 3 - 5 em hát Lớp nhận xét - Ghi vở, mở sách giáo khoa - Đọc thầm lời bài hát - Nghe - Tập hát theo hớng dẫn của giáo viên - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của... Chuẩn bị III Hoạt động dạy và học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ - Hát bài "Lớp chúng ta đoàn - 3 em hát, lớp nhận xét kết" - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới - Ghi vở 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 22 2 Bài giảng Hớng dẫn học sinh chơi 1 số trò chơi * Chơi trò chơi kết hợp bài hát - 2 em 1 cặp quay mặt vào nhau, đếm đều 1 "Đếm sao" - 2 - 3 Bàn tay chạm vào bàn tay ngời đối - Giáo viên nêu cách chơi diện,... đầu * Giáo viên nhận lớp Định lợng 5 phút - Tập hợp 2 hàng ngang dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số - Theo dõi - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân - Học sinh chơi 2 - 3 phút * Giới thiệu bài * Khởi động - Cho chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" B Phần cơ bản * Ôn 2 động tác đã học Phơng pháp tổ chức 20 phút - Ôn từng động tác, sau đó tập liên hoàn 2 động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp Lớp trởng hô - Giáo viên... một gia đình I Mục tiêu: - Học sinh biết thế nào là thế hệ trong gia đình - Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ Giới thiệu đợc với bạn bè về các thế hệ trong gia đình của mình - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa trang 38 , 39 III Hoạt động dạy và học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B Bài mới 1 Giới thiệu bài, . so sánh nh thế nào? + Bài 2: - Chia lớp làm 3 nhóm. Hớng dẫn thực hành đo. - Giáo viên quan sát và giúp học sinh yếu. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài.. liên hệ trớc lớp. - Giáo viên nhận xét. (?) Vậy bạn bè tốt cần phải làm gì khi ? * Giáo viên kết luận (Sách giáo khoa trang 52) 3. Hoạt động 3: Chơi trò

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan