Quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang

20 261 0
Quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… NGUYỄN THANH BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Trước Tiền, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 15, quý Thầy Cô công tác Phòng Khóa học Công nghệ - Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang, Phòng Giáo dục thành phố Mỹ Tho; Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho bạn đồng nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Mai, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình đế tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn tránh khỏi vài thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .8 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 10 MỞ ĐẦU .11 Lý chọn vấn đề nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giả thuyết khóa học 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn khả ứng dụng 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .17 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 17 1.1.1 Trên giới 17 1.1.2 Ở Viêt Nam 18 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Quản lý 21 1.2.2 Quản lý giáo dục 23 1.2.3 Quản lý nhà trường: 25 1.2.4 Quản lý hoạt động giảng dạy 26 1.3 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 28 1.3.1 Vị trí trường tiểu học 28 1.3.2 Mục tiểu giáo dục tiểu học 28 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học 29 1.3.4 Quan điểm phát triển giáo dục tiểu học thòi kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 30 1.4 Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý trường tiểu học 30 1.4.2 Cán quản lý trường tiểu học 31 1.4.3 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn cán quản lý trường tiểu học (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) 32 1.4.4 Đặc điếm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học 34 1.4.5 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG 44 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 44 2.1.1 Về kinh tế - xã hội 44 2.1.2 Về giáo dục 45 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 46 2.2.1 Tình hình phát triển trường lớp giáo dục tiểu học thành phố Mỹ Tho 46 2.2.2 Tình hình đội ngũ cán quản lý trường tiểu học TP Mỹ Tho 48 2.2.3 Tình hình đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Mỹ Tho 50 2.2.4 Về chất lượng dạy học trường tiểu học 53 2.2.5 Về sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiên Giang 55 2.3.1 Nhận thức cán quản lý trường tiểu học tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động giảng dạy 55 2.3.2 Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên 57 2.3.3 Quản lý việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy 58 2.3.4 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên 60 2.3.5 Quản lý lên lớp giáo viên 62 2.3.6 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự rút kinh nghiệm 63 2.3.7 Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 65 2.3.8 Quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy 66 2.3.9 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 68 2.3.10 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 69 2.3.11 Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy 71 2.3.12 Quản lý việc dạy thêm, học thêm 73 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 75 2.4.1 Những mặt mạnh 75 2.4.2 Những hạn chế 76 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 77 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG 80 3.1 Cơ sở đề biện pháp 80 3.1.1 Căn vào quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng thời kỳ cồng nghiệp hóa, đại hóa 80 3.1.2 Căn vào chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Tiền Giang thành phố Mỹ Tho 81 3.1.3 Căn vào thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 82 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 83 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ lực quản lý cho cán quản lý 83 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động giảng dạy 84 3.2.3 Biện pháp 3: Thực quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tiếp cận khoa học 86 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý quy chế chuyên môn gắn với công tác thi đua 90 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học 92 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên 93 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên tiểu học 94 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học 96 3.2.9 Biện pháp 9: Phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia quản lý hoạt động giảng dạy 97 3.3 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 105 TÀI LIÊU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLGD : Quản lý giáo dục CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên HS : Học sinh CM : Chuyên môn HSCM : Hồ sơ chuyên môn CQG : Chuẩn quốc gia TP : Thành phố ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TH : Trung học CC : Cao cấp TC : Trung cáp SC : Sơ cáp HT : Hiệu trưởng PHT : Phó hiệu trưởng T-K : Tốt-Khá TB : Trung bình Y : Yếu TX : Thường xuyên KTX : Không thường xuyên KTH : Không thực DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình phát triên trường lớp giáo dục tiểu học từ năm học 20012002 đến năm học 2005 – 2006 46 Bảng 2.2: Tình hình đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Mỹ Tho năm học 2005 - 2006 48 Bảng 2.3: Tình hình đội ngũ giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho năm học 2005-2006 50 Bảng 2.4: Thống kê kết xếp loại học lực học sinh trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 53 Bảng 2.5: Kết điều tra nhận thức cán quản lý tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động giảng dạy 56 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên 57 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy 59 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lóp giáo viên 61 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý lên lớp giáo viên 63 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự rút kinh nghiệm 63 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 65 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý đổi phương pháp giảng dạy 67 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý công tác bôi dưỡng đội ngũ giáo viên 68 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý việc kiêm tra, đánh giá Kết học tập cho học sinh 69 Bảng 2.15: Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy 71 Bảng 2.16: Thực trạng quản lý việc dạy thêm, học thêm……………………….73 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp…………….99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Số lớp học bậc tiểu học thành phố Mỹ Tho từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 47 Biểu đồ 2.2: Số lượng học sinh bậc tiểu học thành phố Mỹ Tho từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 47 Biểu đồ 2.3: Trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 49 Biểu đồ 2.4: Trình độ trị đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 50 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ giáo viên/lớp bậc tiểu học thành phố Mỹ Tho từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 51 Biểu đồ 2.6: Độ tuổi đội ngũ giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 52 Biểu đồ 2.7: Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho 52 10 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhân loại bước vào văn minh thiên niên kỷ Đại hội lần thứ IX Đảng mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ đất nước với đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành nước công nghiệp, thực chủ trương dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX, tháng năm 2001, xác định mục tiểu chiên lược phát triên kinh tế - xã hội l0 năm tới là: "Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại" Trên sở đánh giá thực trạng giáo dục nước nhà Đại hội IX khẳng định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" với mục tiểu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bôi dưỡng nhân tài; giáo dục phải gân chặt với yêu câu phát triên kinh tế xã hội Báo cáo nêu rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điêu kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [14] Trên sở phân tích cách sâu sác hội thách thức đất nước ta bối cảnh phát triên mạnh mẽ kinh tế - xã hội, khóa học công nghệ xu toàn cầu hóa, Đại hội lân thứ X Đảng tiêp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khóa học công nghệ quôc sách hàng đàu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Đồng thời văn kiện Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, định hướng phát triên cho giáo dục là: "Ưu Tiền hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng 11 tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên" Đối với vấn đề quản lý giáo dục, văn kiện Đại hội X Đảng nêu rõ: " Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo" "Tập trung khắc phục tiểu cực dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết học tập cấp chứng chỉ, văn bằng" [16] 1.2 Việt Nam nước có xuất phát điểm trình độ kinh tế - xã hội thấp, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Để bắt kịp với nước khác hòa nhập với xu hướng phát triển chung giới, công tác giáo dục đào tạo cần xác định quốc sách hàng đầu Điều có nghĩa giáo dục đào tạo phải đặt vị trí then chốt nhằm tạo nguồn nhân lực thực thắng lợi mục tiểu kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc biến mục tiểu giáo dục thành thực, định hiệu chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khâu then chốt phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy Chất lượng hiệu hoạt động giảng dạy thành tố quan trọng cấu thành chất lượng hiệu giáo dục Khi nói thực trạng giáo dục Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Minh Hiển đánh giá: "Chất lượng hiệu giáo dục nhìn chung thấp so với yêu cầu phát triển đất nước so với trình độ Tiền tiến nước khu vực" Để khắc phục thực trạng giáo dục nói trên, công việc cấp thiết có đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà trường 1.3 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa quan trọng liên quan đến nhà, người, tầng lớp xã hội Đây bậc học tảng có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất cho trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Một mục tiểu giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đảng ta xác định là: "Nâng cao chất lượng toàn diện bậc 12 tiểu học" Mục tiểu có đạt hay không? cần có biện pháp để thực mục tiểu đó? Để trả lời câu hỏi cần phải có đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy phải xây dựng biện pháp quản lý đê từ nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy bậc tiểu học 1.4 Trong năm qua, bên cạnh thành tích đạt được, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang nói chung thành phố Mỹ Tho nói riêng đứng trước vấn đề cấp thiết cần phải giải Tuy chất lượng giáo dục trường tiểu học năm gần đồng chất lượng dạy học môn bộc lộ rõ chênh lệch không nhà trường mà nhà trường Hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho vào nếp song hiệu khiêm tốn biện pháp quản lý hoạt động nhà quản lý giáo dục nhiều bất cập, chưa phù họp với yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ lý nêu từ thực tế công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang" nhằm đánh giá thực trạng từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học góp phân nâng cao chát lượng phát triên giáo dục thành phố Mỹ Tho nói riêng tỉnh Tiền Giang nói chung, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội giáo dục đào tạo giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy cho trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giảng dạy cán quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Giả thuyết khóa học Công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang hạn chế, bất cập so với yêu cầu giáo dục - đào tạo giai đoạn Nếu đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy xác định biện pháp quản lý cách phù hợp góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, không nghiên cứu việc quản lý hoạt động học tập học sinh hoạt động giáo dục khác 14 - Đề tài nghiên cứu tất trường tiểu học (19 trường: 10 trường nội thành; 09 trường ngoại thành) thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; có 04 trường đạt chuẩn quốc gia Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đèn đê tài - Đọc khái quát tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu Nghị Đảng, văn chủ trương sách Nhà nước văn ngành giáo dục 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp thực cách dự họp hội đồng sư phạm trường, dự sô giáo viên đê tìm hiêu thêm vê thực trạng dạy học thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy cán quản lý trường tiểu học 7.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, phiếu trưng cầu ý kiến lãnh đạo cán chuyên môn Phòng Giáo dục, cán quản lý giáo viên trường tiểu học thành phố Mỹ Tho nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy đề xuất biện pháp 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với cán quản lý, giáo viên tham khảo ý kiên chuyên gia với mục đích tìm Kết luận thỏa đáng việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy đê xuât số biện pháp giúp cho việc quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho có hiệu 7.3 Phương pháp thông kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, tác giả sử dụng phần mềm SPSS for Windows để xử lý số liệu, tính tần số xuất 15 tỉ lệ phân trăm nội dung phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Đóng góp luận văn khả ứng dụng Luận văn cung cấp số thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy, rút kết đạt phân tích hạn chế công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học tình hình Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm ứng dụng vào công tác quản lý hoạt động giảng dạy, bước nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 103 trang (phần văn 100 trang, tài liệu tham khảo trang) Ngoài phần mở đầu; phần kết luận kiến nghị, phần nội dung luận văn gôm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương Đông phương Tây đề cập đến Có thể kể đến tư tưởng công trình chủ yếu đây: Ở phương Tây, từ trước công nguyên, Xôcrat (469 - 339) quan niệm giáo dục phải giúp người tìm thấy tự khẳng định thân Ông cho để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý Còn Platon (429 - 347 trước CN) xác nhận vai trò tất yếu giáo dục xã hội, tính định trị giáo dục Ở phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 trước CN) quan niệm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập Đến cuối kỷ XIV, mà chủ nghĩa tư bắt đầu xuất hiện, vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục thực quan tâm bật Cômenxki (1952 - 1670) Ông đưa nguyên tắc dạy học như: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tác đảm bảo tính khóa học tính hệ thống; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thông qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khóa học giáo dục thực có biến đổi lượng chất Trên sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, 17 nhà nghiên cứu giáo dục sâu nghiên cứu vai trò trách nhiệm đội ngũ cán quản lý việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường V.A.Xukhomlinxki, V.P Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý hiệu trưởng trường phổ thông vấn đề phân công nhiệm vụ hiệu trưởng phó hiệu trưởng Các tác giả thống khẳng định Hiệu trưởng phải người lãnh đạo toàn diện chịu trách nhiệm công tác quản lý nhà trường P.V Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp sâu nghiên cứu công tác lãnh đạo hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt công tác quản lý hiệu trưởng [34] Đối với công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà nghiên cứu cho nhiệm vụ hiệu trưởng nhiệm vụ hét sức quan trọng xây dựng bôi dưỡng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng phải biết lựa chọn đội ngũ giáo viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiểu chuẩn định biện pháp khác Đối với việc tổ chức dự phân tích sư phạm dạy giáo viên, tác giả V.A.Xukhomlinxki thừa nhận tâm quan trọng biện pháp rõ thực trạng yếu việc phân tích sư phạm dạy, cho dù hoạt động dự góp ý với giáo viên sau dự hiệu trưởng diễn thường xuyên Từ thực trạng đó, tác giả đưa nhiêu cách phân tích sư phạm dạy giáo viên 1.1.2 Ở Viêt Nam Trước hết phải nói đến quan điểm giáo dục Chủ tịch Hô Chí Minh (1890 - 1969) Bằng việc kế thừa tinh hóa tư tưởng giáo dục Tiền tiến vận dụng sáng tạo phương pháp luận triêt học Mác-Lênin, Người để lại cho tảng lý luận vê vai trò giáo dục, định hưởng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, 18 phương thức dạy học, vai trò quản lý cán quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lý Hệ thông tư tưởng Chủ tịch Hô Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục nên giáo dục cách mạng Việt Nam Trong luận văn này, xin đề cập đến số quan điểm cụ thể Người sau: Thứ nhất, Người quan tâm đến sách giáo dục dạy học Người cho rằng: "Muốn lãnh đạo cho đúng, tất nhiên phải theo đường lối chung" , " Chính sách nguồn gốc thắng lợi" Theo cách hiểu trên, quản lý giáo dục cần phải có sách Thứ hai, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, Người dạy: "Những cán giáo dục phải luôn cố gắng học tập thêm, học trị, học chuyên môn Nếu không tiến không theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu" Như vậy, muốn dạy học đạt kết cao phải chăm lo đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên việc tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thứ ba, Người nói rõ phương pháp dạy học "Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học" "Lấy tự học làm cốt, thảo luận đạo giúp vào" Quan điểm cho thấy: Muốn mang lại hiệu dạy học cần phải lựa chọn phương pháp dạy học đề cao lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo người học Thứ tư, mối quan hệ điều kiện phương tiện dạy học với hoạt động dạy học, Người khẳng định: "Kinh tế tiến giáo dục tiến bộ, kinh tế không phát triển giáo dục không phát triển được, hai việc có quan hệ mật thiết với nhau" [29] Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hô Chí Minh, có nhiêu nhà khóa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường, Mặc dù 19 tác giả sâu vào bình diện khác hoạt động dạy học tất hướng đến việc giải mối quan hệ giáo viên nhà quản lý, nội dung quản lý hoạt động dạy học người hiệu trưởng Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định: "Dạy học giáo dục thống hoạt động trung tâm nhà trường, quản lý nhà trường thực chất quản lý trình lao động sư phạm người thầy" [35] Tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn nghiên cứu mục tiểu, nội dung, biện pháp quản lý nhà trường khẳng định: "Việc quản lý hoạt động dạy học (hiểu theo nghĩa rộng) nhiệm vụ quản lý trung tâm nhà trường" "Người hiệu trưởng phải luôn kết hợp cách hữu trình dạy học" [22] Tác giả Hoàng Tâm Sơn quan tâm đến việc tổ chức hoạt động khóa học cho giáo viên để phát huy yếu tố nội lực đội ngũ [36] Tác giả Nguyễn Văn Lê tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tư tưởng trị, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực giảng dạy cho họ [41] Gần nhất, vào năm 2001, Viện Khóa học giáo dục Việt nam cho xuất tuyển tập "Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" cố giáo sư Hà Thế Ngữ (1929 - 1990) Trong công trình này, thông qua việc trình bày đối tượng nghiên cứu cấu trúc khóa học quản lý giáo dục, khái niệm lý luận quản lý giáo dục, nguyên tắc quản lý giáo dục quy luật giáo dục, tác giả giới thiệu nhiều tri thức phương pháp luận nghiên cứu hiệu giáo dục dạy học Ngoài ra, qua nghiên cứu phận lưu trữ trường Cán quản lý giáo dục thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo trường Đại học Sư phạm thành phố Hô Chí Minh, nhận thấy có sô tác giả chọn vấn đề nghiên cứu gần với đề tài nghiên cứu để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục Trong đề tài này, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán 20

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan