TIẾT 14-BÀI TẬP TRUYỀN SÓNG

3 1.1K 8
TIẾT 14-BÀI TẬP TRUYỀN SÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Page1 Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 14 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Các đại lượng đặc trưng của sóng, phương trình truyền sóng 2. Kĩ năng: Viết được phương trình tuyền sóng, vận dụng công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, bước sóng và tốc độ tuyền sóng.lập được biểu thức tính độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên phương truyền. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập 2. Học sinh: Kiến thức cơ bản của bài truyền sóng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu câu hỏi Học sinh trả lời, lớp nhận xét. 1> Sóng cơ là gì? Phân loại sóng, nêu rõ môi trường truyền của mỗi loại 2>Bước sóng là gì? Mồi liên hệ giữa bước sóng, tốc độ sóng với chu kì( tần số) 3> Viết pt sóng? Nêu ý nghĩa của pt sóng? Pt sóng có phải là pt dao động không? Hoạt động 2 : vận dụng công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, bước sóng và tốc độ + Số dao động toàn phần trong thời gian t + Liên hệ giữa T,t và N + Bước sóng là gì ? + Liên hệ v,T và + V? + 9 ngọn có mấy ? Vẽ hình minh họa + T? + Liên hệ + N = n -1 + T = t/N + nhắc lại + v = + Học sinh trình bày bài giải + V = S/t + + v =  T + Học sinh trình bày bài giải + Bài 1:Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là bao nhiêu? Bài 2: Một người quan sát sóng trên mặt biển, sau 10s, ngừời đó thấy đỉnh sóng di chuyển được một đoạn 20m. Khoảng cách giữa 9 ngọn sóng liên tiếp là 20m. Tìm T Bài 3 Với máy dò dùng sóng siêu âm, chỉcó thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz. Với máy dò này có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong không khí và trong nước. Cho biết tốc độ âm thanh trong không khí và trong nước là 340m/s và 1500m/s Tiết 14-Bài tập Page1 Hoạt động 3 : xác định các thông tin từ phương trình sóng + Tần số góc Chu Kì T? + Mỗi chu kì thì quảng đường truyền là bao nhiêu? + Số chu kì trong khoảng thời gian T?  Số bước sóng rong khoảng thời gian t? + Tìm V? Hướng dẫn: Đưa về dạng (1) + T = + 1 + N = t/T  S = N Bài 4 Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20 π t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? Bài5:Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos (20t-4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng bao nhiêu? cos cos cos ω π π λ λ = − = − = −        ÷  ÷  ÷       (1) (2) (3) 2 2 x t x x u A t u A u A ft v T + Tìm, v : đưa về dang(1) : chia cho x là v + Tim T, : Đưa về dạng (2) + Tim f, : Đưa về dạng (3) Hoạt động 4 : Viết phương trình sóng, công thức tính độ lệch pha + Thời gian sóng tuyền từ O đến M hoặc M đến O? a/ OM + Nơi nào dao động trước? nơi nao dao động sau? + Nơi nào nhanh pha hơn? Chậm pha hơn?  pha tại M ?  PT tại O? b/ MO + Nơi nào dao động trước? nơi nao dao động sau? + Nơi nào nhanh pha hơn? Chậm pha hơn?  pha tại M ?  PT tại O? + Cách tìm độ lệch pha? + t 0 = + O dao động trước, M dao động sau + Tại O nhanh pha hơn M Tại M chậm pha hơn  2 π f( t- t 0 ) =2 π f( t- ) + u M = acos 2πf(t − d/v) + M dao động trước, O dao động sau + Tại M nhanh pha hơn O  2 π f( t + t 0 ) =2 π f( t+ ) + u M = acos2πf(t + d/v) + Lấy hiệu số pha = (Lấy +: Sóng từ OM / và lấy – khi sóng từ M đến O) Bài 6: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng O M . Điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm O có dạng u 0 (t) = acos2 π ft . Tìm phương trình dao động của phần tử vật chất tại M trong hai trường hợp a/ Sóng từ O đến M b/ Sóng từ M đến O c/ Độ lệch pha giữa O với M Tiết 14-Bài tập O M X u 0 (t) = acos2 π ft Sóng Từ O đến M u M (t)= acos2πf(t − x/v) Sóng Từ M đến O u M (t)= acos2πf(t + x/v) x Thời gian truyền t 0 = Page1 Hoạt động 5 : Giao nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà - Ghi những chuẩn bị cho tiết sau. + Bài tập trong sách bài tập + chuẩn bị bài “Giao thoa” Tiết 14-Bài tập . a/ Sóng từ O đến M b/ Sóng từ M đến O c/ Độ lệch pha giữa O với M Tiết 14-Bài tập O M X u 0 (t) = acos2 π ft Sóng Từ O đến M u M (t)= acos2πf(t − x/v) Sóng. nhận xét. 1> Sóng cơ là gì? Phân loại sóng, nêu rõ môi trường truyền của mỗi loại 2>Bước sóng là gì? Mồi liên hệ giữa bước sóng, tốc độ sóng với chu

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan