tập huấn sinh hoạt chuyên môn

174 245 1
tập huấn sinh hoạt chuyên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI MÔN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC LỤC Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thông V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông B KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mô hình trường học II Đặc điểm bật mô hình trường học trung học sở C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 15 I Khung kế hoạch chung môn học/hoạt động giáo dục lớp 15 II Tài liệu Hướng dẫn học 17 III Tổ chức dạy học 25 IV Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học 30 V Tổ chức lớp học 34 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 56 I Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 56 II Sự khác môn học/HĐGD hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mô hình trường học trung học sở 59 Đ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 59 I Mục đích đánh giá 59 II Nguyên tắc đánh giá 60 III Nội dung đánh giá 60 IV Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 61 V Tổng hợp đánh giá định kỳ xét khen thưởng 65 VI Hồ sơ đánh giá 66 VII Sử dụng kết đánh giá 68 VIII Tổ chức thực 69 E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 70 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 70 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 74 III Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 93 IV Tham gia hoạt động chuyên môn “Trường học kết nối” 98 G TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP QUẢN LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 135 I Trách nhiệm sở Giáo dục Đào tạo 135 II Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo 136 III Trách nhiệm hiệu trưởng 137 Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 139 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Đối với mục tiêu cấp trung học sở, học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hoàn chỉnh học vấn phổ thông phát triển nhân cách công dân; phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục phổ thông hành xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xác định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông đổi yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học (hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thông, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục hai phương diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; xếp theo lôgic hợp lý, chi tiết đến cấp, lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục Việc đánh giá mức độ đạt chuẩn trình giáo dục kết thúc giai đoạn giáo dục (học kỳ, năm học, cấp học) thực thông qua nhận xét, đánh giá biểu phẩm chất lực học sinh học tập, sinh hoạt thi, kiểm tra II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thông Theo Nghị số 88/2014/QH13, nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: - Mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; - Nội dung giáo dục phổ thông; - Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; - Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng” Muốn thực yêu cầu này, giáo dục phổ thông thực 12 năm, cấu trúc gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) - Giai đoạn giáo dục đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông tảng, toàn diện với khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, phẩm chất lực thiết yếu mà người cần để tiếp tục học lên tham gia sống lao động xã hội, đặt móng cho trình học tập suốt đời; chuẩn bị tâm cho giai đoạn trưởng thành thích ứng với thay đổi nhanh nhiều mặt xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở - Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng nhằm phân hoá theo mục tiêu phân luồng, định hướng nghề nghiệp, học sinh học số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc chung, lại tự chọn môn học, chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng, sở trường, lực người hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Đây phương thức bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông có tiềm lực sẵn sàng trực tiếp lao động, học tiếp ngành nghề định hướng trước Như vậy, so với học sinh trung học phổ thông chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ liên quan đến ngành nghề đào tạo tham gia lao động xã hội tạo thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Từ yêu cầu đó, việc đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông thực theo định hướng sau: Về phương pháp dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học Học sinh tự tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Về hình thức dạy học Khuyến khích tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu dạy học lớp sang đa dạng hoá hình thức học tập, đồng thời với dạy học lớp phải trọng hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học Cùng với dạy học lớp, coi trọng hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Chú ý đến tính đặc thù lĩnh vực giáo dục khác nhau: lĩnh vực học vấn, lĩnh vực kĩ (ngoại ngữ, kĩ sống, kĩ tin học), lĩnh vực giáo dục khiếu (nghệ thuật, thể thao), lĩnh vực giáo dục giá trị sống Về phương tiện dạy học Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Trong năm gần đây, việc đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phương tiện dạy học bước đầu chuyển biến, khắc phục phần hạn chế đặt sở ban đầu cho thay đổi mạnh mẽ thời gian tới IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thông Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trò vừa tạo động lực, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục, vừa xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, môn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp độ quốc gia, địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Những năm gần đây, việc đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh bước đầu thực đem lại hiệu tích cực như: đổi việc đánh giá học sinh tiểu học; đổi đánh giá môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân cấp trung học sở trung học phổ thông; đổi thi tốt nghiệp tuyển sinh đầu cấp;… đặt sở cho việc đổi thi, kiểm tra đánh giá thời gian tới V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông Luật Giáo dục quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông Trên thực tế, nước có sách giáo khoa Điều dẫn đến chưa huy động sáng tạo phong phú tổ chức, cá nhân vào việc viết sách giáo khoa khác hầu nay; sách giáo khoa không phù hợp với điều kiện cụ thể số vùng, miền; hạn chế tính động, sáng tạo giáo viên học sinh Nhà trường, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm thói quen lựa chọn, sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác Trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực nghiệm số giải pháp như: giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; thi vận dụng kiến thức liên môn gải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh; điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân, Các giải pháp bước đầu thành công tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng chương trình Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Nghị số 88/2014/QH13 xác định: Chương trình giáo dục phổ thông phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thông thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Về sách giáo khoa, theo Nghị số 88/2014/QH13, sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm công việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thông Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc quản lý chương trình giáo dục phổ thông đổi theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, địa phương B KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mô hình trường học Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mô hình trường học mớiđối với cấp tiểu học với mục tiêu đổi hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập,chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mô hình nhà trường phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi toàn quốc có học sinh học hết lớp theo mô hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mô hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mô hình (i) Vai trò học sinh - Người học (người tham gia): người chủ động tìm kiếm, tiếp nhận kiến thức phát triển kỹ điều kiện tốt tài liệu học tập người dạy tạo Người học chủ thể mặt hoạt động mục đích hướng tới việc học tập Đối tượng HS đa dạng Sự khác biệt lớn họ thể mặt kinh nghiệm, khiếu, kỹ năng, giá trị, cảm giác, phản ứng Tuy nhiên, trình học tập giúp HS học từ bạn lớp kiến thức, kỹ năng, thái độ mới, họ có hội chia sẻ kinh nghiệm kiến thức, tham gia tự giác bình đẳng vào trình học tập (ii) Vai trò giáo viên - Người dạy (người hướng dẫn): tác nhân việc nỗ lực tạo điều kiện tốt giúp người học chủ động tìm tiếp nhận kiến thức đồng thời phát triển kỹ lớp học việc ứng dụng nghiệp vụ sư phạm chuyên nghiệp mối quan hệ trực tiếp với người học Với tư cách người dạy - cần tiến hành công việc “tương tác” với tài liệu giảng dạy Với tư cách người hướng dẫn - người dạy chịu trách nhiệm hỗ trợ người học suy nghĩ mức tối đa Để làm việc này, người hướng dẫn khuyến khích tham gia đầy đủ, tăng cường hiểu biết lẫn chịu trách nhiệm chung Ngoài trách nhiệm giảng dạy, người hướng dẫn phải làm tốt số công tác sau:  Quản lý: Khởi tạo hoạt động lớp học, hướng dẫn HS tham gia hoạt động, định độ dài thời gian cho hoạt động, chuyển sang hoạt động khác, cho ngừng hoạt động thích hợp,…  Điều phối: Góp phần tăng tính động cho hoạt động lớp học, bổ sung thông tin cần thiết hữu ích cho họat động, cung cấp tác nhân kích thích cho trình tiếp thu ngôn ngữ người học, tạo động học tập (khuyến khích, động viên, …), hỗ trợ kỹ thuật (vận hành đèn chiếu, video, cassette, …)  Đánh giá: Đánh giá thành tích người học, cung cấp ý kiến phản hồi cho hoạt động người học, hướng dẫn người học phát sửa chữa điểm yếu, đồng thời phát huy điểm mạnh cho học sau IV Bài học minh họa Bài 25 TỰ NHIÊN CHÂU ÂU ( tiết) Mục tiêu Sau học, học sinh: - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Âu - Trình bày giải thích số đặc điểm tự nhiên châu Âu: địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật - Sử dụng lược đồ, tranh, ảnh để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Âu 157 - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số trạm châu Âu - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, viết thông tin tượng tự nhiên mà em biết yêu thích * Chuẩn bị trước học: - Giáo viên: + Chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ, đồ, biểu đồ phản ánh vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên châu Âu… + Chuẩn bị Phiếu học tập cho việc thực hoạt động (nếu có) - Học sinh: đọc trước nhà Sau gợi ý GV tham khảo trình tổ chức hoạt động học cho HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Tạo tình mâu thuẫn hiểu biết có HS tự nhiên châu Âu với nội dung học trình bày giải thích số đặc điểm tự nhiên châu Âu - Gợi cho HS hứng thú khám phá tự nhiên châu Âu qua lược đồ Nhiệm vụ: Dựa vào hình hiểu biết em, trao đổi với bạn em biết tự nhiên châu Âu: địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật, động vật Những đặc điểm tự nhiên có quan hệ với nào? (hoặc giải thích đặc điểm tự nhiên này) Phương thức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi - HS huy động hiểu biết có thân khai thác lược đồ để hoàn thành nhiệm vụ học tập Phương tiện: Lược đồ sách HDH (dựa vào lược đồ tự nhiên HS đọc vai yếu tố tự nhiên như: vị trí, dòng biển, địa hình, ) Sản phẩm: Một số đặc điểm tự nhiên châu Âu, HS tìm hiểu thông qua hiểu biết thân thông qua đọc lược đồ HS viết giấy nháp ghi Gợi ý tiến trình hoạt động: 158 Với yêu cầu HS vận dụng kĩ đọc lược đồ thông qua lược đồ hiểu biết thân, HS trả lời số nội dung tự nhiên châu Âu như: Vị trí địa lí, dạng địa hình: núi, đồng Khí hậu ôn đới Có nhiều sông lớn: Đa-nuyp, Von-ga Có kiểu rừng: Rừng kim, rừng rộng Động vật có gấu, sóc… HS trao đổi với bạn để bổ sung thêm cho sản phẩm Đối với nội dung: giải thích đặc điểm tự nhiên châu Âu tìm mối quan hệ đặc điểm tự nhiên, GV không kì vọng HS giải yêu cầu đặt ra, khó khăn HS tình tạo tò mò, hứng thú để HS khám phá phần hình thành kiến thức Sau gợi ý bước thực hoạt động khởi động: (1) Giao nhiệm vụ: - Giáo viên (GV) yêu cầu HS quan sát hình Lược đồ tự nhiên Châu Âu vốn hiểu biết thân để tìm đặc điểm tự nhiên châu Âu HS làm việc cá nhân ghi lại kết làm vào giấy nháp - Học sinh lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao (HS thực nhiệm vụ cá nhân, song có khó khăn HS trao đổi với bạn bên cạnh, nhóm trưởng tổ chức HS ngồi theo nhóm) Những đặc điểm tự nhiên HS đọc từ đồ như: vị trí địa lí, địa hình, số dãy núi, dòng biển, số sinh vật, Trên sở GV hỏi thêm đặc điểm tự nhiên có quan hệ với nào? giải thích đặc điểm tự nhiên đó? để dắt dẫn HS vào HĐ hình thành kiến thức - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân - Từ hiểu biết có HS, GV dẫn dắt vào nội dung (4) Đánh giá: Thông qua quan sát, theo dõi HS thực suốt trình học tập, GV đánh giá HS ý thức học tập, khả sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả giải nhiệm vụ, khả hợp tác GV đánh giá HS thông qua kết cuối hoạt động, thông qua phần trình bày, báo cáo kết HS lựa chọn với lớp 159 Chú ý: hoạt động nhằm phát khả quan sát huy động có HS nội dung học nên nhận xét, GV tránh việc đánh giá sai kiến thức mà HS tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu vị trí địa lí, địa hình Mục tiêu:HS trình bày giải thích vị trí địa lí địa hình châu Âu Nhiệm vụ: Đọc thông tin, quan sát lược đồ trả lời 02 câu hỏi tài liệu HDH Phương thức hoạt động: cặp đôi Phương tiện: Lược đồ sách HDH thông tin cho sẵn Sản phẩm: Nội dung trả lời 02 câu hỏi Gợi ý tiến trình hoạt động (1) Giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Trả lời 02 câu hỏi tài liệu HDH, để trả lời 02 câu hỏi này, HS đọc thông tin quan sát lược đồ trả lời + HS làm việc theo cặp đôi, ghi kết tìm hiểu cá nhân giấy nháp ghi, sau trao đổi với bạn bên cạnh GV sử dụng kĩ thuật, phương pháp khác để tổ chức hoạt động học cho HS Tùy theo đặc điểm HS, lớp học điều kiện khác, GV lựa chọn phương thức học tập khác Ở gợi ý cặp đôi với lí do: nội dung nhiệm vụ không khó, HS quan sát hình để xác định vị trí địa lí giới hạn châu Âu; kể tên nêu phân bố dạng địa hình châu Âu Lưu ý: Đây nhiệm vụ HS thực nhiều lần châu lục khác GV cần ý xác định thời gian hợp lý cho hoạt động Khi xác định vị trí địa lí GV dùng thêm đồ giới để HS thấy rõ vị trí châu Âu với châu lục khác - Học sinh lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ giao Hỏi GV điều chưa rõ (2) HS thực nhiệm vụ: 160 - HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân trước, có sản phẩm, hai bạn thành cặp trao đổi, bổ sung cho để hoàn thiện sản phẩm cá nhân - GV quan sát lớp thực nhiệm vụ Sau HS làm việc khoảng thời gian, GV quan sát cặp đôi để nhận định khả hoàn thành nhiệm vụ, khó khăn HS từ có trợ giúp điều chỉnh kịp thời (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - GV gọi cặp đôi trao đổi kết làm việc với lớp Cả lớp góp ý sản phẩm bạn thông qua trao đổi cá nhân HS điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung hoàn thiện sản phẩm - HS lựa chọn báo cáo, báo cáo sản phẩm với lớp tương tác với bạn lớp - GV nhận xét đánh giá chung, đánh giá số sản phẩm tiêu biểu HS, chỉnh sửa sai sót chung lớp thấy cần thiết, chốt nội dung Lưu ý GV nhận xét: HS lắng nghe, so sánh phần sửa chữa bổ sung chốt GV với sản phẩm cá nhân chỉnh sửa sản phẩm cá nhân, tóm tắt ghi chép vào (4) Đánh giá: GV đánh giá HS thông qua trình hoạt động HS sản phẩm cuối Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi thực vật a) Khí hậu Mục tiêu:HS trình bày giải thích đặc điểm khí hậu, sông ngòi thực vật châu Âu Nhiệm vụ: Quan sát hình đọc thông tin tài liệu HDH hãy: Kể tên kiểu hậu châu Âu trình bày phân bố chúng; Giải thích phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều phía đông (Có thể giao nhiệm vụ cho HS cách hoàn thành phiếu học tập GV chuẩn bị sẵn) Phương thức hoạt động: nhóm Phương tiện: Lược đồ sách HDH thông tin Sản phẩm: Tên kiểu khí hậu châu Âu, phân bố chúng; Giải thích phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều phía đông Gợi ý tiến trình hoạt động (1) Giao nhiệm vụ: 161 - GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình đọc thông tin tài liệu HDH hãy: Kể tên kiểu khí hậu châu Âu trình bày phân bố chúng; Giải thích phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều phía đông GV gợi ý HS cách khai thác lược đồ khí hậu châu Âu, ý đến kiểu khí hậu tác động dòng biển nóng, lạnh, gió Tây ôn đới đến khí hậu châu Âu để hoàn thành nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc, nội dung chưa hiểu nhiệm vụ giao để GV giải đáp GV cần ý tổ chức hoạt động nhóm: Khi thực nhóm yêu cầu các nhân tự làm việc, sau tiến hành trao đổi nhóm để thống kết làm việc tránh việc hoạt động nhóm tập trung vào số HS có ý thức học tập, số HS khác lại đứng hoạt động nhóm GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hỗ trợ HS trao đổi nhóm, như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật chuyên gia, (2) HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân để khám phá nội dung trước, sau chuẩn bị sản phẩm cá nhân để trao đổi nhóm - GV quan sát HS làm việc sau khoảng 1/2 thời gian làm việc HS, GV quan sát nhóm hoạt động, kiểm tra kết bước đầu HS có điều chỉnh, trợ giúp kịp thời nhóm hoàn thành nhiệm vụ, nhóm có khả hoàn thành nhiệm vụ nhóm có khả không hoàn thành nhiệm vụ (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: Các nhóm báo cáo GV lựa chọn cách tổ chức cho nhóm báo cáo cho đạt hiệu Có thể tham khảo số cách sau: sử dụng kĩ thuật phòng tranh để báo cáo; mời 01 nhóm lên báo cáo, HS khác nghe điều chỉnh sản phẩm cá nhân mình, bổ sung cho hoàn chỉnh, tóm tắt ghi vào vở; GV cho HS đối chiếu sản phẩm HS với sản phẩm GV chuẩn bị, tìm nội dung khác sản phẩm GV sản phẩm nhóm GV HS lí giải cho nội dung khác đó, (4) Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết b) Sông ngòi thực vật Mục tiêu: Kể tên dòng sông nêu vai trò chúng; Kể tên nêu phân bố kiểu thảm thực vật châu Âu 162 Nhiệm vụ: Dựa vào lược đồ, kết hợp với đọc thông tin, kể tên dòng sông lớn châu Âu nêu vai trò chúng; kể tên nêu phân bố kiểu thảm thực vật châu Âu Phương thức hoạt động: cá nhân Phương tiện: Lược đồ sách HDH thông tin cho sẵn Sản phẩm: Nội dung trả lời hai câu hỏi Gợi ý tiến trình hoạt động (1) Giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS theo tài liệu hướng dẫn học Nhiệm vụ học tập HS xác định dễ Dựa vào lược đồ, HS dễ dàng đọc tên dòng sông lớn châu Âu nêu vai trò dòng sông; kể tên nêu phân bố kiểu thảm thực vật châu Âu Do nhiệm vụ đơn giản nên GV tổ chức cho HS nghiên cứu cá nhân viết vào ghi giấy nháp - HS lắng nghe trao đổi thêm với GV nhiệm vụ giao (nếu có) (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ giao - GV quan sát trợ giúp HS cần thiết (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để HS báo cáo, trao đổi thảo luận sản phẩm học tập (4) Đánh giá: GV nhận xét đánh giá kết thực HS Khám phá môi trường tự nhiên Tương tự hoạt động trên, tùy theo đặc điểm đối tượng HS, sở vật chất, nội dung hoạt động, GV lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học khác để hướng dẫn HS học tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện cho HS kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Nhiệm vụ: Phân tích số biểu đồ khí hậu châu Âu rút kết luận Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm Phương tiện: Biểu đồ sách HDH (thông qua phân tích giá trị nhiệt độ, lượng mưa biểu đồ để hoàn thành bảng thống kê sách HDH) 163 Sản phẩm: Hoàn thành bảng thống kê theo sách HDH Gợi ý tiến trình hoạt động (1) Giao nhiệm vụ: - Giao nhiệm vụ cho cá nhân hoàn thành nội dung bảng sách HDH, cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm khí tượng châu Âu Đọc đường biểu diễn nhiệt độ để thấy nhiệt độ cao nhất, thấp thuộc tháng nào? nhiệt độ bao nhiêu, tính biên độ nhiệt để thêm thông tin khẳng định cho kiểu khí hậu Phân tích biểu đồ lượng mưa để thấy tháng mưa nhiều nhận xét chung - Học sinh lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hỏi GV thắc mắc chưa hiểu nhiệm vụ (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau tiến hành thảo luận nhóm chuẩn bị báo cáo kết làm việc trước lớp với GV - GV quan sát đánh giá thái độ học tập HS trợ giúp HS cần thiết (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: Trên sở kết nhóm, GV gọi 01 HS nhóm lên báo cáo sản phẩm trước lớp - HS khác lắng nghe, phát biểu bổ sung tương tác với HS báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung sản phẩm cá nhân ghi chép vào (4) Đánh giá: GV nhận xét kết quả, ý thức cách làm việc nhóm Chỉnh sửa sai sót chốt kiến thức thấy cần thiết Nội dung trả lời Phân tích số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Nội dung Trạm A Trạm B Trạm C Nhiệt độ trung bình tháng -50C 70C 50C Nhiệt độ trung bình tháng 180C 200C 150C Mùa đông ấm mùa hạ nóng Mùa đông ấm mùa hạ mát Nhiệt độ Nhận xét chung chế độ Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng nhiệt Lượng mưa 164 Các tháng mưa nhiều 5-8 9-1 8-3 Các tháng mưa 9-4 2-8 4-7 Nhận xét chung chế độ mưa Mưa nhiều vào mùa hạ Mưa vào mùa đông Mưa nhiều quanh năm Kiểu khí hậu Ôn đới lục địa Ôn đới Địa Trung Hải Ôn đới hải dương D- E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để tìm hiểu vấn đề tự nhiên châu Âu Nhiệm vụ: - HS khai thác tư liệu trao đổi thêm với người thân để tìm hiểu tượng đêm trắng châu Âu - GV cho HS tự suy nghĩ tìm hiểu vấn đề tự nhiên khác châu Âu Phương thức hoạt động: HS hoạt động cá nhân làm việc nhà Sản phẩm: viết khoảng 10-15 dòng tượng tự nhiên châu Âu - Giao nhiệm vụ: Hoạt động để HS trao đổi với Bố/Mẹ người thân nội dung liên quan đến học có tính tương tác cao Để có hiệu GV nên yêu cầu HS viết báo cáo ngắn tượng tự nhiên trên, khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh tượng -HS thực nhiệm vụ nhà Sau có sản phẩm, HS trao đổi sản phẩm với bạn để bổ sung thêm thông tin cho sản phẩm - Đánh giá: Để hoạt động có hiệu GV cần có biện pháp để kiểm tra, đánh giá, nhận xét báo cáo/thu hoạch HS PHÂN MÔN LỊCH SỬ BÀI 16 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 165 PHONG KIẾN LÝ, TRẦN, HỒ (THẾ KỈ X-XIV) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu: Các triều đại phong kiến Lý, Trần, Hồ hình thành, tổ chức nhà nước, quân đội, pháp luật…như nào? - Nội dung: Những hiểu biết Chiếu dời đô, hình thành nhà Lý, Trần, Hồ hình thành, tổ chức nhà nước, quân đội, pháp luật - Phương thức: Quan sát hình ảnh đây, hãy: Hình: Tượng đài Lý Thái tổ Hình: Cổng Nam Thành Nhà Hồ 166 + Cho biết từ hai hình trên, gợi cho em đến triều đại phong kiến thời nào? + Em có hiểu biết triều đại phong kiến thời đó? - Dự kiến sản phẩm HS: Với câu hỏi HS biết hình ảnh liên quan đến triều đại phong kiến nhà Lý, nhà Trần nhà Hồ HS có biết ban đầu nhà Lý việc Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, hay hiểu biến nhà Trần đóng góp Trần Hưng Đạo, câu chuyện Trần Quốc Toản bóp nét cam… Tuy nhiên, hiểu biết chưa đầy đủ, chưa có hệ thống mà hiểu biết ban đầu HS muốn tìm hiểu đầy đủ, chi tiết nội dung cần phải tìm hiểu nội dung học Có thể có HS nội dung hình ảnh trên, GV gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh liên quan đến triều đại Lý, Trần, Hồ sau dẫn dắt em vào tìm hiểu nội dung cụ thể học mà em chưa biết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu đời nhà Lý - Mục tiêu: Nhà Lý đời - Nội dung: Lý giải Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long - Phương thức: Đọc thông tin tài liệu Hướng dẫn học quan sát hình ảnh, hãy: + Thông qua chiếu dời đô, lý giải Lý Công Uẩn lại định dời đô từ Hoa Lư Đại La? + Trình bày máy quyền trung ương địa phương thời Lý -Phương pháp: Trong hoạt động GV tổ chức cho HS sử dụng phương pháp trao đổi đàm thoại cặp đôi sau cặp báo cáo kết làm việc trước lớp Mặt khác, để khai thác kênh hình GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình tài liệu HDH nguồn thông tin mà HS cần khai thác để trả lời cho câu hỏi: Hình ảnh: Bản mộc khắc “Chiếu dời đô” thông qua nội dung HS trả lời Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư Thăng Long 167 Hình: Sơ đồ hệ thống quyền nhà Lý sở để HS trình bày máy quyền trung ương địa phương thời Lý Hình ảnh: Tượng đài Lý Thái tổ giúp HS có biểu tượng Nhân vật Lý Công Uẩn người định dời đô Còn hình ảnh Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô giúp HS có biểu tượng địa điểm nơi Lý Công Uẩn ban chiếu dời đô Trong trình HS làm việc, GV ý đến cặp đôi để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm học sinh: Với câu hỏi trên, dự kiến HS trả lời được: + Giải thích lý Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long : đoạn trích Chiếu dời đô: “ Thành Đại La…ở khu vực đất trời…Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao, sáng sủa….Đúng chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng thượng đô kinh sư muôn đời.” + HS dựa vào hình Sơ đồ hệ thống quyền nhà Lý để trình bày máy quyền trung ương địa phương thời Lý Hình: Bản mộc khắc “Chiếu dời đô” Hình: Tượng đài Lý Thái tổ 168 Hình: Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô Hình: Sơ đồ hệ thống quyền nhà Lý +Với HS khá, giỏi nhóm hoàn thành công việc trước, GV bổ sung thêm câu hỏi: Em có nhận xét hệ thống quyền thời Lý +HS nhận xét: Tổ chức máy nhà nước qui củ, hoàn thiện từ trước đến lúc Được tổ chức từ trung ương đến địa phương chặt chẽ, có hệ thống Các quan nhà nước chuyên phụ trách công việc cụ thể, rõ ràng nhiều lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Sau HS làm việc HS yêu cầu HS lên báo cáo kết làm việc, số HS khác nhận xét, bổ sung Cuối GV nhận xét hoàn thiện sản phẩm HS Tìm hiểu pháp luật, quân đội, sách đối nội, đối ngoại nhà Lý - Mục tiêu: ……………… - Nội dung: ……………… - Phương thức: ……………… 169 - Dự kiến sản phẩm học sinh: ……………… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động luyện tập nhằm: Vừa củng cố kiến thức tổ chức máy Nhà nước thời Lý, thời Trần vừa rèn luyện kĩ thực hành môn thông qua vẽ sơ đồ máy nhà nước Với yêu cầu HS dựa sở kiến thức học tổ chức máy nhà nước vừa vẽ vừa củng cố lại kiến thức tổ chức máy Nhà nước thời Lý, Trần thông qua sơ đồ Củng cố kiến thức cải cách Hồ Quý Ly lĩnh vực trị, quân Với việc điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Những cải cách Hồ Quý Ly Nội dung Chính trị Quân - Với yêu cầu lập bảng thống kê trên, HS phải dựa vào kiến thức học nội dung cải cách Hồ Quý Ly để hoàn thành bảng - Việc hoàn thành bảng theo lĩnh vực: Chính trị, kinh tế…giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức học nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nhằm vận dụng kiến thức học học để: - Cho biết thay đổi Thăng Long từ Lý Công Uẩn dời đô đến ngày nay; - Bài học lịch sử rút từ chủ trương việc làm nhà Lý tù trưởng miền núi; - Từ chủ trương nhà Lý nước láng giềng rút học lịch sử đấu tranh bảo vệ biên giới, biển hải đảo Với yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Thăng Long từ Lý Công Uẩn đến Hà Nội ngày phát triển nào? Với câu hỏi yêu cầu HS phải nêu thay đổi Thăng Long từ ki Lý Công Uẩn dời đô đến như: Các công trình kiến trúc tiêu biểu xây dựng: Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu- Quốc tử giám, Nhà hát lớn… 170 Theo em chủ trương việc làm nhà Lý tù trưởng dân tộc miền núi để lại học lịch sử nước ta nay? - Câu hỏi HS trả lời: chủ trương việc làm nhà Lý tù trưởng dân tộc miền núi để lại học: - Về tinh thần doàn kết dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc - Tin tưởng, trao quyền xây dựng bảo vệ quê hương cho đồng bào dân tộc miền núi 3.Những chủ trương nhà Lý nước láng giềng để lại học công bảo vệ chủ quyền biên giới, biển hải đảo nay? Với câu hỏi HS trả lời: -Vận dụng ngoại giao mềm dẻo kiên giữ vững độc lập chủ quyền độc lập dân tộc - Tránh xung đột với nước láng giềng - Tăng cường mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm nội dung, nhân vật lịch sử có liên quan đến học Các nhân vật Lý Công Uẩn, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly Với việc viết đoạn báo cáo hình ảnh nhân vật Chiếu dời đô Bộ luật Quốc triều hình luật thời Trần Thái ấp thời Trần Các em lựa chọn số nội dung để tìm hiểu: Viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay sưu tập ảnh…) HS chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử… Đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… 171

Ngày đăng: 25/08/2016, 05:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan