Số học 6 - Chương II

38 1.6K 1
Số học 6 - Chương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết thứ : 40 Tuần :14 Ngày soạn : Tên bài giảng : chơng ii : Số nguyên Đ 1 . làm quen với số nguyên âm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên . - Có kỹ năng nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể và có kỹ năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Giới thiệu lợc nội dung của chơng Số nguyên Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Các ví dụ - HS thử trả lời câu hỏi ở phần hình chữ nhật tròn - GV giới thiệu một vài số nguyên âm, cách nhận dạng số nguyên âm, cách đọc số nguyên âm . - Với nhiệt độ, dấu - đằng trớc có ý nghĩa gì ? - HS làm bài tập ?1 - GV giới thiệu từng ví dụ và HS làm các bài tập ?2, ?3 . - Qua các ví dụ , ta dùng số nguyên âm để biểu thị những gì ? có lợi ích gì ? - Một số tự nhiên khác 0 mà đằng trớc nó có thêm dấu trừ thì đợc gọi là một số nguyên âm . - Ngời ta dùng số nguyên âm và số tự nhiên để biểu thị các đại lợng có hớng ngợc nhau . Hoạt động 4 : Trục số - HS hãy vẽ một tia số . Cho biết tia số dùng để làm gì ? Biểu thị vài số tự nhiên trên tia số . - Làm thế nào để sbiễu diễn đợc các số nguyên âm ( biểu thị đại lợng có hớng ngợc với hớng số tự nhiên ) => vẽ tia đối của tia số => Trục số . - GV vẽ trên bảng một trục số nằm ngâng và giới thiệu các khái niệm điểm gốc, chiều dơng , chiều âm . - HS làm bài tập ?4 SGK - GV giới thiệu thêm dạng trục số thẳng đứng -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Chú ý : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò - HS làm các bài tập 1, 3 và 4 trang 68 SBK Toán tập 1 - Bài tập về nhà: bài số 2 và 5 SGK - Tiết sau : Tập hợp các số nguyên . Tiết thứ : 41 Tuần : 14 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 2 . tập hợp các số nguyên Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết đợc tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . - Bớc đầu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có hai hớng ngợc nhau . - HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Hãy vẽ một trục số . Chỉ rõ điểm gốc , điểm biểu thị số -4, -2 . Làm bài tập 4a SGK Câu hỏi 2 : Làm thế nào để nhận dạng đợc một số nguyên âm ? Hãy vẽ một trục số . Đọc và ghi các số nguyên âm nằm giữa -8 và -4 vào trục số . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Số nguyên - Thế nào là số nguyên dơng ? cách ghi, cách đọc . - Số nguyên âm bao gồm các số nào ? - GV giới thiệu tập hợp các số nguyên và ký hiệu - HS có thể phát biểu tập Z bằng cách khác . - Cho biết mối quan hệ của hai tập N và Z ? - Số 0 có phải là số nguyên ? số nguyên âm ? số nguyên dơng? - GV giới thiệu khái niệm điểm a trên trục số . - HS làm bài tập ?1 - Tập hợp số nguyên thờng đợc sử dụng để làm gì ? => Nhận xét - HS làm bài tập ?2 và ?3 . từ ?3 HS nêu nhận xét rằng có hai kết quả khác nhau nhng cách trả lời giống nhau => hoạt động 4 Tập hợp { . ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; .} gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dơng là tập hợp các số nguyên . Ký hiệu là Z Vậy Z = { . ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; .} Chú ý : - Số 0 - Điểm a Nhận xét : SGK Hoạt động 4 : Số đối - GV nêu khái niệm số đối thông qua hình ảnh trên trục số . Trên trục số, khi nào hai số đối nhau ? - Không có trục số, ta biết đợc hai số đối nhau bằng cách nào ? - Cho biết vị trí các điểm 2005 và - 2005 đối với điểm 0 trên trục số . -số nào không có số đối ? - HS làm bài tập ?4 Các số 1 và -1, -2 và 2 , 3 và -3 v.v . là các số đối nhau . Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò - HS làm các bài tập 6, 7 và 9 trên lớp . - Nói tập hợp các số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và nguyên dơng . Đúng hay sai ? - Về nhà : HS học bài theo SGK và làm các bài tập 8 , 10 . - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên . Tiết thứ : 42 Tuần :14 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 3 . thứ tự trong tập hợp các số nguyên Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết cách so sánh hai số nguyên . - Có kỹ năng tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Có thể nói tập hợp các số nguyên gồm tất cả các số nguyên dơng và tất cả các số nguyên âm đợc hay không ? Vì sao ? Đọc và cho biết những điều ghi sau đây có đúng không ? - 2 N ; 6 N ; 0 N ; 0 Z ; -1 N Câu hỏi 2 : Trên trục số, điểm a điểm -a và điểm 0 có quan hệ với nhau nh thế nào ? Tìm các số đối của các số 7 ; 3 ; -5 ; -20 ; - 2 ; 5 . Nói mọi số tự nhiên đều là số nguyên . Đúng hay sai . Điều ngợc lại có đúng không ? Phần hớng dẫn của thầy giáo Phần nội dung và hoạt động học sinh cần ghi nhớ Hoạt động 3 : So sánh hai số nguyên - HS vẽ trục số và biểu diễn các điểm 2 ; 5 ; -3 ; 0 ;-1 trên trục số . - So sánh hai số tự nhiên trên trục số => so sánh hai số nguyên . - Trên trục số vừa smới vẽ, hãy cho biết số 2 lứon hơn (bé hơn) những số nào ? - Làm bài tập ?1 và ?2 SGK . - Có thể nói số nguyên dơng (âm) đều lớn hơn (nhỏ hơn) số 0 không ? - Có thể nói số nguyên dơng (âm) đều lớn hơn (nhỏ hơn) bất kỳ một số nguyên âm (d- ơng) không ? - Thế nào là hai số nguyên liền nhau , liền trớc , liền sau (tơng tự nh trong tập số tự nhiên) ? - HS làm bài tập 11 SGK Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói số nguyên a bé hơn số nguyên b . Ký hiệu a < b Chú ý : SGK Hoạt động 4 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên . - Thế nào là một giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cách viết . - HS đọc các ví dụ trong SGK . - HS làm bài tập ?3 và ghi kết quả bằng ký hiệu giá trị tuyệt đối . - Nói giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên . Đúng hay sai ? - Tơng tự, GV đặt các câu hỏi để HS lần lợt rút ra các nhận xét nh SGK . - Làm thế nào để có thể tìm nhanh một giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? - HS làm bài tập 14 SGK Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiêu | a | Nhận xét : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - HS làm các bài tập 12a, 13a, 15 trong SGK tại lớp . - Sắp xếp tăng dần các số sau : |5| ; -4 ; 2 ; -1 ; 0 ; |-2005| Hoạt động 6 : Dặn dò - HS học thuộc các định nghĩa và ghi nhớ các nhận xét . - Làm các bài tập 16 đến 21 SGK . - Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 43 Tuần :15 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng nhận biết số tự nhiên, số nguyên, củng cố khái niệm tập hợp số nguyên - Rènkỹ năng so sánh hai số nguyên, tìm số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Giải bài tập 18 SGK. Câu hỏi 2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? làm thế nào để tìm nhanh giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Lầm bài tập 20 SGK . Câu hỏi 3 : Không có trục số, làm thế nào để so sánh hai số nguyên âm ? Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự giảm dần : -7 ; -25 ; | 368| ; | -2005| ; 0 ; 7 . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Tập hợp các số nguyên Bài tập 16 : - Đọc và nhận xét các ký hiệu . Bài tập 17 : - Số nguyên âm là gì ? Số nguyên dơng là gì ? Số 0 có phải là số nguyên dơng, nguyên âm không ? Số nguyên gồm mấy bộ phận nào? Bài tập 16 : a) Đ b) Đ c) Đ d) Đ e) Đ f) S g) S Bài tập 17 : Không thể ,vì còn thiếu số 0 . Hoạt động 4 : So sánh hai số nguyên Bài tập 18 : - Muốn biết một số nguyên là âm hay dơng ta phải làm gì ? (so sánh với 0) Bài tập 19 : - Dấu +, dấu - trớc một số nguyên là hình thức để nhận biết số nguyên dơng , nguyên âm . Bài tập 18 : a) Chắc b) Cha chắc c) Cha chắc d) Chắc Bài tập 19 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < +6 hoặc -10 < -6 d) +3 < +9 hoặc -3 < +9 Hoạt động 5 : Số đối - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Bài tập 20 : - Có thể xem giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên ? - Có thể xem đây là các phép toán trên N ? Bài tập 21 : - Muốn tìm nhanh một số đối của một số nguyên cho trớc ta làm nh thế nào ? - Muốn tìm nhanh một giá trị tuyệt đối của một số nguyên cho trớc ta làm nh thế nào ? Bài tập 20 : A = |-8| - |-4| = 8 - 4 = 4 B = |-7|.|-3| = 7.3 = 21 C = |18| : |-6| = 18 : 6 = 3 D = |153| +|-53| = 153 + 53 = 206 Bài tập 21 : Số đối của số -4 là 4 ; của 6 là -6 ; của |-5| là -5 ; của |3| là -3 ; của 4 là -4 Hoạt động 6 : Hai số nguyên liền nhau Bài tập 22 : - Thế nào là hai số nguyên liền nhau ? Thế nào là số nguyên liền trớc (liền sau) ? Giữa hai số nguyên liền nhau có số nguyên nào khác không ? Trên trục số , hai số nguyên liền nhau có vị trí nh thế nào ? - Có nhận xét gì về số liền trớc, liền sau của một số nguyên ? Sómánh nhận xét này với số tự nhiên . Bài tập 22 : a) Số nguyên liền sau của 2 là 3; của -8 là -7 ; của 0 là 1 , của -1 là 0 . b) Số nguyên liền trớc của -4 là -5 ; của 0 là -1 ; của 1 là 0 ; của -25 là -26 c) Số nguyên cần tìm là số 0 Nhận xét : Một số nguyên đều có một số liền trớc và một số liền sau Hoạt động 7 : Dặn dò - Hoàn chỉnh các bài tập đã hớng dẫn . - Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Cộng hai số nguyên cùng dấu . Tiết thứ : 44 Tuần : 15 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 4 . cộng hai số nguyen cùng dấu Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Có kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bớc đầu hiểu đợc quan hệ thực tế từ các ví dụ cụ thể . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Thế nào là số nguyên dơng ? Cho biết mối quan hệ giữa tập hợp N , tập N * và tập hợp các số nguyên dơng . Câu hỏi 2 : Số nguyên âm là gì ? Hôm qua ông A nợ 3 đồng . Hôm nay ông A lại nợ tiếp 5 đồng . Hỏi hai ngày qua, ông A nợ bao nhiêu đồng ? Dùng các phép tính và ký hiệu số nguyên âm để trình bày bài giải . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên dơng - Những số nguyên nào đợc gọi là cùng dấu với nhau ? Có thể xem số nguyên dơng là số tự nhiên khác 0 ? - Việc cộng hai số nguyên dơng đợc tiến hành nh thế nào ? - GV giới thiệu qua hình ảnh trục số để minh hoạ . - Thử cộng hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng, so sánh kết quả . Cộng hai số nguyên dơng là cộng hai số tự nhiên khác 0 . Ví dụ : (+425) + (+120) = 545 Hoạt động 4 : Cộng hai số nguyên âm - Thế nào là hớng dơng, hớng âm trên trục số ? - HS đọc ví dụ trong SGK , GV phân tích và dùng trục số để minh hoạ cách giải . - Kết quả của phép cộng hai số nguyên âm là một số gì ? - Thử cộng hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng và sánh với kết quả để rút ra quy tắc . - HS làm bài tập ?2 SGK Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đạt dấu "-" trớc kết quả . Ví dụ : (-302) + (-258) = -560 Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò - HS làm bài tập 23,24 tại lớp theo nhóm . - Học bài theo SGK , làm bài tập 25 ,26 ở nhà . - Chuẩn bị bài mới : Cộng hai số nguyên khác dấu . Tiết thứ : 45 Tuần : 15 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 5 . cộng hai số nguyên khác dấu Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết cộng hai số nguyên khác dấu . - Biết đợc việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lợng . - Bớc đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm . Quy tắc này có thể vận dụng nh thế nào cho tr- ờng hợp cộng hai số nguyên dơng ? Thử phát biểu . Tính (+15) + (25) ; (-15) + (-20) Câu hỏi phụ : Ông A có 15 đồng . Ông A phải trả nợ 8 đồng . Hỏi ông A còn bao nhiêu đồng ? Dùng các phép tính và dấu của số nguyên để trình bàu bài giải . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên đối nhau - Hai số đối nhau có gì giống và khác nhau ? Nếu bạn có 15 đồng và bạn trả nợ 15 đồng thì bạn còn bao nhiêu đồng ? - GV giới thiệu bằng hình ảnh thông qua trục số để minh hoạ . - Tổng hai số đối nhau bằng mấy ? Cách nhận biết hai số đối nhau . - HS làm bài tập ?1 SGK . Hai số đối nhau có tổng bằng 0 Ví dụ : (+152)+(-152) = 0 (-27) + (+27) = 0 Hoạt động 4 : Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau . - HS đọc ví dụ trong SGK . GVminh hoạ phép cộng đó trên trục số . HS nêu kết quả . - HS làm bài tập ?2 . - HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau . - Làm bài tập ?3 SGK . Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu của hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trớc kết quả tìm đợc dấu của số có giá trị tuyệt dối lớn hơn Ví dụ : (+27) + (-37) = -(37-29) = - 8 (-253) + (+148) = -(253 -148) = 105 Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò - HS làm bài tập số 17, 28 và 29 SGK . - Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên , phân biệt rõ các trờng hợp cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hái số nguyên khác dấu, cộng với 0 . - Chuấn bị các bài tập 31 đến 35 để tiết sau Luyện tập . Tiết thứ : 46 Tuần :15 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên . - Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngôn ngữ "đời thờng" và ngôn ngữ toán học Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc này . Câu hỏi 2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc này . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tính cộng hai số nguyên [...]... a-b Bài 10 : Tính nhanh : a) 248 + (-1 2) + 2 064 + (-2 36) b) (-2 98) + (-3 00) + (-3 02) c) 5 + (-7 ) + 9 + (-1 1) +13 + (-1 5) d) ( -6 ) + 8 + (-1 0) + 12 + (-1 4) + 16 e) 4 56 + [58 + (-4 56) + (-3 8)] Bài 11 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) 8 -( 3+7) b) (-5 ) - (9 - 12) c) ( 567 4 - 97) + (97 + 18 - 567 4) d) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) e) x + 8 -( x + 22) f) -( x+5) + (x+ 10) - 5 Bài 12 : Tìm số nguyên x biết : a) 11 -( 15... cộng hai số Bài tập 31 : nguyên a) A = (-3 0) + (-5 ) = -3 5 b) B = (-7 ) + (-1 3) = -2 0 c) C = (-1 5) + (-2 35) = -2 50 Cộng hai số nguyên Bài tập 32 : a) A = 16 + ( -6 ) = 10 b) B = 14 + ( -6 ) = 8 c) C = (-8 ) + 12 = 4 Dư Âm ơng Bài tập 33 : C ó số 0 - Trừ phần số, Ghi dấu của số có phần số lớn hơn Trừ phần số, Ghi dấu - Cộng phần số, Ghi dấu + Bằng số còn lại a b a+b -2 3 1 18 -1 8 0 12 -1 2 0 -2 6 4 -5 -5 -1 0 Bài... - (-2 ) = -( 3)+2 = -1 Bài tập 52 : Tuổi thọ của Ac-si-met là : (-2 12) - (-2 87) = (-2 12) + 287 = 75 Bài tập 53 : x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x-y -9 -8 -5 -1 5 y-x 9 8 5 15 Bài tập 54 : a) x = 1 b) x = -6 c0 x = -6 Bài tập 55 : Đồng ý với Lan trong trờng hợp cả số bị trừ và số trừ đều là số nguyên âm thì hiệu sẽ lớn hơn cả hai số đó Ví dụ nh bài tập 52 hoặc (-5 ) - (-3 ) = -2 (-2 >-5 , -2 > -3 ) Hoạt động 4 :... hiện nhanh các phép tính = -( 237. 2 6- 137. 26) = - 26( 23 7-1 37) bằng cách nào ? Ta có những cách thực hiện = - 26. 100 = 260 0 nào ? B = 63 . (-2 5 ) + 25. (-2 3) = 63 . (-2 5 ) + (-2 5).23 = (-2 5). (63 +23) = (-2 5).88 = -2 200 Bài tập 98 : Bài tập 98 : a) Khi a = 8 ta có - Khi tính giá trị của một biểu thức ta thờng A = (-1 25).(13). (-8 ) = [ (-1 25). (-8 )]. (-1 3) = (1000). (-1 3) làm nh thế nào ? = -1 3000 GV chú ý cách trình... cách nào ? Bài tập 121 : A B 6 C 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 D E F G H -4 I -4 B 6 -4 D 6 -4 G 6 -4 I -4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 Hoạt động 6 : Dặn dò : Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chơng Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hớng dẫn Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 Tiết sau : Kiểm tra cuối chơng -4 5 ... số hạng ? = 0 + 13 = 13 B = 30 + 12 + (-2 0) + (-1 2) Trong từng bài cụ thể HS hãy nêu các đặc = [30+ (-2 0)] + [ (-1 2)+12]=10+0 = 10 điểm sẽ căn cứ Trong từng trờng hợp cụ C = (-4 ) + (- 440) + (- 6) + 440 thể , HS nêu các quy tắc đợc áp dụng = [ (- 440) + 440] -( 4 + 6) = -1 0 D = (-5 ) + (-1 0) + 16 + (-1 ) = 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 - 16 = 0 Bài tập 58 :Kết quả : a) -7 5 b) -5 7 Bài tập 60 : Kết quả : a) 3 46. .. -2 00 ; b) 18. (-1 5) = -2 70 c) (-1 500). (-1 00)=150000;d) (-1 3)2= 169 Hoạt động 4 : Tìm số nguyên Thử nêu "cấu tạo" của một số nguyên Bài tập 86 : (gồm phần số và phần dấu) a -1 5 13 -4 9 -1 Tổ chức hoạt động nhóm để giải bài tập b 6 -3 -7 -4 -8 86 ab -9 0 -3 9 28 - 36 8 2 2 Tính 13 và (-1 3) rồi so sánh hai kết quả Bài tập 87 : Giải bài tập 87 - Nhận xét gì về bình phơng (-3 )2 = 32 = 9 của hai số nguyên đối nhau... của HS b) Khi b = 20 ta có : B = (-1 ). (-2 ). (-3 ). (-4 ). (-5 ).20 = -2 400 Bài tập 99 : Bài tập 99 : Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính a) (-7 ). (-1 3) + 8. (-1 3) (-7 +8). (-1 3) =-1 3 chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền b) (-5 ). (- 4-( -1 4)) = (-5 ). (-4 )-( -5 ). (-1 4) Bài tập 100 : = -5 0 HS loại bỏ kết quả là số âm Vì sao ? Thực hiện tính để dợc kết quả là 18 Bài tập 100 : Đáp số B Hoạt động 5 :Dặn dò HS hoàn... a) Tìm các số đối của các số : -7 ; 2 ; |-3 | ; |8| ; 9 b) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 } b1) viêt tập hợp B các phần tử của A và số đối của chúng b2) Viết tập hợp C các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng Bài 8 : Tính a) (-5 0) + (-1 0) b) (- 16) + (-1 4) c) (- 367 ) + (-3 3) d) 43 + (-3 ) e) (-2 5) + 5 f) (-1 4) + 16 Bài 9 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : a -1 -9 5 63 -1 4 b -9 95 7 a+b... xếp các số nguyên sau đây theo thứ tự : a) Tăng dần 6 ; -1 5 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0 b) Giảm dần -9 7 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 2000 Bài 4 : Tìm số nguyên x biết : a) -6 < x < 0 b) - 2< x < 2 Bài 5 : a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số 2004, -2 005 ; - 9 ; 8 b) So sánh |4| với |7| ; |-2 | với |-5 | ; |-3 | với |8| Bài 6 : Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn : a) - 2 < x < 5 b) -6 x -1 c) 0 < x 7 d) -1 x < 6 Bài 7 . 51 : A = 5 -( 7 -9 ) = 5 - (-2 ) = 5 + 2 = 7 B = (-3 ) -( 4 -6 ) = -3 - (-2 ) = -( 3)+2 = -1 Bài tập 52 : Tuổi thọ của Ac-si-met là : (-2 12) - (-2 87) = (-2 12) + 287. 440] -( 4 + 6) = -1 0 D = (-5 ) + (-1 0) + 16 + (-1 ) = 16 - ( 5 + 10 + 1) = 16 - 16 = 0 Bài tập 58 :Kết quả : a) -7 5 b) -5 7 Bài tập 60 : Kết quả : a) 3 46 b) -6 9

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Hình ảnh liên quan

- HS thử trả lời câu hỏi ở phần hình chữ - Số học 6 - Chương II

th.

ử trả lời câu hỏi ở phần hình chữ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV nêu khái niệm số đối thông qua hình - Số học 6 - Chương II

n.

êu khái niệm số đối thông qua hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Dấu +, dấu - trớc một số nguyên là hình - Số học 6 - Chương II

u.

+, dấu - trớc một số nguyên là hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV giới thiệu qua hình ảnh trục số để minh hoạ . - Số học 6 - Chương II

gi.

ới thiệu qua hình ảnh trục số để minh hoạ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV giới thiệu bằng hình ảnh thông qua - Số học 6 - Chương II

gi.

ới thiệu bằng hình ảnh thông qua Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Ba em HS lên bảng giải bài tập này . - Số học 6 - Chương II

a.

em HS lên bảng giải bài tập này Xem tại trang 16 của tài liệu.
quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải . - Số học 6 - Chương II

quan.

sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV giúp HS hình thành sơ đồ tổng hợp - Số học 6 - Chương II

gi.

úp HS hình thành sơ đồ tổng hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV dùng bảng phụ giới thiệu tổng hợp sơ đồ thao tác thực hiện nhân hai số nguyên - Số học 6 - Chương II

d.

ùng bảng phụ giới thiệu tổng hợp sơ đồ thao tác thực hiện nhân hai số nguyên Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng . - Số học 6 - Chương II

ng.

dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Với cách đánh dấu nh hình bên, ta có - Số học 6 - Chương II

i.

cách đánh dấu nh hình bên, ta có Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan