Định luật cu lông vật lý 11

3 572 0
Định luật cu lông vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TƢƠNG TÁC ĐIỆN a Sự nhiễm điện vật Nhiễm điện cọ xát Nhiễm điện tiếp xúc Nhiễm điện hưởng ứng b Điện tích điểm Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét c Tƣơng tác điện Các điện tích loại (cùng dấu) đẩy Các điện tích khác loại (khác dấu) hút ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI a Định luật Cu-Lông Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng k q1q2 9.109 q1q2 F= = r2 r2 Trong đó: F: lực tương tác hai điện tích (N) q1, q2: giá trị điện tích điểm (C) r: khoảng cách điện tích điểm (m) k: hệ số tỉ lệ (N.m/ C2) Biểu diễn lực tƣơng tác hai điện tích điểm Điểm đặt: điện tích điểm Phương: nằm đường thẳng nối hai điện tích Chiều: Hướng xa điện tích hai điện tích dấu Hướng lại gần điện tích hai điện tích trái dấu Độ lớn: F = 9.109 q1q2 r2 Ví dụ Từ công thức xác định lực hấp dẫn lực Cu-lông cho thấy hai lực có giống nhau, có khác nhau? Ví dụ Hai điện tích q1 = 2.10-8 C; q2 = -10-8 C, đặt cách 20 cm chân không Xác định độ lớn vẽ hình lực tương tác chúng? Ví dụ Hai cầu nhỏ tích điện có độ lớn nhau, đặt cách cm chân không hút lực 0,9 N Xác định điện tích hai cầu b Lực tƣơng tác điện tích điểm đặt điện môi đồng tính Hằng số điện môi Điện môi môi trường cách điện F= k q1q2 9.109 q1q2 = r2 r2 Đại lượng  phụ thuộc vào tính chất điện môi gọi số điện môi Ví dụ Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25 cm điện môi có số điện môi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N a Xác định độ lớn điện tích b Nếu đưa hai điện tích không khí giữ khoảng cách lực tương tác chúng thay đổi nào? Vì sao? c Để lực tương tác hai điện tích không khí 6,48.10-3 N phải đặt chúng cách bao nhiêu?

Ngày đăng: 24/08/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan