Văn mẫu lớp 6: Tả hình dáng cụ già đang câu cá

2 431 0
Văn mẫu lớp 6: Tả hình dáng cụ già đang câu cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 6: Tả hình dáng cụ già đang câu cá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 6 Phần một văn tự sự - Kể chuyện (tờng thuật lại truyện) - kể chuyện đời thờng - kể chuyện tởng tợng I. Đặc điểm 1. Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: - Sự việc: Các sự kiện xảy ra. - Nhân vật: Ngời làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc. - Ngời kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc ngời kể vắng mặt. II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 1. Với bài tự sự kể chuyện đời thờng - Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa. - Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần. - Tuỳ theo yêu cầu đối tợng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa. 2. Với bài tự sự kể chuyện tởng tợng - Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tởng tợng hợp lý. - Câu chuyện tởng tợng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự) III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6 Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dớic đây là một vài gợi dẫn. 1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã đợc học bằng lời văn của em - Yêu cầu cốt truyện không thay đổi. - Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận. - Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng. 2. Với dạng bài: Kể về ngời - Chú ý tránh nhầm sang văn tả ngờibằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà ngời đó đã làm nh thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó. 3. Với bài: Kể về sự việc đời thờng - Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 1 - Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện - Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn. 4. Cách kể một câu chuyện tởng tợng *Các dạng tự sự tởng tợng ở lớp 6: - Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian. - Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian. - Tởng tợng gặp gỡ những ngời thân trong giấc mơ *Cách làm: - Xác định đợc đối tợng cần kể là gì? (sự việc hay con ngời) - Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó. - Tởng tợng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể nh thế nào? IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Trong vai Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân), hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. *Yêu cầu - Dạng bài: Kể chuyện tởng tợng (dựa theo truyện): đóng vai một nhân vật kể lại. * Nội dung Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên theo lời nhân vật Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân). Kể đủ, chính xác các sự việc, chi tiết chính của câu chuyện. Có thể tởng tợng thêm chi tiết để làm nổi rõ ý nghĩa đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt và ý nguyện đoàn kết . * Hình thức + Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ thái độ, cảm xúc của ngời kể. + Xen miêu tả, đối thoại cho lời kể sinh động. Đề 2. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học. *Yêu cầu Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. Nội dung: + Tởng tợng và kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật (trong một giấc mơ sau khi đợc học, đợc đọc hoặc nghe kể về câu chuyện có nhân vật ấy khi đi tham quan đến một nơi có khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyện và nhân vật .). + Kể lại diễn biến: Căn cứ sự việc liên quan đến nhân vật (do nhân vật tạo ra hoặc liên quan đến nhân vật). Hình thức: + Xây dựng một số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm về nhân vật, hiểu thêm ý nghĩa truyện . + Kể đan xen với tả, bộc lộ cảm xúc. Đề 3. Trong vai Lang Tả hình dáng cụ già câu cá Đề bài: Tả hình dáng cụ già câu cá Trong sống, có nhiều hình ảnh, nhiều dáng vẻ mà bắt gặp đường Đó hình ảnh tạo nên đa dạng, phong phú tươi đẹp cho sống Hôm đường học nhóm em ý đến dáng vẻ cụ già câu cá hồ gần trường em học Cụ già mặc quần áo màu vàng nhạt, xe đạp cũ, treo giỏ xe cụ ngồi ghế nhỏ buông cần câu cá Mắt cụ chăm chăm nhìn vào mặt nước, lại vòng vòng xung quanh hồ xem chỗ có cá để buông cần câu Cái cần câu ông cụ dài, dây câu dài mồi ông cụ bỏ vào hộp bé xíu Mỗi buông câu, cụ lại gắn mồi vào móc câu Có lúc em thấy cụ giật giật cần câu từ từ kéo lên, mặt cụ bừng sáng hi vọng có cá mắc câu Tuy nhiên cụ kéo câu lên cá mà mồi bị ăn hết Có lẽ cá nhanh nhẹn ăn xong mồi nên chạy thật xa Mặt hồ bình yên, lăn tăn gợn sóng gió từ đâu ùa Lúc có cá ngoi lên tung tăng bơi lội hồ, chờn vờn bên cần câu cụ già có cắn câu hay không Thời tiết hôm đẹp, nắng nhẹ nhàng, không gắt gỏng; gương mặt cụ già tươi tỉnh dù cá không cắn câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi mặt hồ yên lặng, cá bơi đến cụ lại thong thả vuốt chòm râu dài trắng phau Mái đầu cụ bạc trắng, thêm chòm râu trắng nên cụ trông giống ông tiên hạ trần Phong thái bình tĩnh điềm đạm cụ lúc câu cá khiến cho em liên tưởng đến thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến Nhân vật trữ tình thơ có dáng câu cá tao nhã bình thản Cụ già kiên trì câu cá, lúc có động tĩnh, cụ kéo cần câu nhẹ nhàng điềm tĩnh để không đánh thức lũ cá bơi lội Bàn tay cụ khéo léo, kéo từ từ cần câu Và lúc cần câu ngoi lên mặt nước có cá cắn câu Đó cá rô phi to bàn tay người lớn bị mắc vào cần câu sắc nhọn Chú cá ngoe nguẩy bên sang bên để thoát khỏi bàn tay ông cụ Nhưng cụ nhanh nhẹn khéo léo để bỏ cá xấu số vào giỏ treo xe Vậy cụ già có bữa tối ngon lành với cá rô phi xấu số Có thể cá vào nồi nấu canh chua kho lên với nghệ Nghĩ đến em thèm Hình dáng cụ già câu cá hôm khiến em vui vui, cảm thấy đời có nhiều điều thật bình yên đáng trân trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NHỮNG BÀI VĂN MẪU DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 6 MỤC LỤC TT Trang Lời nói đầu Phần một VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6 IV. Một số đề và dàn bài Phần hai VĂN MIÊU TẢ I. Đặc điểm của văn miêu tả II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6 III. Cách làm một bài văn miêu tả IV. Một số đề và dàn bài Phần ba MỘT SỐ BÀI VIẾT THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Phần Tập làm văn trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn Trung học cơ sở đặt ra nhiều yêu cầu phong phú, đa dạng có tính chất thực hành. Đối với lớp 6, để 1 việc học tập có hiệu quả, chúng ta có thể luyện tập viết các đề văn sau: Hãy kể lại một kỷ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi; Thay lời bà mẹ Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân cứu nước; Hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng; Kể về một người thầy (cô) kính yêu nhất của em; Trong vai Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh, hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Viết tiếp phần kết truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng; Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết; Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập; Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh: bánh chưng và bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy; Tưởng tượng cuộc thi vẻ đẹp của các loài hoa và trong vai một loài hoa, em hãy kể lại cuộc thi đó; Trong vai ông lão, cá vàng hoặc mụ vợ, hãy kể lại chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng; Em hãy kể lại lời tâm sự của cây bàng (hoặc cây phương) non bị lũ trẻ bẻ cành lá; Hãy kể lại một việc làm khiến bố mẹ em vui lòng; Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện 10 năm sau, khi em về thăm trường cũ; Trong vai thầy Mạnh Tử kể lại chuyện Mẹ hiền dạy con; Hãy kể tóm tắt câu chuyện Cây bút thần; Em hãy miêu tả quang cảnh tưng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới; Hãy miêu tả hình ảnh người thân yêu nhất của em; Dựa vào văn bản Bức tranh của em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em; Hãy tả lại Ông Tiên trong các truyện cổ tích dân gian theo trí tưởng tượng của em; Tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em; Hãy tả lại hình ảnh một loài cây vào dịp tết đến xuân về; Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em); Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời; Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày xuân, hè, thu hoặc đông; Em đã chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó; Em hãy tả lại một sự việc khiến cha mẹ không hài lòng; Tả dòng sông mùa lũ; Em hãy tả lại khu vườn nhà em; Hãy miêu tả con đường từ nhà đến trường; Em hãy viết bài văn miêu tả về một trong những người thân của mình; Tả cảnh hoàng hôn quê em; Tả cảnh vườn trái cây của miệt vườn quê em; Em hãy tả một người bạn thân của em; Tả cảnh hoàng hôn quê em, . Tuy nhiên, vì khuôn khổ nhất định, cuốn sách này chỉ giới thiệu được một số bài 2 viết theo cấu trúc bốn phần như sau: - Phần một: Văn tự sự - Phần hai: Văn miêu tả - Phần ba: Một số bài viết tham khảo Đây không phải là cuốn văn mẫu và cũng không phải là tài liệu để học sinh sao chép. Chính vì vậy, trong mỗi phần thuộc mỗi kiểu văn, sau các đề bài tiêu biểu cho kiểu văn đó, người biên soạn nêu dàn ý chi tiết để học sinh hình dung được cách thức, bước đi và hướng thực hành viết bài văn. Như vậy, khái niệm "mẫu" ở đây được hiểu là bài văn do chính học sinh tự viết theo những thể thức do kiểu bài văn quy định, tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp của mình. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm NHỮNG BÀI VĂN MẪU DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 6 MỤC LỤC TT Trang Lời nói đầu Phần một VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6 IV. Một số đề và dàn bài Phần hai VĂN MIÊU TẢ I. Đặc điểm của văn miêu tả II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6 III. Cách làm một bài văn miêu tả IV. Một số đề và dàn bài Phần ba MỘT SỐ BÀI VIẾT THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Phần Tập làm văn trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn Trung học cơ sở đặt ra nhiều yêu cầu phong phú, đa dạng có tính chất thực hành. Đối với lớp 6, để việc học tập có hiệu quả, chúng ta có thể luyện tập viết các đề văn sau: Hãy kể lại một kỷ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi; Thay lời bà mẹ Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân cứu nước; Hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng; Kể về một người thầy (cô) kính yêu nhất của em; Trong vai Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh, hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Viết tiếp phần kết truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng; Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết; Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập; Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh: bánh chưng và bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy; Tưởng tượng cuộc thi vẻ đẹp của các loài hoa và trong vai một loài hoa, em hãy kể lại cuộc thi đó; Trong vai ông lão, cá vàng hoặc mụ vợ, hãy kể lại chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng; Em hãy kể lại lời tâm sự của cây bàng (hoặc cây phương) non bị lũ trẻ bẻ cành lá; Hãy kể lại một việc làm khiến bố mẹ em vui lòng; Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện 10 năm sau, khi em về thăm trường cũ; Trong vai thầy Mạnh Tử kể lại chuyện Mẹ hiền dạy con; Hãy kể tóm tắt câu chuyện Cây bút thần; Em hãy miêu tả quang cảnh tưng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới; Hãy miêu tả hình ảnh người thân yêu nhất của em; Dựa 1 vào văn bản Bức tranh của em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em; Hãy tả lại Ông Tiên trong các truyện cổ tích dân gian theo trí tưởng tượng của em; Tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em; Hãy tả lại hình ảnh một loài cây vào dịp tết đến xuân về; Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em); Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời; Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày xuân, hè, thu hoặc đông; Em đã chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó; Em hãy tả lại một sự việc khiến cha mẹ không hài lòng; Tả dòng sông mùa lũ; Em hãy tả lại khu vườn nhà em; Hãy miêu tả con đường từ nhà đến trường; Em hãy viết bài văn miêu tả về một trong những người thân của mình; Tả cảnh hoàng hôn quê em; Tả cảnh vườn trái cây của miệt vườn quê em; Em hãy tả một người bạn thân của em; Tả cảnh hoàng hôn quê em, Tuy nhiên, vì khuôn khổ nhất định, cuốn sách này chỉ giới thiệu được một số bài viết theo cấu trúc bốn phần như sau: - Phần một: Văn tự sự - Phần hai: Văn miêu tả - Phần ba: Một số bài viết tham khảo Đây không phải là cuốn văn mẫu và cũng không phải là tài liệu để học sinh sao chép. Chính vì vậy, trong mỗi phần thuộc mỗi kiểu văn, sau các đề bài tiêu biểu cho kiểu văn đó, người biên soạn nêu dàn ý chi tiết để học sinh hình dung được cách thức, bước đi và hướng thực hành viết bài văn. Như vậy, khái niệm "mẫu" ở đây được hiểu là bài văn do chính học sinh tự viết theo những thể thức do kiểu bài văn quy định, tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp của BÀI VĂN HAY LỚP 6 Viết bài Tập làm văn số 6 - Văn tả người - Tả lực sĩ cử tạ Viết bài Tập làm văn số 6 - Văn tả người - Tả lực sĩ cử tạ Đề bài: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một người lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy . A. Mở bài. - Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…). B. Thân bài. - Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu. + Khuôn mặt ra sao? + Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…). + Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ. - Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ. + Động tác chuẩn bị như thế nào? + Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao? + Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào? C. Kết bài. - Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào? - Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ. Bài làm minh họa Sáng chủ nhật vừa rồi, trên ti vi có phát sóng một chương trình thi đấu thể dục thể thao, được tổ chức tại nhà thi đấu Văn Tiểu học - Thành phố Hồ Chí Minh. Hôm đó có rất nhiều môn thi hấp dẫn như Vovinara, vật tự do, Karate, bóng bàn, bóng chuyền… nhưng em thích nhất vẫn là môn cử tạ. Nổi bật hơn cả, thi đấu hết mình hơn cả chính là vận động viên cửa tạ Thạch Kim Tuấn đã xứng đáng đoạt Huy chương vàng trong cuộc thi này. Sau lời giới thiệu của ban tổ chức, lực sĩ Kim Tuấn bước ra sàn đấu giữa tiếng vỗ tay cổ vũ nồng nhiệt của khán giả. Anh rất trẻ, chỉ độ khoảng hai lăm, hai sáu tuổi thôi. Nhưng trong anh to khỏe và nặng kí lắm. Mái tóc đen hớt cao làm tăng thêm vẻ cương nghị của gương mặt chữ điền. Đôi mắt đen sâu và sáng. Lông mày rậm . Anh đang khoác áo đội tuyển Việt Nam . An luôn nở nụ cười thân thiện rất dễ gần. Người Lực sĩ Kim Tuấn được gọi là đẹp trai, ưa nhìn, có một thân hình trong giới thể thao ccử tạ gọi là cân đối . Anh cao một mét bảy mươi hai , nặng bảy mươi hai kí lô gam. Vai rộng, ngực nở vòng cung, chân tay nổi bắp thịt cuồn cuộn trông mới khỏe mạnh làm sao! Nước da nâu bóng khiến cho anh trông giống như một bức tượng đồng đen sừng sững. Nhìn toàn thân hình người lực sĩ thì chắc hẳn mọi người đều thích và ao ước có được cái thân hình ấy. Một vẻ đẹp cường tráng và như một người mẫu về tầm vóc, được đúc nặn một cách hoàn hảo. Một vẻ đẹp do chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao mà có. Bước vào nơi thi đấu , Lúc này , lực sĩ mặc bộ quần áo lực sĩ màu xanh lam bó sát người và làm vài động tác khởi động. Bắp thịt nổi lên, chúng chạy và hiện dần quanh cơ thể . Anh Kim Tuấn như một tượng đồng rắn chắc đang hiện ra trước mắt em. Lực sĩ Kim Tuấn khẽ nghiêng mình cúi chào khán giả . Cả hai khán đài vỗ tay vang dội, cổ động cho anh. Anh nở nụ cười thật tươi , hít một hơi thạt sâu, thật căng. Nụ cười tự tin vào chiến thắng. Rồi anh Kim Tuấn bắt đầu bài thi đấu của mình. Quả tạ để ngang trước mặt, đó là hai vòng tròn to luồn vào đoạn sắt tròn nhẵn bóng. Anh choãi chân, lấy thế đứng vững vàng rồi cúi xuống nâng tạ. Vài giây trôi qua, cả ngàn ánh mắt hồi hộp theo dõi từng động tác của anh. Bất ngờ, anh nâng bổng hại quả tạ sắt nặng tám mươi kí lô giơ cao quá đầu một cách nhẹ nhàng giữa tiếng reo hò khen ngợi và tiếng hoan hô như sấm động. Một số khán giả ùa lên chúc mừng và tặng anh những bó hoa tươi thắm. Gương mặt lực sĩ rạng rỡ một niềm hạnh phúc. Có được thành công hôm nay, chắc chắn anh Kim Tuấn đã phải trải qua một quá trình khổ luyện lâu lài. Ngắm nhìn lực sĩ Kim Tuấn , em ao ước ngày mai lớn lên, em cũng sẽ có được một thân hình và một sức mạnh như thế. Điều đó chẳng dễ dàng gì nhưng ông cha ta đã dạy: "Có chí thì nên". những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 6 Phần một văn tự sự - Kể chuyện (tờng thuật lại truyện) - kể chuyện đời thờng - kể chuyện tởng tợng I. Đặc điểm 1. Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: - Sự việc: Các sự kiện xảy ra. - Nhân vật: Ngời làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc. - Ngời kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc ngời kể vắng mặt. II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 1. Với bài tự sự kể chuyện đời thờng - Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa. - Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần. - Tuỳ theo yêu cầu đối tợng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa. 2. Với bài tự sự kể chuyện tởng tợng - Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tởng tợng hợp lý. - Câu chuyện tởng tợng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự) III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6 Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dớic đây là một vài gợi dẫn. 1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã đợc học bằng lời văn của em - Yêu cầu cốt truyện không thay đổi. - Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận. - Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng. 2. Với dạng bài: Kể về ngời - Chú ý tránh nhầm sang văn tả ngờibằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà ngời đó đã làm nh thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó. 3. Với bài: Kể về sự việc đời thờng - Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 1 - Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện - Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn. 4. Cách kể một câu chuyện tởng tợng *Các dạng tự sự tởng tợng ở lớp 6: - Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian. - Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian. - Tởng tợng gặp gỡ những ngời thân trong giấc mơ *Cách làm: - Xác định đợc đối tợng cần kể là gì? (sự việc hay con ngời) - Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó. - Tởng tợng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể nh thế nào? IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Trong vai Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân), hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. *Yêu cầu - Dạng bài: Kể chuyện tởng tợng (dựa theo truyện): đóng vai một nhân vật kể lại. * Nội dung Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên theo lời nhân vật Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân). Kể đủ, chính xác các sự việc, chi tiết chính của câu chuyện. Có thể tởng tợng thêm chi tiết để làm nổi rõ ý nghĩa đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt và ý nguyện đoàn kết . * Hình thức + Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ thái độ, cảm xúc của ngời kể. + Xen miêu tả, đối thoại cho lời kể sinh động. Đề 2. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học. *Yêu cầu Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. Nội dung: + Tởng tợng và kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật (trong một giấc mơ sau khi đợc học, đợc đọc hoặc nghe kể về câu chuyện có nhân vật ấy khi đi tham quan đến một nơi có khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyện và nhân vật .). + Kể lại diễn biến: Căn cứ sự việc liên quan đến nhân vật (do nhân vật tạo ra hoặc liên quan đến nhân vật). Hình thức: + Xây dựng một số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm về nhân vật, hiểu thêm ý nghĩa truyện . + Kể đan xen với tả, bộc lộ cảm xúc. Đề 3. Trong vai Lang Tả ngày mùa đông mưa phùn Đề bài: Tả ngày mùa đông mưa phùn Bài làm Nếu hỏi em thích điều mùa đông đến em dõng dạc trả lời rằng: Em thích ngày mùa đông có mưa phùn lắc rắc khung cửa sổ Mưa lạnh mùa đông tạo nên nét đặc trưng riêng biết, thấm, ngấm vào người Em thích ngắm nhìn đất trời vào ngày đông

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan