Định lượng khả năng hấp thụ khí co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố hồ chí minh

20 344 1
Định lượng khả năng hấp thụ khí co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu Trang ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu Trang ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu thu tập, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết cam đoan Phạm Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ quy trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh khóa học 2010 – 2012 Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu nhà trường, Cán Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học - Thầy Cô giáo - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích cho suốt trình học tập trường - Đặc biệt, Thầy TS Viên Ngọc Nam, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn đề tài tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý xanh đô thị I, anh chị nhân viên công viên tạo điều kiện cho thu thập thông tin số liệu thực địa - Các anh chị lớp Sinh thái học bạn bè thân thiết giúp đỡ, hỗ trợ cho trình thực đề tài - Ông Bà - Cha Mẹ - anh chị em thương yêu, giúp đỡ, ủng hộ tinh thần cho học tập sống Nhân xin gởi lời kính chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô, người thân bạn bè Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Phạm Thị Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài “Định lượng khả hấp thụ khí CO thân gỗ số công viên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” Số liệu thu thập gồm thành phần loài thân gỗ, đường kính vị trí cao 1,3 m (D 1,3 ), chiều cao vút (Hvn) đường kính tán thực địa Kết xác định thành phần loài thân gỗ công viên: Công viên Tao Đàn gồm 34 họ 82 loài, 30 tháng gồm họ loài, 23 tháng gồm 15 họ 32 loài, Lê Văn Tám gồm 20 họ 38 loài Tổng số lượng 2.367 công viên Mỗi công viên gồm loài chiếm ưu có số quan trọng IV > 5% Trong Dầu rái loài chiếm ưu công viên Tao Đàn; Lim xẹt loài chiếm ưu hai công viên 23 tháng Lê Văn Tám Dựa vào cấp kính loài ưu để xây dựng phân bố số theo cấp kính cho quần thụ Xây dựng phương trình tương quan nhân tố điều tra với đường kính, xây dựng phương trình sinh khối công viên có dạng: B = r*ρ*D2+c làm sở cho việc tính sinh khối cá thể thông qua tỷ trọng gỗ (ρ) đường kính thân (D 1,3 m) Kết tính toán sinh khối mặt đất cao sinh khối mặt đất công viên: Công viên Tao Đàn có tổng sinh khối mặt đất gỗ 4.172,64 mặt đất 494,52 tấn; Công viên 30 tháng có sinh khối mặt đất 1.393,08 mặt đất 173,54 tấn; Công viên 23 tháng có sinh khối mặt đất 473,22 mặt đất 72,09 tấn; Công viên Lê Văn Tám có sinh khối mặt đất 1.068,55 mặt đất 141,03 Trữ lượng CO gỗ hấp thụ công viên sau: Công viên Tao Đàn 850,22 tấn/ha; Công viên 30 tháng 758,37 tấn/ha; Công viên 23 tháng 97,89 tấn/ha; Công viên Lê Văn Tám 345,11 tấn/ha Ước lượng giá trị thành tiền từ khả hấp thụ CO tất thân gỗ công viên 1.498.952.423 đồng iv SUMMARY Thesis on "The CO absorption capacity of the trees in the Parks of District 1, Ho Chi Minh City." Data was collected including woody species composition, tree diameter at breast height (D 1, ), top height (H VN ) and diameter of canopy in the field Results identified the component of trees in each park: Tao Dan Park had 34 families and 82 species; 30 April Park had family and species; September 23 Park had 15 families and 32 species; Le Van Tam Park had 20 families and 38 species There are 2,367 trees in four parks Each park consists of five dominant tree species which Important value Index (IVI) > 5% In which, Dipterocarpus alatus Roxb was the most dominant species in Tao Dan Park; Peltophorum pterocarpum Back Ex Heyne was the most dominant tree species in the September 23 Park and Le Van Tam Park Based on the diameter of the dominant species to assess the distribution of number of trees by diameter class Results described the relationship between the investigated factors with diameter and dry biomass equation had form B = r*ρ*D2+c This equation was the basis for calculating individual tree biomass through wood density and tree diameter (D 1,3 m) The result reveals that above-ground biomass was more than below ground biomass in each park: The total above-ground biomass of trees in Tao Dan Park was 4,172.64 tons and below ground biomass was 494,52 tons; above-ground biomass of April 30 Park was 1,393.08 tons and below ground biomass was 173,54 tons; above-ground biomass of September 23 Park was 473,22 tons and below ground biomass was 72.09 tons; above-ground biomass of Le Van Tam Park was 1,068.55 tons and below ground biomass was 141,03 tons The CO stock of absorbing wood trees in the Tao Dan Park was 850.22 tons/ha; April 30 Park was 758.37 tons/ha; September 23 Park was 97.89 tons/ha; Le Van Tam Park was 345.11 tons/ha Estimation of the value from the CO absorption capacity of all trees in parks was VND 1.498.952.423 v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục kí hiệu chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát thân gỗ 1.1.1 Giá trị thân gỗ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thân gỗ thành phố Hồ Chí Minh 1.1.3 Thực trạng mảng xanh Thành phố 1.2 Nghiên cứu sinh khối 1.2.1 Nước 1.2.2 Trong nước 10 1.3 Nghiên cứu hấp thụ CO 12 1.3.1 Nước 12 1.3.2 Trong nước 12 1.4 Một số phương pháp nghiên cứu CO 15 1.5 Thị trường Carbon 16 1.6 Nhận định 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đặc điểm đối tượng khu vực nghiên cứu 19 2.1.1 Đặc điểm đối tượng 19 2.1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp luận 23 2.3.2 Phương pháp thực 24 vi Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Vị trí nghiên cứu phân chia khu vực nghiên cứu 32 3.2 Thành phần thân gỗ công viên 33 3.3 Tổ thành loài thân gỗ công viên 42 3.4 Phân bố số theo cấp đường kính (N – D 1,3 ) khu vực nghiên cứu 48 3.5 Phương trình tương quan diện tích tán đường kính (Stan D 1,3 ) 55 3.6 Phẩm chất 60 3.7 Phương trình tương quan Hvn D 1,3 61 3.8 Phân bố số theo cấp chiều cao (N – Hvn) 66 3.9 Phương trình tương quan V – Hvn D 1,3 69 3.10 Tiết diện ngang hay diện tích thân G (m2) 71 3.11 Phương trình tương quan sinh khối thân đường kính B - D 1,3 72 3.12 Sinh khối khô mặt đất thân gỗ 73 3.13 Tổng sinh khối công viên 74 3.14 Lượng CO theo loài khu vực nghiên cứu 76 3.15 Lượng CO công viên 83 3.16 Các nhân tố đặc trưng công viên 84 3.17 Lượng khí CO hấp thụ so với lượng CO người dân thải Quận 85 3.18 Giá trị CO thành tiền hấp thụ công viên 86 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1 Kết luận 87 4.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AGB BEF BGB B C CMD CO D 1,3 IPCC FAO Hvn G GIS GPS Gt GEF R2 REDD RACSA N P% UN – REDD S SEE SK Stan: V V% W WD Above ground biomass – Sinh khối mặt đất Hệ số biến đổi sinh khối Below ground biomass – Sinh khối mặt đất Sinh khối thân theo tỷ trọng gỗ Carbon Clean Development Mechanism – Cơ chế phát triển Carbon Dioxide – Cacbonic Đường kính đo chiều cao 1,3 mét Intergovernmental Panel on Climate Change – Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Food and Agriculture Organization – Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc Chiều cao vút Tiết diện ngang Geographical Information System - Hệ thống thông tin địa lý Global Position System – Hệ thống định vị toàn cầu Gigaton = 109 = 1015 gam Quỹ môi trường toàn cầu Hệ số xác định Giảm phát từ rừng suy thoái rừng Công cụ đánh giá nhanh dự trữ C Số lượng Hệ số xác Liên hiệp quốc – Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng Diện tích khu vực nghiên cứu Standard Error of Estimate – Sai số tiêu chuẩn ước lượng Sinh khối Diện tích tán Thể tích thân Hệ số biến động Tổng sinh khối khô mặt đất Wood Density - Tỷ trọng gỗ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Diện tích lô công viên 33 Thành phần thân gỗ Công viên Tao Đàn 34 Thành phần thân gỗ Công viên 23 tháng 36 Thành phần thân gỗ Công viên Lê Văn Tám 38 Thành phần thực vật thân gỗ công viên 40 Các họ thực vật có công viên 41 Thành phần loài công viên 41 Các loài có trồng công viên 42 Các loài Công viên Tao Đàn 43 Các loài Công viên 23 tháng 45 Các loài Công viên Lê Văn Tám 46 Chỉ số IV (%) công viên nghiên cứu 48 Phân bố số theo cấp D 1,3 loài chiếm ưu 52 Các phương trình tương quan S d tan – D 1,3 Công viên Tao Đàn 56 Các phương trình tương quan S b tan – D 1,3 Công viên 30 tháng 56 Các phương trình tương quan S h tan – D 1,3 Công viên 23 tháng 57 Phương trình tương quan S t tan – D 1,3 Công viên Lê Văn Tám 57 Hệ số che phủ lô công viên 59 Phẩm chất công viên 60 Các phương trình tương quan Hvn d D 1,3 62 Các phương trình tương quan Hvn b D 1,3 62 Các phương trình tương quan Hvn h D 1,3 63 Các phương trình tương quan Hvn t D 1,3 64 Phương trình tương quan V - Hvn – D 1,3 69 Trữ lượng thân gỗ công viên 71 Phương trình tương quan B – D 1,3 72 Sinh khối trung bình thân gỗ 73 Sinh khối theo lô công viên 75 Lượng CO theo loài Công viên Tao Đàn 76 Lượng CO theo loài Công viên 23 tháng 79 Lượng CO theo loài Công viên Lê Văn Tám 80 Trữ lượng CO theo lô công viên 81 Tổng lượng CO lô công viên 83 Các nhân tố điều tra công viên 84 Giá trị CO theo công viên 86 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Minh họa thân gỗ 19 Hướng dẫn số cách đo đường kính vị trí thân 1,3 mét 25 Đo đường kính cao 1,3 m đo chiều cao 26 Minh họa cách đo chiều cao 26 Thước đo cao Clinometer 27 Sơ đồ tóm tắt trình nghiên cứu 31 Khu vực nghiên cứu 32 Biểu đồ phân bố số loài theo họ thực vật 35 Biểu đồ phân bố số theo họ thực vật 36 Phân bố số loài theo họ thực vật 37 Phân bố số theo họ thực vật 38 Biểu diễn số loài theo họ thực vật 39 Biểu diễn số theo họ thực vật 40 Biểu đồ loài ưu loài khác theo IV 44 Biểu đồ loài ưu loài khác theo IV 46 Biểu đồ loài ưu loài khác theo IV 47 Phân bố số theo cấp đường kính 48 Phân bố số theo cấp đường kính 49 Phân bố số theo cấp đường kính 50 Phân bố số theo cấp đường kính 51 Phân bố số theo cấp đường kính chung cho công viên 51 Phân bố số theo cấp kính chung cho công viên 55 Đồ thị biểu diễn quan hệ Stan – D 1,3 công viên 58 Biểu đồ phẩm chất công viên 61 Biểu đồ thể phương trình Hvn – D 1,3 công viên 65 Phân bố số theo cấp chiều cao 66 Phân bố số theo cấp chiều cao 67 Phân bố số theo cấp chiều cao N – Hvn 68 Phân bố số theo cấp chiều cao N – Hvn 69 Biểu đồ sinh khối mặt đất 76 Đồ thị thể CO loài ưu 78 Đồ thị thể CO loài ưu 80 Đồ thị thể CO loài ưu 81 Biểu đồ thể lượng CO O công viên 84 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu xem hệ nóng lên toàn cầu, làm gia tăng hạn hán, ngập lụt, bệnh tật, nguồn nước,…là mối đe doạ to lớn phát triển người sinh vật trái đất Diễn biến ngày rõ rệt Theo kịch biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC thông qua tháng 12/2007 Bali, Inđônêxia: nhiệt độ trung bình toàn cầu vào cuối kỷ tăng thêm 0,6oC, mực nước biển dâng từ 0,18 đến 0,38 m (kịch thấp) từ 0,26 đến 0,59 m (kịch cao) Vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lớn Trái đất Bắc cực Nam cực, hai nơi nhiệt độ tăng lên nhanh Ở Việt Nam, nhiệt độ tăng từ 0,3 - 0,5oC đến năm 2010, từ - 2oC vào năm 2020, từ 1,5 - 2oC vào năm 2070 Những khu vực có nhiệt độ tăng cao Tây Bắc Việt Bắc [33] Một dự báo khác thông tin từ số liệu Cơ quan khí đại dương Mỹ (NOAA), nhiệt độ bề mặt đại dương đất liền trung bình toàn cầu năm 2010 tăng 0,6oC so với nhiệt độ trung bình kỷ 20 [31] Nguyên nhân chủ yếu tình trạng ấm nóng toàn cầu theo nghiên cứu nhà khoa học chủ yếu hoạt động người Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, lượng khí thải mức nước công nghiệp phát triển năm qua, việc khai thác, sử dụng rừng không hợp lý làm phát thải lượng lớn khí nhà kính Trong đó, gia tăng nồng độ CO nguyên nhân chính, theo ước tính IPCC (2000) khí CO chiếm tới 60% nguyên nhân gây nên tượng nóng lên toàn cầu Để đối phó với biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến người môi trường sinh thái, hội nghị thượng đỉnh Trái đất Riode Janerio đưa nghị định thư Kyôtô (1997) nhằm giảm phát thải khí nhà kính nước công nghiệp phát triển, chế phát triển (CMD) tạo điều kiện hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường quốc gia phát triển có Việt Nam quốc gia công nghiệp hóa nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính phạm vi toàn cầu Thêm vào đó, Việt Nam tham gia chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng nước phát triển Liên hiệp quốc (UN – REDD) xem giải pháp mang tính chất qui mô việc khôi phục rừng góp phần đáng kể làm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu REDD trở thành chế thức thuộc hệ thống biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu tương lai, đặc biệt sau giai đoạn cam kết Nghị định thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 Một số dự án REDD thực châu Á nhằm mục đích thức đưa chương trình vào nội dung Nghị định thư Kyoto năm 2013 biện pháp bảo vệ khí hậu trái đất hiệu tương đối rẻ tiền so với giải pháp khác Nghiên cứu cho thấy rừng kho dự trữ C quan trọng với khoảng 283 Gt C chứa sinh khối sống, khoảng 38 Gt gỗ chết khoảng 317 Gt đất thảm mục Tổng trữ lượng C rừng năm 2005 khoảng 638 Gt Tổng lượng C hấp thụ bề mặt trái đất khoảng 2,4 Gt/năm, phần lớn số hấp thụ rừng [2] Nhận định tầm quan trọng rừng việc bảo vệ môi trường giới phát triển đất nước mà nhà khoa học Việt Nam có công trình nghiên cứu thiết thực việc xác định sinh khối (biomass), khả hấp thụ khí CO lượng hóa giá trị khả hấp thụ khí CO số loại rừng nước làm sở cho triển vọng tham gia thị trường C thực chương trình REDD (Giảm thiểu khí thải thông qua hạn chế suy thoái rừng Tuy nhiên nghiên cứu so với yêu cầu thực tế nay, đặc biệt nghiên cứu sinh khối C tích lũy xanh công viên Thành phố hạn chế Các thành phố nơi tiêu thụ nhiều hàng hóa phát thải nhiều khí nhà kính Đây nơi tập trung dân số hoạt động kinh tế chịu tác động biến đổi khí hậu thiệt hại kinh tế xã hội lớn, lớn tất nơi khác Chính vậy, giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu việc bảo tồn khu vực xanh đô thị, cụ thể xanh công viên có ý nghĩa Chúng ta phủ nhận khả hấp thụ khí CO xanh công viên đem lại cho thành phố Hồ Chí Minh trước ứng phó biến đổi khí hậu Qua việc ước lượng giá trị CO góp phần thực theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Xuất phát từ vấn đề nêu thực đề tài “Định lượng khả hấp thụ khí CO thân gỗ số công viên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định lượng C tích tụ thân gỗ số công viên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - Xác định khả hấp thụ khí CO thân gỗ công viên - Lượng hóa giá trị khí CO khu vực nghiên cứu làm sở cho việc tham gia vào chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực số công viên sau: Lê Văn Tám, 30 tháng 4, Tao Đàn, 23 tháng thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - Giới hạn đề tài: Do hạn chế thời gian khu vực nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu khả hấp thụ khí CO thân gỗ thông qua xác định Sinh khối mặt đất khu vực nghiên cứu mà không tính đến phát thải khí CO từ yếu tố khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần ứng dụng phát triển phương pháp ước lượng khả hấp thụ khí CO thân gỗ đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: Ước lượng lượng khí CO mà thân gỗ hấp thụ góp phần cung cấp thông tin cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát thân gỗ 1.1 Giá trị thân gỗ Cây Gỗ gồm sống nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp hóa gỗ, thân phát triển mạnh, thân phân cành chồi mang vòm Thân gỗ to, nhỏ, cao, thấp, có cành nhánh nhiều hay tùy thuộc vào loài Thân cao, từ 25 - 40 m hay - Giá trị môi trường Cây thân gỗ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, tạo nên hài hoà thiên nhiên người Chúng giúp bảo tồn giảm thiểu sử dụng lượng, làm giảm nồng độ CO cho khu vực sống, cải thiện chất lượng không khí, giảm thiểu tiếng ồn, giảm thiểu dòng chảy nước mưa lợi ích khác thẫm mỹ, chất lượng sống người - Giá trị kinh tế: Gỗ nước ta vật liệu phổ biến sử dụng rỗng rãi xây dựng mỹ nghệ Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ tốt quý vào bậc giới góp phần đem lại giá trị cho quốc gia - Giá trị cảnh quan Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung dân cư đông đúc trung tâm thương mại giao lưu kinh tế nước Vì thế, mảng xanh đô thị xem mỹ quan nơi Nhiều loài gỗ lớn trồng dọc đường, công viên mang đậm dấu ấn lịch sử 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thân gỗ thành phố Hồ Chí Minh Cây thân gỗ đối tượng cho đề tài nghiên cứu khoa học Một số loài thân gỗ nghiên cứu Thành phố loài Keo lai thuộc rừng trồng Quận (Nguyễn Thị Hà, 2007), loài Cóc trắng Cần Giờ (Viên Ngọc Nam, 2011), có giá trị môi trường kinh tế Đặc biệt việc kiểm kê mô tả đặc điểm hình thái thân gỗ Thành Phố, có giá trị cảnh quan thực trước (Trần Hợp, 1998) Kết nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá làm tài liệu học tập, nghiên cứu thực địa, đặc biệt cung cấp thông tin cho cán quản lý, bảo vệ điều tra rừng 1.1.3 Thực trạng mảng xanh Thành phố Cây xanh địa bàn Thành Phố thống kê 72.334 trồng đường phố, sở Giao thông vận tải Quận, Huyện quản lý Số lượng xanh phân bố không Quận, số lượng tập trung nhiều Quận (chiếm 201,1%), Quận 5, Quận 3, Tân Bình, Bình Thạnh (chiếm từ – 10%), Phú Nhuận (chiếm 2,2%) Các loài gỗ phổ biến: Dầu rái, Lim xẹt, Viết, Bằng lăng, Me chua, Me tây, Sao đen, Phượng vỹ, Sọ khỉ… Trong năm qua, có nhiều chương trình, dự án, công trình mở rộng tuyến đường, với việc trồng nhiều xanh đường phố chưa đẹp chủng loại, kích thước không đồng tuyến đường; số xanh già cỗi chưa bảo đảm an toàn vào mùa mưa Một số loài không phù hợp với tiêu chuẩn trồng đường phố Bàng nhánh giòn dễ gãy, dễ nhiễm sâu bệnh, Bạch đàn, Keo tràm, Dừa… Cây xanh sử dụng công cộng diện tích công viên xanh sử dụng chung, phục vụ lợi ích công cộng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa, rèn luyện thân thể mỹ quan đô thị đông đảo người dân Thành phố Hiện có 609,18 công viên Thành phố Từ năm 1978 quan tâm Ủy ban nhân thành phố Hồ Chí Minh, ngành Lâm nghiệp nổ lực thực đem lại thành tựu định: Năm 1990 diện tích rừng Thành phố 26.617 chiếm 12,72% diện tích tự nhiên Thành phố Đến năm 2000 diện tích rừng tăng lên 32.698 chiếm 15,60% đến năm 2005 diện tích rừng tăng lên 33.771,50 chiếm 16,11% năm 2009 diện tích rừng tăng lên 38.953,95 chiếm 18,59% diện tích tự nhiên Thành phố Không kể diện tích trồng lâu năm, ngành công viên xanh Thành phố đạt thành tựu tăng cường đầu tư xây dựng công viên xanh để công viên xanh ngày đẹp Cây xanh đường phố có diện tích tương ứng năm 1997 192,5 260,19 Diện tích công viên tăng từ 534,7 năm 2000 lên 609 năm 2009 Bên cạnh thành tựu đạt mảng xanh Thành phố gặp khó khăn diện tích đất đai Thành phố có hạn, mức tăng dân số cộng với trình đô thị hóa nhanh, gây khó khăn cho công tác bảo vệ, diện tích rừng mảng xanh Thành phố Quản lý xây dựng công viên xanh không bám theo quy hoạch duyệt năm 2000 Quy hoạch công viên xanh chưa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí nhân dân Thành phố, đặc biệt khu vực nội thành thấp so với quy định Quyết định số 24/QĐ – TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Việc nghiên cứu trồng chuyển hóa rừng nhằm tăng mức độ đa dạng sinh học tăng giá trị kinh tế rừng chậm Theo quy hoạch đất rừng xanh Thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050: Diện tích xanh, công viên năm 2009 869,37 ha, năm 2015 3.250 ha, năm 2020 5.790 năm 2050 6.500 [4] Từ sở liệu thu thập cho thấy số lượng tăng lên năm gần chưa phát huy hết giá trị việc nghiên cứu cụ thể để bố trí lượng xanh hợp lí, nâng cao chất lượng sống thực theo quy hoạch đề đến năm 2025 cần thiết 1.2 Nghiên cứu sinh khối Sinh khối định nghĩa tổng lượng vật chất hữu sống mặt đất rừng, tính khô đơn vị diện tích (rừng, ha, vùng, quốc gia) Sinh khối rừng phân loại thành sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất Sinh khối mặt đất sinh khối sống mặt đất bao gồm: thân cây, gốc cây, cành nhánh, vỏ, hạt Sinh khối mặt đất tất sinh khối sống rễ Những rễ có đường kính nhỏ mm (được khuyến nghị) bỏ qua chúng thường khó để phân biệt với vật chất hữu đất vật rơi rụng khác Những thay đổi trữ lượng sinh khối thực vật theo thời gian sử dụng biến khí hậu cần thiết, chúng cách đo lường trực tiếp hấp thụ phát thải C hệ sinh thái bầu khí [24] Rừng nguồn tài nguyên vô quí giá nước giới bể chứa lưu giữ bon, có loại bể chứa bon xem xét để ước tính, là: Các bon gỗ sống (sinh khối mặt đất); bon gỗ chết (cây đứng đổ); trữ lượng bon tầng thảm tươi, bụi (cây tái sinh, bụi, cỏ); trữ lượng bon thảm mục (mảnh gỗ mục, vật rơi rụng, mùn) bon hữu đất [18] Ngoài việc cung cấp giá trị cho khai thác rừng gắn kết trực tiếp với sống thông qua trình quang hợp chúng Vì vậy, việc xác định sinh khối rừng không cung cấp thông tin quan trọng cho nhà quản lý đánh giá hiệu chất lượng rừng, hoạch định sách kinh doanh mà sở quan trọng để xác định lượng CO mà quần thể rừng hấp thụ tích lũy C sinh khối 1.2.1 Nước Ketterings Quirine M ctv (2001) xây dựng phương trình sinh khối để dự đoán sinh khối mặt đất cho rừng tự nhiên hỗn giao cách sử dụng nhân tố đường kính thân cá thể tham số a, b theo phương trình: B = a *Db (B sinh khối, D đường kính thân a, b tham số) Tham số b ước lượng từ mối quan hệ khu vực nghiên cứu cụ thể H D, H = k*Dc b = 2+c Tham số a tính từ tỷ trọng gỗ trung bình địa điểm nghiên cứu a = r*ρ, r mối quan hệ không ổn định khu vực nghiên cứu Phương trình sinh khối có dạng B = r*ρ*D2+c.) Kết nghiên cứu tác giả xây dựng phương trình tương quan sinh khối thân B (kg/cây) = 0,11ρ*D2,62 Ưu điểm phương pháp không chặt hạ mà sử dụng tỷ trọng gỗ, đường kính thân loài góp phần làm giảm sai khác việc sử dụng phương trình tương quan sinh khối để dự đoán sinh khối mặt đất rừng hỗn giao thứ cấp [23] Đây kết nghiên cứu khả quan cho việc tính nhanh sinh khối rừng Chave ctv (2005) sử dụng liệu lớn gồm 2.410 có đường kính > cm 27 khu vực khác rừng nhiệt đới Mỹ, Châu Á, Châu Đại Dương để xây dựng mối tương quan sinh khối mặt đất với tỷ trọng gỗ (ρ), đường kính chiều cao Các phương trình kiểm nghiệm rừng thứ sinh, rừng già khu vực khô, ẩm, ướt rừng ngập mặn Các phương trình lập khu vực rừng nhiệt đới là: Khu vực khô: AGB = exp(-2,187 + 0,916 × ln(ρD2H) = 0,112 × (ρD2H)0,916 AGB = ρ × exp(-0,667 + 1,784 × ln(D) + 0,207 × (ln(D))2 – 0,0281(ln(D))3 Khu vực ẩm AGB = exp(-2,997 + ln(ρD2H) = 0,0509 × ρD2H AGB = ρ × exp(-1,499 + 2,148 × ln(D) + 0,207 × (ln(D))2 – 0,0281(ln(D))3 Khu vực ướt AGB = exp(-2,557 + 0,940 × ln(ρD2H) = 0.0776 × (ρD2H)0,940 AGB = ρ × exp(-1,239 + 1,980 × ln(D) + 0,207 × (ln(D))2 – 0,0281(ln(D))3 Nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng dự đoán sinh khối nhiệt đới mang lại đóng góp quần xã rừng vào chu trình C toàn cầu [19] Akira Komiyama ctv (2005) đóng góp cho việc nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn xây dựng phương trình sinh khối thân cây, lá, mặt đất sinh khối rễ Tác giả sử dụng trọng lượng 104 thuộc 10 loài thu thập từ rừng ngập mặn Đông Nam Á, thông qua việc đo đếm thực địa xác định đường kính ngang ngực, chiều cao dùng làm biến độc lập, tỷ trọng gỗ để xây dựng phương trình Kết tác giả xây dựng bốn phương trình tương quan phổ biến là: Sinh khối thân: W S = 0,0687ρ (D2H)0,931 9 Sinh khối lá: W L = 0,126ρ (D2 B )0,848 Sinh khối mặt đất: W top = 0,247ρ (D2)1,23 Sinh khối rễ: W R = 0,196ρ0,899(D2)1,11 Tất phương trình có nghĩa mức P < 0,0001 Trong đó, phương trình sinh khối thân sinh khối mặt đất có giá trị thực tế quản lý rừng, hai phương trình lại có ích cho mục đích học tập Tuy nhiên, điều kiện tiên để sử dụng phương trình, xác định tỷ trọng gỗ loài cần thiết [15] Magcale – Macandog D.B ctv (2006) xây dựng đồ ước lượng sinh khối mặt đất rừng thứ sinh thông qua hệ thống thông tin địa lí (GIS) sử dụng số liệu công bố đường kính ngang ngực mẫu rừng thứ sinh rừng trồng hai loài Swietenia macrophylla Dipterocarpus spp để ước lượng sinh khối bề mặt đất rừng thứ sinh Phương pháp chứng minh giá trị GIS ước tính sinh khối rừng vị trí điều kiện môi trường khác [14] Hans – Erik Andersen ctv (2009) ước tính sinh khối rừng vùng đất thấp phía tây bán đảo Kenai Alalaska Tác giả sử dụng công nghệ LIDAR không khí liệu khu vực mô hình hỗ trợ thiết kế mẫu Các tác giả xây dựng phương trình hồi qui cho loại rừng đại diện cho mối quan hệ mức độ sinh khối lô mẫu với cấu trúc liệu Sau đó, áp dụng với dải LIDAR để có ước tính sinh khối độ phân giải tế bào lưới 13 m 35.744.191 (ước tính ± SE) Kỹ thuật có khả sử dụng hiệu để đánh giá theo dõi sinh khối, khối lượng dự trữ C mặt đất lớn hơn, vùng sâu vùng xa, chẳng hạn nội địa Alaska [21] Nhìn chung việc tính toán sinh khối rừng tác giả nước quan tâm không ngừng cải thiện để đem lại tính tối ưu cho phương pháp nghiên cứu Từ việc thu thập số liệu nhân tố điều tra chủ yếu đường kính thân, chiều cao đưa kỹ thuật đại vào nghiên cứu Đặc biệt gần nhằm đem lại tính khả quan xác tính toán sinh khối thân mặt đất việc sử dụng [...]... nghiên cứu - Xác định lượng C tích tụ trong cây thân gỗ ở một số công viên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - Xác định khả năng hấp thụ khí CO 2 của cây thân gỗ trong công viên - Lượng hóa giá trị khí CO 2 của khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc tham gia vào cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 3 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện ở một số công viên sau: Lê... phương pháp ước lượng khả năng hấp thụ khí CO 2 của cây thân gỗ trong đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: Ước lượng được lượng khí CO 2 mà cây thân gỗ hấp thụ góp phần cung cấp thông tin cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1. 1 Khái quát cây thân gỗ 1. 1 1 Giá trị cây thân gỗ Cây Gỗ gồm những cây sống nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp hóa gỗ, thân chính phát triển... xanh ở các công viên đem lại cho thành phố Hồ Chí Minh trước ứng phó biến đổi khí hậu Qua đó việc ước lượng giá trị CO 2 sẽ góp phần thực hiện theo Nghị định 99/2 010 /NĐ-CP ngày 3 24/9/2 010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi thực hiện đề tài Định lượng khả năng hấp thụ khí CO 2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ... Vì thế, mảng cây xanh đô thị được xem là mỹ quan nơi đây Nhiều loài cây gỗ lớn được trồng dọc trên các con đường, trong các công viên mang đậm dấu ấn lịch sử 1. 1.2 Tình hình nghiên cứu cây thân gỗ tại thành phố Hồ Chí Minh Cây thân gỗ là một trong những đối tượng cho các đề tài nghiên cứu khoa học Một số loài cây thân gỗ đã nghiên cứu là tại Thành phố là loài Keo lai thuộc rừng trồng tại Quận 9 (Nguyễn... Phân bố số cây theo cấp đường kính 51 Phân bố số cây theo cấp đường kính chung cho 4 công viên 51 Phân bố số cây theo cấp kính chung cho 4 công viên 55 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa Stan – D 1, 3 tại 4 công viên 58 Biểu đồ phẩm chất cây trong các công viên 61 Biểu đồ thể hiện phương trình Hvn – D 1, 3 tại các công viên 65 Phân bố số cây theo cấp chiều cao 66 Phân bố số cây theo... cây xanh Thành phố Cây xanh trên địa bàn Thành Phố thống kê là 72.334 cây trồng trên đường phố, do sở Giao thông vận tải và các Quận, Huyện quản lý Số lượng cây xanh phân bố không đều giữa các Quận, số lượng cây tập trung nhiều nhất ở Quận 1 (chiếm 2 01, 1%), kế đến lần lượt là Quận 5, Quận 3, Tân Bình, Bình Thạnh (chiếm từ 9 – 10 %), ít cây nhất là Phú Nhuận (chiếm 2,2%) Các loài cây gỗ phổ biến: Dầu... diện tích công viên cây xanh sử dụng chung, phục vụ lợi ích công cộng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa, rèn luyện thân thể và mỹ quan đô thị của đông đảo người dân Thành phố Hiện nay có 609 ,18 ha công viên tại Thành phố Từ năm 19 78 được sự quan tâm của Ủy ban nhân thành phố Hồ Chí Minh, ngành Lâm nghiệp nổ lực thực hiện đã đem lại những thành tựu nhất định: Năm 19 90 diện... diện tích rừng Thành phố là 26. 617 ha chiếm 12 ,72% diện tích tự nhiên của Thành phố Đến năm 2000 diện tích rừng tăng lên 32.698 ha chiếm 15 ,60% đến năm 2005 diện tích rừng tăng lên 33.7 71, 50 ha chiếm 16 ,11 % và năm 2009 diện tích rừng tăng lên 38.953,95 ha chiếm 18 ,59% diện tích tự nhiên của Thành phố Không kể diện tích trồng cây lâu năm, ngành công viên cây xanh Thành phố 6 đã đạt được các thành tựu như... khăn cho công tác bảo vệ, diện tích rừng và mảng cây xanh của Thành phố Quản lý và xây dựng công viên cây xanh đã không bám theo quy hoạch được duyệt năm 2000 Quy hoạch công viên cây xanh chưa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của nhân dân Thành phố, đặc biệt là trong khu vực nội thành còn rất thấp so với quy định tại Quyết định số 24/QĐ – TTg ngày 06 tháng 01 năm 2 010 của thủ tướng Chính phủ... cường đầu tư xây dựng công viên cây xanh để các công viên cây xanh ngày càng đẹp hơn Cây xanh đường phố có diện tích tương ứng năm 19 97 là 19 2,5 ha và hiện nay là 260 ,19 ha Diện tích công viên tăng từ 534,7 ha năm 2000 lên trên 609 ha năm 2009 Bên cạnh các thành tựu đạt được thì mảng cây xanh Thành phố cũng gặp khó khăn do diện tích đất đai của Thành phố có hạn, nhưng mức tăng dân số cộng với quá trình

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan