KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2015

10 1.2K 17
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM Y TẾ THÁP MƯỜI TYT THẠNH LỢI Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc / KH-TYT Thạnh lợii, ngày 27 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2015  Chỉ thị số : 04/2003 QT-UB của UBND Tỉnh Đồng tháp ngày 07/01/2003 về việc tăng cường đảm bảo nước sạch và VSMT ở khu vực nội ô , khu dân cư công văn số : 1236/ YTC-NV của Sở Y Tế Đồng Tháp ngày 07/12/2004 về việc tăng cường đảm bảo nước sạch và VSMT dựa theo tiêu chí nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh Tỉnh Đồng Tháp của Sở Công Nghiệp và Môi Trường Căn vào kế hoạch số:02/KH-YTCC, ngày 05 tháng 01 năm 2015 kế hoạch hoạt động khoa y tế công cộng năm 2015 I/ ĐẴC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG : Thạnh Lợi xã vùng sâu vùng xa huyện Tháp Mười, bao gồm 05 ấp Dân tộc Kinh chiếm 100%, mặt dân trí không đồng da số thấp, phong tục tập quán lac hậu người dân có thói quen dụng nước sông rạch chưa qua xử lý, đa số sử dụng cầu tiêu ao cá thông sông chăn nuôi gia súc thả rong thường chuồng trại không hợp vệ sinh làm cho nguồn nước ngày ô nhiễm nặng nề Bên cạnh việc sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật diễn biến phức tạp ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ cộng đồng dân cư phụ nữ trẻ em -Tổng số ấp: 05 ấp -Tổng số dân: 4.626 -Tổng số hộ: 1.140 - Tổng số tuyền thông viên : 10 - Tổng số sở cung cấp nước : 05 - Tổng số trường học : - Tổng số sở sản xuất : A/ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QG- NS- VSMT: I/ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1/ Thuận lợi : Thủ Tướng Chính Phủ đã ban hành chỉ thị 200/TTg ngày 29/04/1994 về chương trình nước sạch và VSMT ở nông thôn Đảng bộ HĐND, UBND Huyện Tháp Mười rất quan tâm đến vấn đề NS-VSMT đã nhiều năm đưa vào kế hoạch của Huyện Đặc biệt Đảng bộ Tháp Mười đề kế hoạch đến cuối năm 2015 nhân dân toàn huyện phải đạt 95% số hộ gia đình sử dụng nước sạch Ban chỉ đạo chương trình NS- VSMT đã thành lập năm 2004 liên tục hoạt động 2/ Khó khăn : Thạnh lợi là xã vùng sâu huyện tháp mười, dân cư thưa thớt Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tập quán lâu đời sinh hoạt và sử dụng nguồn nước sông là chủ yếu, vì vậy điều kiện cung cấp nước sạch là cấp bách, mặt khác thuốc trừ sâu đồng ruộng còn thảy trực tiếp xuống sông và kênh gạch Mặt bằng dân trí không đồng điều, thông tin đại chúng còn hạn chế , nhất là vùng sâu Do vậy việc nhận thức của người dân về NS-VSMT còn hạn chế, điều kiện và đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, cần phải có sự đầu tư của Nhà nước II/ MỤC TIÊU: Thực hiện công tác NS-VSMT và tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân nhận thức thay đổi hành vi về NS-VSMT Thực hiện kiểm tra lấy mẫu nước xét nghiệm về chất lượng nước của các sở cung cấp nước sạch toàn xã 06 tháng /01 lần Nâng cao tỷ lệ hộ gia đình sử dụng NS-VSMT và nhà tiêu hợp vệ sinh và hủy bỏ cầu tiêu ao cá không hợp vệ sinh Tăng tối đa từ 08- 10%/ năm số hộ gia đình chấp nhận, xây dựng sử dụng nhà tiêu HVS đến năm 2015 có 80% số hộ gia đình toàn huyện có sử dụng nhà tiêu HVS 95% người dân toàn xã có nước 75% hộ gia đình có nhà tắm HVS III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Quản lý các sở cung cấp nước sạch ở các cụm tuyến dân cư toàn xã và phối hợp các ngành có liên quan kiểm tra và lấy mẫu nước xét nghiệm đúng định kỳ 06 tháng 01 lần, tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Quản lý chặt chẽ và kiểm tra các công trình vệ sinh, sở sản xuất, xí nghiệp, quan, trường học, chợ,… Hướng dẫn nhân dân xây nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng nguồn nước sạch và nhân rộng mô hình nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh Tuyên truyền giáo dục rộng khắp nhân dân về chiều rộng và chiều sâu qua các thông tin đại chúng từ xã đến ấp từ ấp tới hộ gia đình , lồng ghép vào các chương trình giáo dục từ học sinh Trường Tiểu học và THCS, qua các cuộc họp dân và phát các tờ bướm NS-VSMT để mọi người dân đều có nhận thức về NS-VSMT xây nhà tiêu quy định Thực tuần lể QG NS- VSMT ( từ ngày 29/04 đến 06/05/2015 hưởng ứng ngày Môi trường giới ngày 05 tháng 06 ) Trạm Y tế xây dựng kế hoạch quý cụ thể về chương trình mục tiêu Quốc gia NS-VSMT có sơ kết hàng quý để đánh giá rút kinh nghiệm cho phương hướng quý tới Quản lý giám sát hộ gia đình ngân hàng sách cho vay vốn xây nhà tiêu hợp vệ sinh, giám sát hộ gia đình xây nhà tiêu quy định Hàng quý, 06 tháng, 09 tháng, năm TYT xã báo cáo chương trình mục tiêu Quốc gia NS- VSMT về Khoa Y tế Công Cộng TTYT huyện, mẫu qui định có trình ký UBND xã B/ CÔNG TÁC VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG : I/ MỤC TIÊU : Trạm Y Tế kết hợp với khoa YCCC tiến hành công tác điều tra VSHĐ, tại các trường học toàn xã ít nhất 02 lần / trường / năm Giảm tỷ lệ mắc bệnh: Cận thị, cong vẹo cột sống, lao, bướm cổ phương tiện học tập không đúng qui định và vệ sinh kém II/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN : Trạm Y Tế kết hợp với khoa YCCC và trường học tuyên truyền cho học sinh phòng bệnh tật, phòng sâu 1/ Vệ sinh học đường: Vệ sinh cá nhân và phương tiện học tập để không mắc phải các bệnh từ học đường: Cận thị, cong vẹo cột sống, lao, bứơu cổ Vệ sinh học cụ, học phẩm tránh được các bệnh nhiểm từ dụng cụ học tập, bệnh giun sán, tiêu hóa, các bệnh về miệng ( gây hô răng, móm ) 2/ Vệ sinh môi trường : Chủ yếu tạo điều kiện cho các em học sinh có một môi trường học tập tốt gồm các vấn đề sau : * Môi trường cảnh quan: Trong sân trường phải trổng xanh Mật độ xanh chiếm 40 % diện tích trường học và sân bãi có tráng xi măng * Môi trường học tập: Đây là một vấn đề quan trọng nhất vệ sinh học đường * Ánh sáng: Trong lớp học phải trang bị các bóng đèn, các ô cửa sổ cung cấp đủ ánh sáng phòng học * Không khí: Tạo môi trường thoáng mát cho trường cũng các phòng học có nhiệt độ tốt nhất từ 25-30 OC * Tiếng ồn: Có hai mặt trái ngược + Ảnh hưởng đường giao thông , nhà máy, xí nghiệp + Ảnh hưởng môi trường xung quanh trường học gây ra, nên trồng nhiều xanh xung quanh trường và sử dụng các vật liệu cách âm cho các ô cửa kính, tiếng ồn cho phép trường học 40-50 dBA (TCVN 5945-95) * Điều kiện học tập: Ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển của các em học sinh Chọn các bàn ghế, bảng phù hợp từng với học sinh ở các cấp nhằm tránh các bệnh hay gặp như: Cận thị, cong vẹo cột sống * Hệ thống thoát nước: Chú ý nạo vét cống rảnh định kỳ, tránh gây ứ động nước làm ô nhiểm môi trường và các bệnh nước thải gây như: Sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh ngoài da… * Hệ thống cáp nước: Nhà trường phải sử dụng nguồn nước qua xử lý ( lắng lọc ) tốt nhất sử dụng nước nhà máy cấp nước tại địa phương nhằm tránh các bệnh về đường tiêu hóa :Tiêu chảy, kiết lỵ, bệnh nặng nhất là tả và thương hàn các vi khuẩn có nguồn nước xâm nhập vào thể qua uống nước *Thu gom chất thải : Chất thảy rắn ở được hiểu là rác sinh hoạt và phân người thải ra, rác thải sinh hoạt phải được thu gom và bỏ vào thùng có nắp đậy vá cách xa các phòng học Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh ( nhà tiêu tự hoại ) số lượng nhà vệ sinh phải đáp ứng cho học theo tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế ( Bộ xây dựng) phải vệ sing hằng ngày tránh gây mùi hôi, ô nhiểm không khí học đường và xung quanh, tránh các bệnh tuyền truyền nhiễm ruồi muỗi gây 3/ Vệ sinh an toàn thực phẩm : Người phục vụ tin có ý thức vệ sinh, có sức khỏe tốt và khám sức khỏe định kỳ lần/ năm Thức ăn hợp vệ sinh đủ chất dinh dưỡng C/ CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG : I/ Thuận lợi- khó khăn: 1/ Thuận lợi: Được cấp các ngành có liên quan : Giáo Dục, Y Tế đã quan tâm chỉ đạo đôn đốc giúp đở 2/ Khó khăn : Là xã vùng sâu, không phải xã điểm về nha học đường, không có cán bộ chuyên trách, phần lớn là cán bộ kiêm nhiệm chưa qua trường lớp về học đường thực hiện chương trình chưa đồng đều chặc chẽ II/ Mục tiêu: Trong năm 2015 hạn chế các trẻ em mắc các bệnh về miệng, thực hiện tốt 02 nội dung : 1/ Nội dung I: Giáo dục sức khõe miệng và hướng dẫn học sinh mẫu giáo và tiểu học về phương pháp chảy chương trình chính khóa 2/ Nội dung II : Súc miệng với dung dịch Naf: 0.2% để phòng bệnh sâu răng, viêm nha chu Cho học sinh súc miệng bằng dung dịch Naf: 0.2% vào hàng tuần để phòng bệnh sâu và viêm nha chu ( thực hiện có hóa chất ) III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Để công tác phát hiện bệnh đạt chỉ tiêu, hàng tháng, hàng quý cán bộ quản lý nha học đường thường xuyên giám sát quá trình hoạt động nha học đường ( Trường MN, Trường TH) Trạm Y Tế quản lý tình hình bệnh rănh miệng , đồng thời có kế hoạch giáo dục sức khỏe miệng và tiến tới súc miệng với dung dịch Naf: 0,2% III/ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN : Toàn xã có 19 trường Mẫu Giáo và 33 Trường Tiểu Học Trước mắt tiến hành cùng với 13 Trạm Y tế xã, thị trấn thực hiện 50% tổng số các Trường Mẫu Giáo, Trường Tiểu Học để quản lý các em bệnh vê miệng và phương pháp giáo dục sức khỏe miệng cho các em học sinh ,hướng dẫn các em súc miệng với dung dịch Naf: 0.2% D/ VỆ SINH LAO ĐỘNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ : I/ MỤC TIÊU : Giám sát đo đạt các yếu tố độc hại môi trường, tại các sở sản xuất và các nhà máy, xí nghiệp, làm giảm tỉ lệ mắc bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động cho công nhân Lập hồ sơ vệ sinh lao động, theo tinh thần thông tư số: 19/BYT –TT ngày 06/06/2011 thực hiện 32 sở được quản lý lập hồ sơ và kiểm tra giám sát trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động cho công nhân và khám sức khỏe định kỳ cho người lao động 06 tháng /1 lần II/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1/Đề xuất cuủng cố Ban chỉ đạo an toàn VSLĐ- PCCN từ huyện đến xã đảm bảo đầy đủ các thành phần để tổ chức thực hiện 03 chức * Một Là : Quản lý hợp đồng lao động, thực hiện đầy đủ các quy định về hợp đồng * Hai Là : Kiểm tra thực hiện an toànVSLĐ- PCCN (đồ bảo hộ lao động và khám sức khõe định kỳ) * Ba Là : ̀Xử lý các vi phạm để ổn định trật tự lĩnh vực này 2/ Thực tuần lễ quốc gia an toàn VSLĐ- PCCN( Từ ngày 19/3 đến ngà 25/3 năm) 3/Thực hiện kiểm tra hàng quý an toàn VSLĐ – phòng chống cháy nổ của các sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, quan, bệnh viện, TYT và trường học 4/ Cử cán bộ phối hợp với đoàn kiểm tra liên ngành huyện, và có khả giải quyết các vần đề thuộc của ngành 5/ Khoa Y tế Công Cộng phối hợp đoàn khám sức khõe của TTYT huyện đến các sở sản xuất, xí nghiệp nhà máy, khám sức khỏe định kỳ cho công nhân lao động 06 tháng/ lần (có kế hoạch riêng ) 6/ Các Trạm Y tế xã, thị trấn báo cáo vệ sinh học đường đầy đủ theo quy định lần / năm 7/ Hàng tháng các Trạm Y tế báo cáo đầy đủ các trường hợp ngộ độc hóa chất, thuốc trừ sâu về khoa YTCC kip thời 8/ Hàng tháng viết bài tuyên truyền kết hợp đài truyền huyện, xã Phát thường xuyên về an toàn VSLĐ - PCCN III/ CÔNG TÁC PHỐI HỢP: 1/ Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện: Đề xuất làm tham mưu với UBND Huyện cũng cố ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch phối hợp thực hiện kiểm tra về hợp đồng lao động cho công nhân của các sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy toàn huyện 2/ Liên đoàn Lao Động huyện: Xem xét đánh giá việc thực hiện các quyền lợi cho người lao động và bảo hộ lao động 3/Bảo Hiểm Xã Hội huyện: Thực hiện bảo hiểm xã hội cho người lao động toàn huyện 4/Chi Cục Thuế huyện: Đối chiếu danh sách lượng hợp đồng lao động với Phòng Nội Vụ – LĐTBXH về danh sách người lao động 5/Hội Nông Dân, Điện Lực, Văn Hóa Thông Tin, Đài truyền huyện: Tuyên truyền vận động về công tác an toàn VSLĐ – PCCN lĩnh vực nông nghiệp như: Hợp Tác Xã, Dịch Vụ Nông Nghiệp, Tổ Hợp Tác, Tổ Thủy Nông, Cắt Tuốt Về Điện 6/Trung Tâm Y tế, Phòng Tài Nguyện Môi Trường, Phòng Nông Nghiệp huyện: theo chức ngành tham gia lĩnh vực an toàn VSLĐ – PCCN 7/UBND xã, thị trấn: Quản lí phối hợp thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực quản lí các đơn vị địa bàn xã, thị trấn IV/ THỜI GIAN TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Kiểm tra lĩnh vực lao động, các chế độ về lao động thực hiện tháng 03 năm 2015 Theo chuyên nghành và nhiệm vụ của từng đơn vị có kiểm tra chuyên sâu theo nội dung cụ thể Kiểm tra an toàn VSLĐ – PCCN theo định kì quí, năm và đột xuất ( có kế hoạch cụ thể ) E/ CHƯƠNG TRÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH: I/ MỤC TIÊU: 1.1 Mục tiêu chung: Nâng cao lực phòng chống TNTT nhằm làm giảm tỷ lệ TNTT cộng đồng Từng bước làm giảm TNTT lĩnh vực đời sống xã hội: Giao thông, lao động, sinh hoạt gia đình, trường học, nơi công cộng… 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1/ Giảm từ 5% tỷ lệ mắc chết TNTT huyện Tháp Mười 2/ Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe cộng đồng Nâng cao kiến thức phòng, chống TNTT cho cộng đồng tăng khoản 10% so với năm trước 3/ Tiếp tục thiết lập củng cố hệ thống giám sát, báo cáo thống kê TNTT từ huyện đến sở cộng đồng II/ MỤC TIÊU CỤ THỂ: 1/ Mở 01 lớp tập huấn kỹ sơ cấp cứu TNGT cho công an huyện công an 13 xã, thị trấn 2/ 90% hộ dân địa bàn dự án tiếp cận tuyên truyền cách phòng, chống loại thương tích 3/ Duy trì thành cộng đồng an toàn xã Đốc Binh Kiều xã trường Xuân ( Có kế hoạch riêng xã) 4/ 100% xã có báo cáo, phân tích tình hình TNTT theo tháng, quý, năm F/ CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE TÂM THẦN CỘNG ĐỒNG: I/ MỤC TIÊU: - Quản lý 100% bệnh nhân tâm thần phân liệt sau đa khám phát hiện, theo dõi, điều trị, phục hồi chức 13 TYT xã, thị trấn II/ CHỈ TIÊU: Bệnh nhân tâm thần phân liệt: - Quản lý bệnh nhân: 82 BN ( toàn huyện) - Duy trì quản lý điều trị ổn định cho > 90% BN TTPL - Giảm hành vi gây rối, nguy hại, tàn phế < 10% tổng số BN Bệnh động kinh: - Quản lý bệnh nhân: 51 BN ( toàn huyện) - Điều trị ổn, chống tái phát cho 90%/ tổng số BN Các bệnh loạn thần khác: Duy trì quản lý, theo dõi cấp phát thuốc điều trị cho người bệnh phát cộng đồng III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Bảo vệ sức khỏe dựa vào cộng đồng, theo hình thức lồng ghép vào hoạt động 100% TYT xã, thị trấn toàn huyện, góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho nhân dân, giữ gìn trật tự an ninh xã hội - Củng cố hoàn thiện Tổ tâm thần từ huyện đến xã - Ban đạo chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Phó chủ tịch xã làm trưởng ban, có cán chuyên trách chương trình tâm thần TYT xã, thị trấn IV/ NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Truyền thông giáo dục - Tập huấn chuyên môn - Duy trì chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Kiểm tra giám sát thực chương trình xã - Thực thống kê báo cáo - Hàng tháng khám cấp phát thuốc cho bệnh nhân khám sàng lọc - Vân động bệnh nhân kháng thuốc tuyến điều trị G/ CƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU IỐT: I/ MỤC TIÊU: - Để khắc phục tình trạng thiếu iode gây cần: *Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ nhiều hình thức, nhằm trì nâng cao hiểu biết người dân lợi ích việc sử dụng muối Iốt tác hại thiếu Iốt đến đời sống người, để người dân tự phòng bệnh cách trì sử dụng muối Iốt thường xuyên liên tục nhằm ngăn chặn không để tình trạng thiếu Iốt quay trở lại * Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng muối Iốt nơi sản xuất, lưu thông phân phối, hộ dân, nhắm bảo đảm muối Iốt sản xuất lưu thông thị trường đủ tiêu chuẩn phòng bệnh cho người ăn * Lồng ghép với chương trình dự án khác, phối hợp với Ban, Ngành, Đoàn thể tuyên truyền vận động toàn dân nâng cao ý thức mua sử dụng muối iode thường xuyên bữa ăn II/ CHỈ TIÊU: - Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối Iốt Tháp Mười từ 65% năm 2014 lên 80% năm 2015 - Giảm tỷ lệ bướu cổ học sinh 8- 10 tuổi 5% vào năm 2015 - Nâng cao hiểu biết người dân tác hại thiếu Iốt lợi ích việc sử dụng muối Iốt hàng ngày 90% III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Duy trì Ban đạo tuyến từ huyện đến xã - Duy trì hệ thống mạng lưới phòng chống rối loạn thiếu Iốt thư ký phụ trách hoạt động từ huyện đến xã, ấp - Giám sát chất lượng muối Iốt TTYT dự phòng Tỉnh phối hợp với huyện giám sát hộ gia đình cửa hàng bán lẻ muối huyện - Tổ chức truyền thông ngày toàn dân mua dùng MI, ngày tháng 11 tháng tuyên truyền vận động toàn dân mua dùng MI tháng 11, tháng 12 toàn huyện, hình thức treo băng rol - Tiếp tục trì báo cáo định kỳ theo qui định chương trình TW 6tháng/lần H/ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG: ( Đề án giai đoạn 2013- 2020) I/ MỤC TIÊU CHUNG: Cải thiện bước nâng cao chất lượng sống người khuyết tật, hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân, tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế- xã hội, vươn lên hội nhập cộng đồng xã hội thông qua hoạt động phát sớm, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật hỗ trợ phục hồi chức cho người khuyết tật dựa vào cộng đồng II/ MỤC TIÊU CỤ THỂ: - Củng cố, hoàn thiện mạng lưới phục hồi chức huyện nhà - Nâng cao lực quản lý, điều trị, chăm sức khỏe phục hồi chức cho người khuyết tật - Phát sớm, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật; - Hướng dẫn, đạo, triển khai Chương trình chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật dựa vào cộng đồng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách, pháp luật người khuyết tật *Giai đoạn 2013- 2015: - 80% người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế hình thức khác - 80% người khuyết tật quản lý hướng dẫn phục hồi chức cộng đồng - 70% cán hướng dẫn phục hồi chức đào tạo tập huấn kỹ thuật chuyên môn - 70% trẻ sơ sinh tuổi khám sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn trí tuệ chậm phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật - 60% cán làm công tác trợ giúp người khuyết tật tập huấn, nâng cao lực quản lý, chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật - 40% gia đình có người khuyết tật tập huấn kỹ năng, phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Kinh tế thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2013- 2020 Ngành Y tế thực theo Kế hoạch số 90/ KH- UBND ngày 08/7/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp “Kế hoạch thực Đề án trợ giúp người khuyết tật địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013- 2020, cụ thể: - Giai đoạn 2013- 2015: Thực theo phụ lục - Giai đoạn 2016- 2020: Thực theo phụ lục - Kinh phí sử dụng toán theo thực chi - Căn vào Kế hoạch hàng năm Sở y tế thực Đề án trợ giúp người khuyết tật - Phối hợp với BVĐD- PHCN tỉnh Đồng Tháp thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cán y tế thực chức chăm sóc sức khỏe phục hồi chức người khuyết tật - Phối hợp với Phòng Lao động- Thương binh Xã hội: Triển khai thực quy định xác định dạng tật, mức độ khuyết tật tổ chức, đánh giá xác định mức độ khuyết tật; điều tra thống kê người khuyết tật tổ chức khám sàng lọc trẻ khuyết tật hàng năm; triển khai thực chương trình can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật - Phối hợp với Phòng Lao động- Thương binh Xã hội, Hội Bảo trợ người tàn tật, trẻ mồ côi tổ chức từ thiện để trợ giúp cho NKT - Phối hợp với Phòng giáo dục Đào tạo để hướng dẫn cho NKT lứa tuổi tiền học đường - Chỉ đạo TYT củng cố hoàn thiện mạng lưới phục hồi chức - Chỉ đạo triển khai chương trình phục hồi chức cho người khuyết tật dựa vào cộng đồng - Chỉ đạo Phòng khám 13 TYT ưu tiên khám chữa bệnh cho người khuyết tật, đặc biệt đối tượng có thẻ BHYT, thực tốt sách miễn giảm viện phí trợ giúp người khuyết tật khám chữa bệnh J/ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TUYẾN: Thực đạo BGĐ Trung tâm Y tế công tác đạo tuyến sở Khoa Y tế công cộng phụ trách đạo Trạm Y tế xã Phú Điền 1/ Hàng quý đến TYT hướng dẫn mặt yếu, công tác dự phòng hoạt động Trạm 2/ Phối hợp với TYT tập huấn cho CTV chương trình mục tiêu Y tế quốc gia Trên là kế hoạch hoạt động chung của khoa YTCC năm 2015 và quyết tâm thực hiện tốt theo mục tiêu đã đề Nơi nhận: KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG -TTYTDP tỉnh; -Phòng Y tế; -BGĐ; -TYT; -Lưu VT CN Phan Thanh Tâm GIÁM ĐỐC

Ngày đăng: 25/08/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan