Phương pháp gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy câu lệnh lặp ở tin học lớp 11

66 926 0
Phương pháp gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy câu lệnh lặp ở tin học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠ THỊ HƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÂU LỆNH LẶP Ở TIN HỌC LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Thị Bích Hƣơng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Công nghệ thông tin trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, đồng ý Cô giáo hƣớng dẫn TS Lƣu Thị Bích Hƣơng em thực đề tài Phƣơng pháp gợi động hoạt động việc giảng dạy câu lệnh lặp Tin học lớp 11 Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn TS Lƣu Thị Bích Hƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn lời nhận xét góp ý chân thành cô Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu quý thầy cô trƣờng THPT Đông Anh giúp đỡ em trình thực tập sƣ phạm Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể lớp sƣ phạm tin, khóa 38, bạn đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm thân giúp khóa luận em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Tạ Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em đƣợc hƣớng dẫn TS Lƣu Thị Bích Hƣơng Các nội dung nghiên cứu, kết trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu kết đƣợc em thu thập thời gian thực tập trƣờng THPT Đông Anh Ngoài ra, khóa luận có sử dụng sơ lý thuyết có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, em xin chịu toàn trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực Tạ Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động học sinh 1.2 Thành tố sở phƣơng pháp dạy học 10 1.2.1 Hoạt động hoạt động thành phần 10 1.2.2 Động hoạt động 10 1.2.3 Tri thức hoạt động 11 1.2.4 Phân bậc hoạt động 12 1.3 Gợi động hoạt động dạy học Tin học 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các cách gợi động 14 1.3.3 Mối liên hệ gợi động hoạt động khác dạy học 18 1.3.4 Mối liên hệ gợi động tình gợi vấn đề dạy học 19 1.3.5 Vai trò gợi động dạy học tin học 21 1.4 Cơ sở thực tiễn việc thực gợi động hoạt động dạy học Tin học 23 1.4.1 Thực trạng việc triển khai lí thuyết hoạt động dạy học Tin học trường trung học phổ thông Đông Anh 23 1.4.2 Thực trạng việc thực gợi động hoạt động dạy học Tin học trung học phổ thông Đông Anh 24 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÂU LỆNH LẶP 27 2.1 Các sở xây dựng nguyên tắc gợi động hoạt động việc giảng dạy câu lệnh lặp 27 2.1.1 Cơ sở đề nguyên tắc 27 2.1.2 Các nguyên tắc cần quán triệt gợi động cho hoạt động dạy học cấu trúc lặp 30 2.2 Một số biện pháp gợi động hoạt động việc giảng dạy cấu trúc lặp 32 2.2.1 Thực tạo tình nhằm gợi động hoạt động dạy khái niệm, câu lệnh 32 2.2.2 Thực tạo tình nhằm gợi động hoạt động dạy học tập ví dụ 36 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 40 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 58 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại Công nghệ thông tin ngày phát triển, máy tính đƣợc sử dụng phổ biến tất lĩnh vực đời sống Vì vậy, việc giảng dạy Tin học trƣờng đại học, trung học phổ thông đƣợc đẩy mạnh để phù hợp với nhu cầu xã hội Đối với giáo viên giảng dạy môn Tin học trƣờng phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Tin học, với việc tìm biện pháp giảng dạy Tin học để học sinh hứng thú, chăm học tìm tòi theo công việc cần phải làm thƣờng xuyên đòi hỏi nhiều tâm huyết “Dạy học dạng hoạt động đặc trƣng loài ngƣời nhằm truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội mà loài ngƣời tích lũy đƣợc, biến chúng thành vốn liếng, kinh nghiệm phẩm chất lực cá nhân ngƣời học” [1] Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động mật thiết tác động qua lại lẫn nhau: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Cả hai hoạt động đến mục đích cuối làm cho học sinh lĩnh hội đƣợc đầy đủ nội dung học, đồng thời phát triển đƣợc nhân cách lực học sinh Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Cốt lõi đổi giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Để đổi phƣơng pháp dạy học cần trình lâu dài hai, yếu tố quan trọng để thành công giáo viên cần nỗ lực tìm tòi, sáng tạo công tác giảng dạy Là giáo viên giảng dạy môn Tin học, theo em tìm toán khó để giảng dạy cho học sinh mà phải đƣa toán thu hút đƣợc học sinh, kích thích tìm tòi, sáng tạo để giải nó, từ biết vận dụng linh hoạt tình cụ thể thực tế Việc học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực bên thúc đẩy họ hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu Điều dạy học không đơn giản việc nêu rõ mục tiêu mà quan trọng gợi động Pascal ngôn ngữ lập trình có cấu trúc đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc ta Thực tế, việc tiếp thu kiến thức học sinh phổ thông thụ động lý thuyết lẫn thực hành Vì vậy, gợi động nhƣ để cải thiện đƣợc tình trạnh vấn đề cấp thiết Trong vấn đề Tin học đƣợc đƣa vào giảng dạy bậc phổ thông nay, cấu trúc lặp phần kiến thức chiếm vai trò quan trọng Khi sử dụng nó, tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian, công sức chƣơng trình trở nên ngắn gọn, dễ hiểu Vấn đề đặt đây: Gợi động hoạt động cho học sinh giảng dạy cấu trúc lặp nhƣ nào? Đó điều đƣợc quan tâm Chính vậy, em mạnh dạn thực đề tài “Phương pháp gợi động hoạt động việc giảng dạy câu lệnh lặp Tin học lớp 11” hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tin học trƣờng em thực tập Mục đích nghiên cứu - Đƣa phƣơng pháp gợi động hoạt động việc giảng dạy câu lệnh lặp - Nâng cao hiệu giảng dạy câu lệnh lặp nói riêng môn Tin học trƣờng trung học phổ thông Đông Anh nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua ví dụ gợi hoạt động để học sinh giải toán - Thực nghiệm sƣ phạm để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy câu lệnh lặp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 - Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng trung học phổ thông Đông Anh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Áp dụng phƣơng pháp gợi động hoạt động việc giảng dạy câu lệnh lặp tin học lớp 11 - Về mặt thực tiễn: Góp phần cải thiện tình trạng học thụ động môn Tin học trƣờng trung học phổ thông Đông Anh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, Chính phủ, ngành giáo dục đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà khoa học dạy học cấu trúc lặp - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Điều tra thực trạng dạy học cấu trúc lặp - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giải pháp đề xuất Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận hƣớng phát triển, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp gợi động hoạt động dạy học câu lệnh lặp Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động học sinh Công xây dựng xã hội đòi hỏi nhà trƣờng phổ thông phải đào tạo ngƣời nắm đƣợc kiến thức khoa học mà loài ngƣời tích lũy đƣợc mà phải có lực sáng tạo, giải vấn đề mẻ đời sống thân mình, đất nƣớc, xã hội Trong vài thập kỷ gần đây, dựa thành tựu tâm lý học, tâm lý học chứng tỏ đạt đƣợc mục đích cách đƣa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động trình dạy học, thông qua hoạt động tự lực, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức đồng thời hình thành phát triển lực Hoạt động quy luật chung tâm lý học Nó phƣơng thức tồn sống chủ thể Hoạt động sinh từ nhu cầu nhƣng lại đƣợc điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức đƣợc Nhƣ vậy, hoạt động hệ toàn vẹn gồm hai thành tố bản: Chủ thể đối tƣợng; chúng có tác động lẫn nhau, sinh thành tạo phát triển hoạt động Hoạt động học yếu tố quan trọng có tính chất định, thông thƣờng hoạt động khác hƣớng vào làm thay đổi khách thể (đối tƣợng hoạt động) hoạt động học lại làm cho chủ thể hoạt động thay đổi phát triển Dĩ nhiên có hoạt động học lại làm thay đổi khách thể nhƣng phƣơng tiện để đạt mục đích làm cho ngƣời học phát triển lực nhận thức (chẳng hạn thí nghiệm vật lí, hóa học) Hoạt động mắt xích hình thành nên mối liên hệ hữu mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó hoạt động đƣợc tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung Cho nên, để đảm bảo đƣợc nội dung dạy học, thu đƣợc kết nhƣ mong muốn cần tổ chức cho chủ thể học sinh tiến hành hoạt động cách tự giác hiệu Cụ thể là: Bắt đầu từ nội dung dạy học ta cần phát hoạt động liên hệ với vào mục đích dạy học mà lựa chọn để tập luyện cho học sinh số hoạt động phát đƣợc Việc phân tích hoạt động thành hoạt động thành phần giúp ta tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động với mức độ vừa sức với họ tƣ tƣởng chủ đạo để đến xu hƣớng cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tƣơng thích với nội dung mục đích dạy học Hoạt động thúc đẩy phát triển hoạt động mà chủ thể thực cách tích cực tự giác Vì thế, cần gắn liền với gợi động để học sinh ý thức rõ ràng thực hoạt động hay hoạt động khác Chính vậy, xu hƣớng gợi động đƣợc đƣa vào quan điểm hoạt động phƣơng pháp dạy học trở thành xu hƣớng hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc tiến hành hoạt động đòi hỏi tri thức định, đặc biệt tri thức phƣơng pháp Những tri thức nhƣ có lại kết trình hoạt động Thông qua hoạt động để truyền thụ tri thức, đặc biệt tri thức phƣơng pháp có ý nghĩa quan trọng dạy học Trong hoạt động, kết rèn luyện mức độ hoạt động tiền đề để tập luyện đạt kết cao hoạt động Cho nên, cần phân bậc hoạt động theo mức độ khác làm sở cho việc đạo, điểu khiển trình dạy học Nói tóm lại, để thực cách toàn diện mục đích dạy học phải tổ chức thực hoạt động theo xu hƣớng Những tƣ tƣởng chủ đạo hƣớng vào việc tập luyện cho học sinh hoạt động hoạt động thành phần, gợi động hoạt động, xây dựng tri thức mà đặc biệt tri thức phƣơng pháp, phân bậc hoạt động Nên chúng đƣợc xem thành tố sở phƣơng pháp dạy học sau đƣa vòng lặp While số lần điểm lƣu ý vòng lặp không đƣợc xác định lặp While + Khi dùng điều kiện vòng lặp While, chọn điều kiện vòng lặp đƣợc thực vô hạn, không thoát đƣợc Sơ đồ mô tả việc thực lệnh While – do: Sai Điều kiện Đúng Câu lệnh - Hoạt động câu ệnh While – do: Trƣớc hết điều kiện đƣợc xét sai vòng lặp While kết thúc Nếu điều kiện câu lệnh đƣợc thực hiện, sau thực xong lại quay lại kiểm tra điều kiện, câu lệnh tiếp tục đƣợc thực điều kiện kiểm sai - HS lắng nghe quan sát kết - Ví dụ chƣơng trình mô tả 51 hoạt động câu lệnh While – do: - GV: Chạy ví dụ mô Uses crt; tả hoạt động câu Var x: integer; lệnh While – Begin Pascal, mô Clrscr; thủ công bảng x:=1; While (x Thay câu lệnh While thay câu lệnh: For lắng nghe – nhƣ sau: n:=1 to 100 S:=S+ n:=1; 1/(a+n); while n N then M:= M-N else N:= N – M; UCLN:= M; BCNN:= BCNN div UCLN; Writeln(„BCNN= „,BCNN); Readln End 55 - Hoạt động 3: Củng cố học dặn dò (2)’ * Củng cố GV áp dụng gợi động kết thúc củng cố kiến thức cho HS: + Cấu trúc câu lệnh While – + Sơ đồ cấu trúc thực lệnh While * Dặn dò + Vẽ sơ đồ tƣ tổng kết kiến thức phần cấu trúc lặp + Thực hành tập ví dụ học Pascal Tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh: Bài kiểm tra 45‟ (phụ lục 5) 3.4 Kết thực nghiệm Qua dạy học thực nghiệm, đồng thời tham khảo ý kiến giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm thông qua kiểm tra 45‟ (phụ lục 5), em rút đƣợc kết luận sau: Đối với giáo viên: Khi đánh giá nội dung, giáo viên nhận xét đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền đạt, kiến thức có tính xác, khoa học phù hợp với sách giáo khoa, nhờ gợi động cho hoạt động học tập học sinh cách nêu hệ thống câu hỏi định hƣớng sƣ phạm làm cho học đƣợc sôi động hơn, học sinh tiếp thu nhanh hứng thú với môn Tin ngày tăng lên Học sinh cảm thấy “tự mình” chiếm lĩnh, khám phá đƣợc tri thức mới, lĩnh hội đƣợc khái niệm cách sâu sắc hệ thống Từ đó, học sinh giải đƣợc số lƣợng lớn tập có nội dung đa dạng có liên quan đến phần kiến thức cấu trúc lặp Qua rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức phạm vi sách giáo khoa 56 Đối với học sinh, em tiến hành làm kiểm tra có kết nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết kiểm tra Điểm 10 Sĩ Lớp số Thực nghiệm 1 10 41 Đối chứng 3 11 45 Nhìn chung, lớp thực nghiệm học sinh nắm vững đƣợc kiến thức bản, biết tƣ duy, lựa chọn kiến thức phù hợp áp dụng vào tập Cách lập trình khoa học đặc biệt câu Còn lớp đối chứng, em làm đƣợc câu 2, tỏ lúng túng với * Tỷ lệ: Lớp thực nghiệm: Đạt trung bình trở lên: 90,2%, khá, giỏi 60,98% Lớp đối chứng: Đạt trung bình trở lên: 68,89%, khá, giỏi 24,44% Kết kiểm tra bƣớc đầu chứng tỏ tính hiệu biện pháp dạy học theo hƣớng gợi động * Từ kết bƣớc đầu cho phép kết luận: + Các biện pháp nêu nhằm gợi động cho hoạt động học tập học sinh khả thi + Mục đích thực nghiệm đạt đƣợc giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm chứng 57 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Qua trình làm khóa luận đạt đƣợc kết sau: - Tìm hiểu đƣợc thành tố sở phƣơng pháp dạy học bao gồm: Hoạt động hoạt động thành phần, động hoạt động, tri thức hoạt động phân bậc hoạt động - Đƣa đƣợc cách thƣờng dùng để gợi động cho hoạt động dạy học Tin, mối liên hệ gợi động với hoạt động khác dạy học - Điều tra đƣợc thực trạng việc gợi động hoạt động Tin học trƣờng trung học phổ thông - Dựa sở xây dựng nguyên tắc gợi động hoạt động việc giảng dạy, em đề xuất số biện pháp để dạy học khái niệm, cú pháp, tập cấu trúc lặp theo hƣớng gợi động - Tiến hành tổ chức thực nghiệm lớp 11A2 11A3 trƣờng trung học phổ thông Đông Anh dựa kiểm tra thực nghiệm Về phía giáo viên, thầy cô nhận xét đầy đủ nội dung kiến thức cần truyền đạt, kiến thức có tính xác, khoa học phù hợp với sách giáo khoa, nhờ gợi động cho hoạt động học tập học sinh cách nêu hệ thống câu hỏi định hƣớng sƣ phạm làm cho học đƣợc sôi động hơn, học sinh tiếp thu nhanh hứng thú với môn Tin ngày tăng lên Về phía học sinh, thông qua kiểm tra thực nghiệm thấy đƣợc ƣu điểm việc sử dụng phƣơng pháp gợi động Từ kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tập giảng dạy thân bƣớc đầu cho phép khẳng định: Giả thiết khoa học khóa luận chấp nhận đƣợc, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận hoàn thành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện giảng dạy nên khóa luận chƣa đƣợc triển khai diện rộng, với nhiều lớp đối tƣợng Hiệu việc tổ chức dạy học theo hƣớng phụ thuộc nhiều vào lực sƣ phạm, lực quản lý học sinh phƣơng thức tổ chức giáo viên 58 Để đem lại hiệu cao hơn, thời gian tới em tiếp tục nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp gợi động vào tất chƣơng trình lớp 11 làm cho học sinh ngày hứng thú với môn học Trong tƣơng lai xa hơn, em hƣớng tới sử dụng phƣơng pháp gợi động cho toàn chƣơng trình Tin học bậc trung học phổ thông Em mong khóa luận làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trung học phổ thông việc dạy học Tin học Rất mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Thanh Bình, (2010), Phương pháp giảng dạy tin học, Giáo trình Học viện quản lý giáo dục [2] Vũ Đình Chuẩn, (2014),Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên dạy học kiển tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực môn Tin học cấp trung học sở [3] Hồ Sĩ Đàm, (2007),Sách giáo khoa Tin học lớp 11, NXB Giáo dục [4] Trần Thị Tuyết Oanh, (2013), Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Phạm Văn Sinh, (2015), Giáo trình triết học Mác – LêNin, NXB trị quốc gia – thật [6] Nguyễn Quang Uẩn, (2008),Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính gửi: Các thầy cô giáo trƣờng THPT Đông Anh Em tên là: Tạ Thị Hƣơng Sinh viên lớp K38 Sƣ phạm Tin học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Để tìm hiểu sở thực tiễn cho đề tài luận văn tốt nghiệp, em xin kính mong đƣợc nghe ý kiến đóng góp thầy cô giáo việc vận dụng lý thuyết hoạt động vào việc dạy học Tin học trƣờng phổ thông Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo giúp em hoàn thành luận văn 1.Trong việc triển khai lý thuyết hoạt động dạy học Tin học trƣờng phổ thông, thầy (cô) gặp khó khăn nào? Sử dụng lý thuyết hoạt động vào việc hình thành khái niệm, câu lệnh, thầy (cô) gặp khó khăn nào? Trong việc gợi động giúp học sinh tìm tòi, xây dựng (hình thành) khái niệm, thƣờng thầy (cô) gặp khó khăn nào? Việc lợi dụng tình thực tiễn để gợi động nhằm hình thành khái niệm, câu lệnh đƣợc triển khai tổ Tin trƣờng ta nhƣ nào? Khi phát vấn đề cần giải việc gợi động để giải đƣợc quan tâm nhƣ nào? Trong việc gợi động cách gợi động đƣợc quan tâm hơn: Tình thực tiễn hay kiến thức nội Tin học? Theo thầy cô việc gợi động để hình thành khái niệm, giới thiệu câu lệnh dạy cấu trúc lặp dễ hay khó? Cách gợi động mà thầy (cô) áp dụng thành công? Giáo viên kí tên 61 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Em có cảm thấy sợ đến tiết Tin không? A Có B Thỉnh thoảng C Không Câu 2: Em có cảm giác chán nản học môn Tin không? A Có B Không Câu 3: Khi tập có tính tƣơng tự nhau, em có phát điểm tƣơng đồng giải không? A Có B Thỉnh thoảng C Không Câu 4: Các em có nắm vững kiến thức môn Tin từ trƣớc đến không? A Có B Không Câu 5: Trong học, giáo viên có nên đƣa vào vài tình gần với nội dung học không? A Nên B Không nên C Tuyệt đối không 62 PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Hoạt động cá nhân: (3‟) - Em nghiên cứu sách giáo khoa mục – 10 (trang 45, 46) sau trình bày cấu trúc lệnh While – sơ đồ biểu diễn việc thực câu lệnh While – Hoạt động nhóm: (4‟) - Cả nhóm thảo luận thống ý kiến viết kết vào bảng A1 theo mẫu sau: Câu lệnh While – Pascal có dạng: Sơ đồ mô tả việc thực lệnh While – do: - Nhóm hoàn thành trƣớc đƣợc trình bày sản phẩm trƣớc 63 PHỤ LỤC Phiếu học tập số 2: Hoạt động nhóm: (10‟) - Cả nhóm thảo luận thống ý kiến sau nhóm trƣởng phân công nhiệm vụ: Trình bày input, output, chƣơng trình - Nhóm hoàn thành trƣớc đƣợc trình bày sản phẩm trƣớc 64 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45‟ Câu 1(4 điểm): Viết chƣơng trình nhập vào n số nguyên từ bàn phím Hãy tính in hình tổng số vừa đƣợc nhập vào Câu 2: (6 điểm): Viết chƣơng trình tìm ƣớc chung lớn bội chung nhỏ số a, b đƣợc nhập từ bàn phím 65 [...]... CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GỢI ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÂU LỆNH LẶP 2.1 Các cơ sở xây dựng nguyên tắc gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy câu lệnh lặp 2.1.1 Cơ sở đề ra nguyên tắc a, Cơ sở triết học [4] Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển của mọi sự vật và hiện tƣợng Quá trình nhận thức cũng tuân theo quy luật đó Trong quá trình tiếp... bày trong sách giáo khoa Để từ đó vận dụng triệt để những cơ hội có thể thực hiện đƣợc hoạt động gợi động cơ và khai thác những tình huống còn tiềm ẩn trong sách giáo khoa thực hiện gợi động cơ nhằm phát triển năng lực tƣ duy Tin học cho học sinh 2.2 Một số biện pháp gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy cấu trúc lặp 2.2.1 Thực hiện tạo tình huống nhằm gợi động cơ hoạt động trong dạy khái niệm, câu. .. tố cơ sở của phƣơng pháp dạy học Điều căn bản của phƣơng pháp dạy học là khai thác những hoạt động tiềm tàng trong mỗi nội dung làm cơ sở cho việc tổ chức quá trình dạy học đạt đƣợc mục tiêu đặt ra Từ định hƣớng học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, phân tích các thành phần của hoạt động về mặt lí luận và thực tiễn, ta rút ra đƣợc những thành tố cơ sở của phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Hoạt động và hoạt. .. cực, tự giác, sáng tạo trong học tập đồng thời còn là biện pháp giáo dục cho học sinh Giải quyết tốt gợi động cơ ở tầm vĩ mô tức là giúp học sinh ý thức sâu sắc việc học tập của bản thân, trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội…là sơ sở cho việc thực hiện hoạt động gợi động cơ ở nội dung cụ thể 1.4 Cơ sở thực tiễn của việc thực hiện gợi động cơ hoạt động trong dạy học Tin học hiện nay Qua thực... nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc, nhớ lâu kiến thức đã học Với hoạt động gợi động cơ, học sinh sẽ biết rằng mình phải tiến hành những hoạt động gì và tiến hành ra sao để mang lại kết quả mong muốn 22 Trong dạy học Tin học hay dạy học nói chung gợi động cơ phải hiểu ở cả tầm vĩ mô (truyền thụ kiến thức dạy học trong mỗi môn học) lẫn vĩ mô (gợi động cơ học tập nói chung tại sao lại phải học, học để làm... hoặc hoạt động đó với việc giải quyết vấn đề đặt ra Gợi động cơ kết thúc cũng có tác dụng nâng cao tính tự giác trong hoạt động học tập nhƣ các cách gợi động cơ khác Mặc dù nó không có tác dụng kích thích đối với nội dung đã học qua hoặc hoạt động đã thực hiện, nhƣng nó góp phần gợi động cơ thúc đẩy hoạt động học tập nói chung 1.3.3 Mối liên hệ giữa gợi động cơ và các hoạt động khác trong dạy học Nhƣ... biết gợi động cơ để phát hiện 18 Riêng với hoạt động gợi động cơ, nó là hoạt động thúc đẩy các hoạt động khác phát triển, kích thích và góp phần thực hiện các hoạt động còn lại Nhờ gợi động cơ học sinh có ý thức rõ vì sao phải thực hiện hoạt động này hay hoạt động khác 1.3.4 Mối liên hệ giữa gợi động cơ và tình huống gợi vấn đề trong dạy học Tình huống có vấn đề là một tình huống gợi cho học sinh những... sống, trách nhiệm đối với xã hội ngày càng trở nên quan trọng Gợi động cơ không phải là việc làm ngắn ngủi lúc bắt đầu dạy một tri thức (một bài học) nào đó mà phải xuyên suốt quá trình dạy học Vì vậy có thể phân biệt gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian và gợi động cơ kết thúc 1.3.2 Các cách gợi động cơ a, Gợi động cơ mở đầu Ta thƣờng vận dụng gợi động cơ mở đầu khi bắt đầu một nội dung của một chƣơng,... hiện trong dạy học không chỉ đơn giản bằng việc nêu rõ mục tiêu cần đạt mà quan trọng hơn còn do gợi động cơ Gợi động cơ hoạt động làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động và của đối tƣợng hoạt động Gợi động cơ ở đây nhằm biến những mục tiêu sƣ phạm thành mục tiêu của cá nhân học sinh Việc gợi động cơ không phải chỉ là việc làm ngắn ngủi mà phải làm thƣờng xuyên suốt quá trình dạy học. .. Tin học là nêu một vấn đề Tin học xuất phát từ nhu cầu Tin học, từ việc xây dựng khoa học Tin học, từ những phƣơng thức tƣ duy và hoạt động Tin học Nhờ gợi động cơ từ nội bộ Tin học mà học sinh hình dung đƣợc đúng sự hình thành và phát triển của Tin học cùng với đặc điểm của nó và có thể dần tiến tới hoạt động tin học một cách độc lập Những cách gợi động cơ từ nội bộ tin học thông thƣờng: Đáp ứng nhu

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan