LUẬN án TIẾN sỹ VAI TRO của hồ CHÍ MINH TRONG CAO TRÀO GIẢI PHÓNG dân tộc và GIÀNH CHÍNH QUYỀN GIAI đoạn 1941 1945

53 654 0
LUẬN án TIẾN sỹ   VAI TRO của hồ CHÍ MINH TRONG CAO TRÀO GIẢI PHÓNG dân tộc và GIÀNH CHÍNH QUYỀN GIAI đoạn 1941 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Với thắng lợi này, đất nước ta được hoàn toàn thoát khỏi ách đô hộ tàn bạo, hà khắc của thực dân Pháp hơn 80 năm và sự thống trị của chế độ phong kiến hơn 1000 năm. Từ đây dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hộiCống hiến lớn lao của Hồ Chí Minh trong những năm 1941 – 1945 là một trong những nhân tố quan trọng nhất. Nó không chỉ góp phần quyết định đến việc điều chỉnh đường lối chiến lược cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của tình hình mới đặt ra mà còn có ý nghĩa to lớn đối với việc tạo dựng nên những yếu tố cần thiết về lực lượng cách mạng, căn cứ địa cách mạng

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công chiến công vĩ đại lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Với thắng lợi này, đất nước ta hoàn toàn khỏi ách hộ tàn bạo, hà khắc thực dân Pháp 80 năm thống trị chế độ phong kiến 1000 năm Từ dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta từ địa vị người nơ lệ "hố thân" thành người làm chủ nước nhà Đảng ta, từ Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp, trở thành Đảng lãnh đạo quyền nước Cách mạng nước ta từ khơng ngừng phát triển, giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh phát triển lên bước cao Đẩy chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn giới vào thời kỳ tan rã, suy sụp Góp phần mở chiến lược tiến cơng dịng thác cách mạng, đánh đổ bước, đánh lui phận CNĐQ Thắng lợi vĩ đại khơng phải "sự ăn may" quan niệm số người, kết tổng hợp nhiều nhân tố chủ quan khách quan tạo nên Trong đó, cống hiến lớn lao Hồ Chí Minh năm 1941 – 1945 nhân tố quan trọng Nó khơng góp phần định đến việc điều chỉnh đường lối chiến lược cho phù hợp với u cầu, địi hỏi tình hình đặt mà cịn có ý nghĩa to lớn việc tạo dựng nên yếu tố cần thiết lực lượng cách mạng, địa cách mạng… để thời xuất hiện, Đảng có đủ điều kiện phát động tổng khởi nghĩa giành quyền nước, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mau chóng giành thắng lợi hồn tồn Nghiên cứu vai trị to lớn Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam năm 1941 - 1945 việc làm cần thiết Làm tốt vấn đề góp phần tích cực vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏ thân nghiệp cách mạng vẻ vang Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ tối cao Đảng, người anh hùng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất nhân dân Việt Nam nhân dân giới Mặt khác, nghiên cứu vai trị to lớn Hồ Chí Minh giai đoạn cịn góp phần làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc, thời kỳ Đảng lãnh đạo tồn dân dậy giành quyền Trên sở đấu tranh chống lại số quan điểm sai trái, phản động nhằm coi nhẹ, hạ thấp vai trò Người Cách mạng Tháng Tám suốt tiến trình lịch sử cách mạng nước ta Trong giai đoạn nay, trước âm mưu, thủ đoạn nham hiểm, thâm độc CNĐQ đứng đầu đế quốc Mỹ lực thù địch nước, nhằm chống phá cách mạng nước ta… Việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc cống hiến lớn lao Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, có ý nghĩa quan trọng Nó khơng giúp ta nâng cao lịng tự hào, niềm kính u vơ hạn vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh, mà cịn cho ta kinh nghiệm q việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, phương pháp cách mạng, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đó dẫn quan trọng, giúp cho Đảng ta kế thừa vận dụng vào trình hoạch định chủ trương, đường lối đắn, sáng tạo, đưa công đổi nước ta vững bước lên đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: "Vai trị Hồ Chí Minh cao trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa giành quyền (19411945)” làm luận văn tốt nghiệp cao học lịch sử chuyên ngành Lịch sử ĐCS Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là vị lãnh tụ thiên tài, có nhiều cống hiến lớn lao cho cách mạng Việt Nam cách mạng giới Vì thế, đời nghiệp vĩ đại Hồ Chí Minh nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước đề cập, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác Về tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gồm có: "Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 Trần Dân Tiên; "Vừa đường vừa kể chuyện", Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 Thạch Lam; "Hồ Chủ tịch, lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt nam", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 "Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt nam", Nxb.Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1991 đồng chí Trường Chinh; "Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 đồng chí Lê Duẩn; "Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp", Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1990 "Hồ Chủ tịch lãnh tụ chúng ta", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1967 đồng chí Phạm Văn Đồng; "Những chặng đường lịch sử", Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 đồng chí Võ Nguyên Giáp v.v Là học trị, người đồng chí có nhiều năm hoạt động gần gũi với Hồ Chí Minh, Người lãnh đạo nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc, tác giả cơng trình có đánh giá sâu sắc, trung thực nghiệp cống hiến lớn lao Người qua giai đoạn lịch sử Song nghiên cứu toàn nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên phần nghiên cứu, đánh giá vai trò to lớn Người thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1941 - 1945 chủ yếu tập trung phản ánh vấn đề lớn, phạm vi nghiên cứu rộng Với cơng trình nghiên cứu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (nay Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh) "Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp", Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 (tái lần thứ bảy) hay: "Lịch sử ĐCS Việt Nam, sơ thảo, tập I, 1920 - 1954", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, có nhiều đóng góp quan trọng nghiên cứu nghiệp Hồ Chí Minh, song cơng trình chưa đề cập tất vấn đề cần thiết, đầy đủ vai trị, nghiệp to lớn Hồ Chí Minh năm 1941 - 1945 Một số chuyên khảo khác như: "Chủ tịch Hồ Chí Minh Người chiến sĩ kiên cường phong trào dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế", Nxb Thông tin lý luận , Hà Nội, 1990 Đặng Xuân Kỳ; "Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sỹ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Hùng Thắng - Nguyễn Thành; "Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh.", Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1990 Viện lịch sử quân … đề cập đến đóng góp lớn lao Người năm 1941 - 1945 Đặc biệt dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nhiều hội thảo, viết nhà khoa học nước quốc tế in ấn xuất tạp chí: Cộng sản, Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân sự, kỷ yếu hội thảo … Tất nói đời, nghiệp Hồ Chí Minh lĩnh vực đời sống xã hội giá trị giai đoạn Các cơng trình có đề cập đến vai trị to lớn Hồ Chí Minh năm 1941 – 1945 tổng kết nhiều vấn đề quan trọng lý luận Nhưng đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đầy đủ, hệ thống sâu sắc cống hiến lớn lao Người cao trào cách mạng giải phóng dân tộc khởi nghĩa giành quyền năm 1941 đến 1945 với tư cách cơng trình nghiên cứu độc lập Tuy nhiên, cơng trình ln nguồn tư liệu phong phú, quí giá, đáng tin cậy để tác giả luận văn kế thừa vào trình xây dựng đề tài luận văn “Vai trò Hồ Chí Minh cao trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa giành quyền (1941 – 1945)” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò to lớn Hồ Chí Minh lĩnh vực hoạt động cách mạng Người năm 1941 - 1945 liên quan đến nghiệp đấu tranh giành quyền nhân dân ta Qua nhằm đem đến hiểu biết tồn diện, sâu sắc đóng góp to lớn Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng Tháng Tám(1945) với giá trị lý luận giải phóng dân tộc Người thời đại Đồng thời, từ lịch sử rút số vấn đề đặc sắc đạo Hồ Chí Minh khởi nghĩa vũ trang giành quyền, làm sở cho việc vận dụng vào giai đoạn cách mạng - Nhiệm vụ: - Dựng lại cách chân thực tranh toàn cảnh hoạt động Hồ Chí Minh từ năm 1941 đến ngày 2-9-1945 - Khẳng định công lao to lớn Hồ Chí Minh hồn chỉnh chủ trương giải phóng dân tộc q trình Trung ương Đảng chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1941 – 1945) - Phân tích chứng minh vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi nước - Luận giải đóng góp có giá trị lý luận cách mạng giảiphóng dân tộc khởi nghĩa vũ trang Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, văn kiện, nghị đánh giá tổng kết Đảng cách mạng thời kỳ 1930 –1945 - Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu trình bày thuộc ngành lịch sử như: phương pháp đồng đại, lịch đại; phương pháp so sánh, thống kê, tổng kết lịch sử Ý nghĩa luận văn Luận văn bảo vệ thành cơng góp phần làm rõ thêm vai trò to lớn Hồ Chí Minh với tồn nghiệp cách mạng nước ta nói chung, với cao trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa vũ trang giành quyền năm 1941 - 1945 nói riêng Đồng thời, làm sở chống lại luận điệu lực thù địch xuyên tạc, hạ thấp giá trị to lớn cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam Từ góp phần nâng cao niềm tự hào, tự tơn dân tộc, tạo nên ý chí sức mạnh thực thắng lợi công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Luận văn dùng làm tư liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử ĐCS Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh trường quân đội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương (4 tiết) Chương HỒ CHÍ MINH VỀ NƯỚC TRỰC TIẾP LÃNH ĐẠO CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (2-1941- -1945) 1.1 Hồ Chí Minh chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc điều kiện 1.1.1 Tình cách mạng xuất hiện, vấn đề giải phóng dân tộc đặt cấp thiết Ngày - -1939, phát xít Đức bất ngờ đem quân tiến đánh Ba Lan nước đồng minh Anh, Pháp, Mỹ Hai hôm sau, ngày 3-9, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh giới II thức bùng nổ Tuy bị Đức lừa gạt, không thực điều khoản ký kết "Hiệp ước Muyních" ngày 29-9-1938 (Theo hiệp ước này, Anh, Pháp trao cho Đức vùng Xuyđét Tiệp, đổi lại Hítle hứa cơng Liên Xơ), song mang ảo tưởng tới "dàn xếp" để hướng công Đức sang Liên Xô nên Anh, Pháp tạo "Cuộc chiến tranh kỳ quặc", "dung dưỡng" cho hành động Đức Lợi dụng thái độ Anh, Pháp, từ tháng 4-1940, sau thơn tính xong Ba Lan chuẩn bị đầy đủ mặt, phát xít Đức tập trung lực lượng đánh chiếm loạt nước Tây Âu như: Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua Pháp Bất lực trước địn cơng ạt phát xít Đức, ngày 22 - -1940 Chính phủ Pháp ký hiệp ước đầu hàng Chính phủ bù nhìn, tay sai Đức Pêtanh đứng đầu thành lập Sau thắng lợi ban đầu, để phân chia khu vực thống trị giới, ngày 27 tháng năm 1940, Béc-lin, Đức, Italia, Nhật Bản ký hiệp ước "tay ba": Nhật công nhận thống trị Đức, Italia châu Âu Đức, Italia công nhận thống trị Nhật Đông Á Sự thống trị tàn bạo nước phát xít đẩy nhân loại đứng trước thảm hoạ khôn lường, làm đảo lộn hoạt động đời sống xã hội nhiều quốc gia Lợi dụng tình hình chiến tranh, phủ nước đế quốc thi hành sách phát xít quốc thuộc địa Tại Pháp, ĐCS lực lượng chống phát xít kiên bị gạt ngồi vịng pháp luật Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, tổ chức dân chủ, người yêu nước tiến bị khủng bố, tù đày Ở Đông Dương, bọn phản động thuộc địa nhân hội thi hành sách cai trị thời chiến, chúng điên cuồng tiến công vào phong trào cách mạng, nhằm tiêu diệt ĐCS tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo Toàn quyền Catơru tuyên bố: "Lần không chờ cho mụn độc phát triển, phải mổ trước phát triển Chúng tơi đánh toàn diện mau lẹ vào tổ chức cộng sản, chống cộng sản đấu tranh ngày Trong đấu tranh này, phải tiêu diệt cộng sản xứ Đơng Dương n ổn trung thành với nước Pháp Chúng quyền khơng thắng Tình chiến tranh bắt buộc hành động không chút thương tiếc nào" [22, tr.445-446] Để làm cho xứ Đông Dương "yên ổn" "trung thành với nước Pháp", ngày 28-9-1939 toàn quyền Đông Dương nghị định ghi rõ: "Cấm hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền hiệu Quốc tế Cộng sản hay tổ chức Quốc tế Cộng sản kiểm soát Giải tán hội hữu, tổ chức hay cá nhân có liên hệ với ĐCS" [22, tr.446] Hành động chúng thủ tiêu quyền lợi mà nhân dân ta đấu tranh giành giai đoạn 1936 - 1939; báo chí tiến bị đóng cửa; đồn thể quần chúng bị cấm hoạt động; hàng loạt cán bộ, đảng viên quần chúng bị bắt bớ, giam cầm, đày đoạ nhà tù trại tập trung Chỉ tháng 9-1939, riêng Bắc kỳ có đến 1051 khám xét bắt Trung kỳ Nam kỳ chẳng khác Tàn bạo hơn, thực dân Pháp đưa nhiều cán bộ, chiến sỹ cách mạng đày đảo thuộc địa chúng châu Phi Trung Mỹ để không cách vượt ngục Với cán chủ chốt Đảng, chúng tìm cách để sát hại như: đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tổng bí thư BCHTƯ ĐCS Đông Dương, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai bị xử bắn ngày 26-8-1941 Đồng chí Lê Hồng Phong, uỷ viên BCHTƯ ĐCS Đông Dương bị địch hành hạ đến chết nhà tù Côn Đảo ngày 6-9-1942 … Cùng với đàn áp, khủng bố, thực dân Pháp lệnh tổng động viên, bắt lính đưa sang Pháp phục vụ sách chiến tranh, bắt phu xây dựng đường sá cơng trình qn phịng thủ Đơng Dương Ngày 9-111939, Manđen, trưởng thuộc địa lệnh cho Đông Dương gửi sang Pháp 70.000 người, số lượng năm thời chiến tranh giới thứ (1914-1918) Để phục vụ chiến tranh, Pháp thực sách kinh tế thời chiến, nhằm vơ vét tối đa sức người, sức Đông Dương Cụ thể, sau chiến tranh bùng nổ, phủ Pháp lệnh cho Chủ hiến thuộc địa phải gửi sang 3.500.000 thực phẩm, 1.100.000 hạt có dầu, 800.000 dây thừng, 350.000 than đá … Đơng Dương nguồn cung cấp Mặt khác, chúng đặt "Đại hội đồng kinh tế tối cao" "Uỷ hội tham mưu kinh tế" để kiểm soát việc xuất nhập phân phối hàng hoá, trơng nom sản xuất, qui định giá Chúng cịn tăng cao thuế khoá làm giá tăng nhanh Theo số thống kê Báo "Công nông thương", ngày 193-1939 giá hàng hố bán lẻ vào tháng 12 tây tăng tới 145% Sài Gòn 166% Hà Nội [22, tr.461] Cùng với tăng vọt giá cả, việc kéo dài thời gian làm việc từ 48 lên 60 đàn ông, 54 tuần đàn bà trẻ em mà không tăng lương, làm cho đời sống tầng lớp viên chức ngày trở nên tồi tệ Đặc biệt sau ngày Nhật vào Đông Dương (9-1940) thực dân Pháp cai trị nước ta, chúng đẩy dân ta vào cảnh "một cổ hai tròng", kinh tế ngày sa sút, đời sống tầng lớp nhân dân trở nên khốn đốn Nhận định thực trạng đó, Nghị Trung ương VII (111940) rõ: "Xứ Đông Dương trải qua kinh tế khủng hoảng đặc biệt Số công nhân thất nghiệp ngày thêm nhiều Dân cày làm ăn không phát đạt Nhiều tiểu thương tiểu chủ bị phá sản, sa sút Nhiều nhà tư sản hay thương mại hay kỹ nghệ bị phá sản lây sống gượng, sống khơng có triển vọng" [11, tr.39] Có thể nói: Chính sách cai trị hà khắc bóc lột tàn bạo thực dân Pháp, phát xít Nhật sau chiến tranh giới II bùng nổ làm cho mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với CNĐQ phát triển gay gắt tới đỉnh cùng, trở thành mâu thuẫn chủ yếu, trước mắt đòi hỏi phải giải Sự bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), khởi nghĩa loạt chiến khu thành lập vùng trung du, đồng bằng, miền Bắc, miền Trung miền Nam Đánh giá vai trò to lớn việc thành lập khu giải phóng Việt Bắc phong trào cách mạng nước ta, "Cách mạng Tháng Tám", đồng chí Trường Chinh viết: "Nước Việt Nam phơi thai từ Một phần Bắc Bộ thực tế đặt quyền cách mạng Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám sẵn có điều kiện tiền đề thuận lợi từ đó" [7, tr.348] Cũng nói vấn đề trên: "Báo Nước Việt Nam" (số ngày 11-7-1945) viết: "Khu giải phóng nguy lớn cho giặc Nhật Nó quấy rối chúng lúc này, hiệu triệu tồn quốc đứng dậy chống lại chúng, chuẩn bị lực lượng trị quân để tiêu diệt chúng chúng đại bại" [22, tr.607] Cịn nhà sử học Trần Văn Giàu cho rằng: "Trong khoảng thời gian từ sau 9-3-1945 đến trước Nhật Bản đầu hàng, thực tế lịch sử quan trọng vào bậc nhất, khơng nói kiện lịch sử quan trọng nhất, thành lập khu giải phóng Việt Bắc." [22, tr.604] Như vậy, việc thành lập khu giải phóng chủ trương đắn sáng suốt Hồ Chí Minh Đảng ta Một đặc điểm cách mạng Việt Nam trước cách mạng thành công, Việt Nam có khu giải phóng, quân đội giải phóng Cả hai ĐCS lãnh đạo đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Khu giải phóng, quân giải phóng ảnh hưởng lớn đến tinh thần nhân dân nước Ngoài ĐCS, MTVM lãnh tụ Hồ Chí Minh, khơng Đảng, đồn thể có lực lượng uy tín Cùng với việc đạo thành lập xây dựng Khu giải phóng Việt Bắc, ngày Tân Trào, Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc ngoại giao với Trung Quốc nước Đồng minh Người thường nhắc nhở cán phải tuỳ tình hình cụ thể mà xử trí cơng việc, cho cách mạng thêm bạn, bớt thù; phải biết lợi dụng mâu thuẫn dù nhỏ hàng ngũ đối phương để chia rẽ, phân hố chúng Tránh tình trạng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Mặt khác, phải ln chủ động giữ gìn tình hữu nghị với nhân dân nước, làm cho họ hiểu ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam Có cơng giải phóng đất nước mau chóng giành thắng lợi Thực chủ trương đó, ngày đầu tháng 6-1945, Hồ Chí Minh điện cho Pátti, báo tin Người chuẩn bị sẵn sàng 1000 quân du kích huấn luyện tốt, tập trung Chợ Chu, Định Hoá Ngày 9-6-1945, Người lại viết thư cho Sáclơphen báo tin ông T (tức Ph.Tan) người giúp việc ông tác (tức Macxin) khoẻ mạnh công tác tốt Khoảng tháng 6-1945, qua đầu mối tiếp xúc với Apatti, Hồ Chí Minh nhận thơng báo có toán người Mỹ sĩ quan cao cấp đứng dầu thả dù xuống Tuyên Quang yêu cầu MTVM chuẩn bị đón tiếp Nhận tin này, Người đến xóm Lũng Cị (Sơn Dương) khảo sát địa hình, chọn địa điểm làm sân bay để đón qn Đồng Minh, sau đạo nhân dân hồn thành sân bay sớm dự tính phía người Mỹ Điều làm cho nhân viên Mỹ kinh ngạc thấy nam nữ niên vừa làm, vừa hát từ chối không nhận tiền công Cuối tháng 6, đến thăm lớp báo vụ mở gần Nà Lừa có tin bọn Nhật huy động lực lượng lớn đánh vào Tân Trào, Hồng Thái, đề nghị Người cho chuyển nơi vào sâu núi Hồ Chí Minh thị: "Địch khơng thể vào tới ta tâm chiến đấu biết tổ chức đánh chặn chúng lại, lực lượng ta nhỏ Khơng chuyển vị trí" [47, tr.249] Ngày 30-6, qua vơ tuyến điện, Hồ Chí Minh trả lời Apatti Người đồng ý tiếp nhận toán người Mỹ yêu cầu cho biết người Mỹ đến Trong tháng tháng 7-1945, Hồ Chí Minh lại báo cáo thư dụ dỗ doạ nạt phát xít Nhật gửi cán Việt Minh Trước nhiều ý kiến khác nhau, Người thị cho cấp Việt Minh: "chỉ trả lời bọn Nhật tiếng súng lời nói" [47, tr.250] Chiều ngày 17-7, nhóm "Con Nai" gồm người, thiếu tá tình báo Mỹ E Tômát phụ trách nhảy dù xuống Tân Trào Do áp lực Pháp, Apatti nhượng sỹ quan Pháp trung uý Mông Pho tham gia vào đội quân dù Mỹ Nhận tin này, Hồ Chí Minh gặp trực tiếp Tơ mát khẳng định: MTVM tập hợp đảng phái trị, tổ chức với mục đích đánh đổ tất quyền nước đấu tranh cho độc lập, tự hoàn tồn Đơng Dương Người nhấn mạnh bất bình nhân dân Việt Nam thực dân Pháp, nên tên sỹ quan Mông người Pháp khác hoạt động Những cố gắng Hồ Chí Minh làm cho hợp tác Việt-Mỹ bước đầu có kết Song chất nước tư bản, phủ Mỹ bị lúng túng quan hệ với nước Đồng minh Anh, Pháp, nên tiến tới quan hệ tốt với Việt Nam Trong thời gian này, tận dụng số người Mỹ có mặt Việt Bắc, Hồ Chí Minh chủ trương giao thiệp thức với Pháp thơng qua Mỹ nhằm tìm giải pháp mềm dẻo sở giữ vững nguyên tắc cho hai bên Vì thế, ngày 25-7-1945, Người nhờ Tômát chuyển tới Pháp yêu cầu tiếp xúc, trao đổi đề nghị điểm quan trọng: "1 Thực phổ thông đầu phiếu để bầu nghị viện quản lý đất nước toàn quyền người Pháp làm chủ tịch Việt Nam hoàn toàn độc lập Toàn quyền lập nội hay đoàn cố vấn nghị viện chấp nhận Quyền hạn xác quan nói thảo luận sau Độc lập phải ban bố cho đất nước vòng năm, không 10 năm Các nguồn lợi thiên nhiên đất nước phải trả lại cho nhân dân nước với đền bù thích đáng Mọi quyền tự do Liên Hợp Quốc đề đảm bảo thi hành cho người Đông Dương Cấm việc bán thuốc phiện" [47, tr.255] Xanhtơni (trong phái Pháp) nhận điện người Mỹ chuyển Ông ta báo cáo Paris, đề nghị cử đại diện Pháp gặp Hồ Chí Minh để đàm phán Song phủ Pháp theo đuổi âm mưu xâm lược thống trị Đông Dương nên im lặng Nhiều thập kỷ sau người Pháp thấy sai lầm hối tiếc là: "Giá có hiểu biết tốt Việt Nam người Pháp sau đại chiến giới tránh biến tai ác giằng xé đất nước Ngài hôm nay" [29, tr.254] Trong hồ sơ cá nhân Sáclơphen giữ nhiều thư từ trao đổi Hồ Chí Minh với OSS ( quan phục vụ chiến lược Mỹ), khoảng thời gian từ cuối tháng đến tháng 8-1945 Một thư chất vấn nghiêm khắc thái độ hai mặt Mỹ: "Những gián điệp OSS gửi vào Đông Dương trước đây, hợp tác với người Pháp, thân phủ Visi, họ chống lại người Việt Nam nhiều chống Nhật Vậy sách thực quyền Mỹ Đơng Dương vậy?" [47, tr.306] Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh với Đồng minh (chủ yếu Mỹ) Trung Hoa thời gian từ tháng 2-1945 đến Nhật đầu hàng Đồng minh thực đem lại kết qủa không nhỏ cho phong trào cách mạng nước ta, giai đoạn tiền khởi nghĩa Nhờ hoạt động mà nước Đồng minh khơng phải thừa nhận MTVM lực lượng chống phát xít (dù chúng khơng ưa Cộng sản, Việt Minh) mà buộc chúng phải đồng ý giúp ta vũ khí, thuốc men, phương tiện thơng tin liên lạc (tính đến ngày 10-8-1945 Việt Minh nhận đợt thả dù viện trợ thứ 22 Mỹ), thứ cần thiết cách mạng nước ta lúc Đây thành cơng lớn Hồ Chí Minh Đảng ta Chúng ta biết rằng, việc Đồng minh "hợp tác" với MTVM để chống Nhật mà chúng tranh thủ thời để nắm tình hình cách mạng nước ta, phục vụ cho ý đồ đen tối sau chúng Điều Hồ Chí Minh rõ nhóm tình báo Mỹ vào ta: "Đây đám Đồng minh nói chống phát xít, ngồi việc chúng nắm tình hình Nhật, đồng thời chúng nắm tình hình ta" [47, tr.302] Thế với nhạy bén, sắc sảo linh hoạt ứng xử, Hồ Chí Minh vơ hiệu hoá hành động mờ ám chúng, buộc chúng phải thực theo yêu cầu MTVM khơng thể làm tổn hại đến nghiệp giải phóng nhân dân ta Làm điều đó, tư tưởng hoạt động Hồ Chí Minh giai đoạn thể rõ nhãn quan trị sắc bén, phân tích khoa học, xác bối cảnh cụ thể xu phát triển tình hình giới, nước Từ phát kịp thời mâu thuẫn nội nước Đồng minh vấn đề Đông Dương, Việt Nam, khai thác yếu tố thuận lợi phục vụ cho cách mạng Quá trình hoạt động chứng tỏ Hồ Chí Minh có hiểu biết sâu sắc trị, xu phát triển thời cuộc, nên có chủ trương đắn hợp tác với Đồng minh để chống Nhật, sở tự tơn dân tộc Đó minh chứng điển hình chiến lược đồn kết quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh là: Đồn kết lực lượng đồn kết, tranh thủ lực lượng tranh thủ nhằm thực mục tiêu độc lập, tự nhân dân Việt Nam Những việc làm cụ thể nêu Hồ Chí Minh, đặc biệt việc định thành lập đạo xây dựng khu giải phóng Việt Bắc, mở rộng quan hệ với nước Đồng minh, Hồ Chí Minh góp phần quan trọng với Trung ương Đảng thúc đẩy phong trào khởi nghĩa phần, kháng Nhật cứu nước dân tộc ta tiến lên bước phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, qui mơ lẫn hình thức, phương pháp tổ chức đấu tranh, tạo nên khí hào hùng, sôi khắp nước, bước làm thay đổi cục diện trị, thay đổi so sánh lực lượng ta địch (ta ngày lớn mạnh, địch ngày hoang mang, dao động), tạo tiền đề thuận lợi cho tổng khởi nghĩa giành quyền nước KẾT LUẬN Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ông cha ta lập nên chiến cơng hào hùng, chói lọi Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chiến cơng vang dội Nó lật đổ ách thống trị 80 năm thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân khu vức Đông Nam Á mà cịn góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng nước ta sau Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kết tổng hợp nhiều nhân tố khách quan chủ quan tạo nên Nhưng xét đến Đảng ta có chuẩn bị chu đáo điều cần thiết hội đến chớp thời chín muồi Để làm vậy, không nới đến công lao to lớn Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ tối cao Đảng, Người mà đời phấn đấu, hy sinh cho nghiệp cách mạng dân tộc, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ kịp thời nước với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo, đạo phong trào nhận thức rõ tình thế, thời thuận lợi cho cách mạng nước ta xuất hiện, chiến tranh giới II bùng nổ Người có cơng việc điều chỉnh đường lối cách mạng cho phù hợp với tình hình mới, tích cực xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa cách mạng, yếu tố quan trọng cần thiết cho cách mạng thành cơng Nghiên cứu vai trị Hồ Chí Minh cao trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa giành quyền (1941-1945), bước đầu rút số vấn đề sau: Một là, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đưa lý luận tình thế, thời cách mạng Song thực tế nhà cách mạng có khả nhìn thời dự đốn xác bùng nổ chiến tranh giới II, thắng lợi Liên Xô nước Đồng minh… Nhưng riêng với Hồ chí Minh, Người dự đốn xác hội để đất nước ta giành độc lập năm 1945, sở dự đốn xác tình hình giới, nước Do làm chủ tình nên Hồ Chí Minh Đảng ta kịp thời đề chủ trương, biện pháp, sách đắn, phù hợp đưa cách mạng nước ta phát triển từ thấp đến cao, khắc phục hạn chế, khó khăn chủ quan nóng vội gây Nếu khơng cách mạng Việt Nam khó giành thắng lợi vào Tháng Tám năm 1945 Hai là, Hồ Chí Minh góp phần quan trọng Trung ương Đảng hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược có từ HNTƯ (tháng 11-1939), đến Hồ Chí Minh nước triệu tập chủ trì HNTƯ (tháng 5-1941), Người định giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giải đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến, đặt vấn đề giải phóng dân tộc thành nhiệm vụ hàng đầu, đưa cách mạng phạm vi nước, thành lập MTVM chủ trương ngày hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ yêu cầu cấp bách tình hình mới, phù hợp với nguyện vọng tha thiết đông đảo tầng lớp xã hội, nhân tố định đưa Cách mạng Tháng Tám thành cơng Ba là, Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn việc xây dựng lực lượng cách mạng địa cách mạng Người cho thành lập MTVM vào ngày 19-5-1941 đề cương lĩnh 10 điểm cho Mặt trận Việc đoàn kết rộng rãi toàn dân sở liên minh cơng nơng, phân hố lập cao độ kẻ thù, Mặt trận tập hợp tất giai cấp, tầng lớp xã hội Xung quanh MTVM, Người cho thành lập nhiều hội quần chúng tuỳ lứa tuổi, tuỳ ngành nghề mang tên chung "hội cứu quốc", nhằm nhắc nhở người nhớ nhiệm vụ cách mạng lúc cứu nước giải phóng dân tộc Thông qua Việt Minh, Đảng phổ biến chủ trương sách đến với quần chúng để thực MTVM sợi dây nối Đảng với quần chúng, lực lượng hùng hậu tượng trưng cho khối đồn kết tồn dân Khơng thế, Người cịn tích cực mở rộng quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ ủng hộ nước bên cách mạng Việt Nam Với chủ trương đắn Hồ Chí Minh làm cho Cách mạng tháng Tám phát huy tối đa sức mạnh đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế nên mau chóng giành thắng lợi Trên sở lực lượng trị phát triển, Người cho xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng như: thị thành lập đội tự vệ chiến đấu Cao Bằng vào cuối năm 1941, thành lập đội "Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân" vào ngày 22-12-1944, hợp hai đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân thành đội "Việt Nam giải phóng quân" (61945) Đồng thời, Người viết nhiều chiến thuật du kích để hướng dẫn lực lượng vũ trang ta hoạt động Những việc làm Người, giúp Đảng ta có sở để sử dụng hai hình thức đấu tranh trị đấu trành vũ trang kết hợp hai hình thức để tiến hành tổng khởi nghĩa mà cịn đặt móng cho việc xây dựng khoa học quân đại Việt Nam Đó tư tưởng xây dựng quân đội nhân dân, tiến hành khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân v.v Những tư tưởng cịn giá trị lớn giai đoạn cách mạng Nhận thức rõ vai trò quan trọng địa cách mạng nhân tố thường xuyên định thắng lợi cách mạng, đặt chân nước Người cho xây dựng Pắc Bó (Cao Bằng) chọn nơi làm chỗ đứng chân để vừa tiện đạo phong trào cách mạng nước, vừa dễ liên hệ với phong trào cách mạng Thế giới Sau lực lượng phát triển,Người lại với Trung ương cho thành lập Khu giải phóng Việt Bắc gồm tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái, biến nơi thành chỗ dựa vững mạnh cách mạng nước Từ quan trọng này, cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển mặt, giúp cho Đảng ta có điều kiện thuận lợi để phát động tổng khởi nghĩa giành quyền nước diễn nhanh chóng Bốn là, Hồ Chí Minh người đưa định quan trọng, góp phần đưa Cách mạng tháng Tám thành công lúc cần thiết Đó Nhật ký giấy đầu hàng Đồng minh không điều kiện, Người thị cho Trung ương Đảng phải gấp rút tổ chức Hội nghị toàn quốc Đảng Quốc dân Đại hội để phát động toàn dân dậy tổng khởi nghĩa giành quyền Nhờ định này, tránh vấn đề khó khăn, thách thức quân Đồng minh kéo vào đơng Dương Ngồi vấn đề trên, Hồ Chí Minh người thảo "Tuyên ngôn độc lập" bất hủ, tuyên bố với giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước dân chủ nhân dân khu vực Đông Nam Á Đồng thời, nêu lên nguyên tắc quan trọng việc xây dựng chế độ mới, quyền dân, dân, dân Như vậy, thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) phần quan trọng bắt nguồn từ tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải đắn mối quan hệ dân tộc giai cấp, mà ý nghĩa tư tưởng cịn giá trị lâu dài thời đại ngày Lịch sử dù không lặp lại, tư tưởng Hồ Chí Minh cống hiến to lớn Người Cách mạng tháng Tám soi sáng đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đường cách mạng mà Hồ Chí Minh, Đảng ta dân tộc ta lựa chọn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh (1986), "Những ngày gần Bác", Hồi ký Bác Hồ nước, Nxb Hội văn học nghệ thuật Cao Bằng, 1986 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử ĐCS Việt Nam, Sơ thảo, tập I (1920-1954), Nxb Sự thật, 1981 Nguyễn Lương Bằng (1975), "Những lần gặp Bác", Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội 1975 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân (1995), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 Mai Văn Bộ (1998), Con đường vạn dặm Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Kinh Chen (1969), Việt Nam Trung Quốc 1938-1954, dịch lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu D1/26-23, New York Trường Chinh (1975), Cách mạng tháng Tám, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 10 ĐCS Việt Nam (1939), “Nghị Hội nghị Trung ương ngày 6,7,8-11-1939", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 412-486 11 ĐCS Việt Nam (1940), "Nghị Hội nghị Trung ương ngày 6,7,8,9-11-1940", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 20-82 12 ĐCS Việt Nam (1941), "Trung ương Hội nghị lần thứ tám ĐCS Đông Dương", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 96-136 13 ĐCS Việt Nam (1941), "Chương trình Việt Minh", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 148-153 14 ĐCS Việt Nam (1943), "Nghị Ban Thường vụ Trung ương ĐCS Đông Dương họp ngày 25 đến ngày 28-2-1943", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 272-315 15 ĐCS Việt Nam (1944), "Nghị Hội nghị cán Bắc Kỳ ĐCS Đông Dương họp ngày đến 7-3-1944 ", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 333-347 16 ĐCS Việt Nam (1945), "Nhật - Pháp bắn hành động - Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương ĐCS Đông Dương hợp ngày 12-3-1945", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 364-373 17 ĐCS Việt Nam (1945), "Việc tổ chức Uỷ ban dân tộc giải phóng Chỉ thị Tổng Việt Minh ngày 16-4-1945", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 535-540 18 ĐCS Việt Nam (1945), "Lệnh khởi nghĩa - Quân lệnh số I Uỷ ban khởi nghĩa", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 421-422 19 ĐCS Việt Nam (1945), "Nghị toàn quốc Hội nghị ĐCS Đơng Dương ngày 14, 15-8-1945", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 423-433 20 ĐCS Việt Nam (1945), "Giành quyền tồn quốc thi hành mười sách lớn Việt Minh - Nghị Quốc dân Đại hội, ngày 16,17-8-1945", Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 559-561 21 ĐCS Việt Nam (1945), "Tuyên ngôn độc lập", Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 434-440 22 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III, xuất lần có sửa chữa bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 23 Bằng Giang (1975), "Lớp huấn luyện đầu tiên", Hồi ký "Bác Hồ Việt Bắc", Nxb Việt Bắc, 1975 24 Võ Nguyên Giáp (1964), Những chặng đường lịch sử Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 25 Đỗ Quang Hưng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 26 V.I Lênin (1900), "Những nhiệm vụ thiết phong trào chúng ta", V.I Lê nin toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Mát x cơva1974 27 V I Lênin (1920), "Làm gì", V.I Lê nin toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1978 28 V.I Lênin (1920), "Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản", V.I Lê nin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1977 29 Phan Ngọc Liên - Trịnh Vương Hồng (2000), Hồ Chí Minh chiến sỹ cách mạng quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 30 Hồ Chí Minh (1940), “Báo cáo Việt Nam gửi Quốc tế cộng sản”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 162174 31 Hồ Chí Minh (1941), "Kính cáo đồng bào", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 197-198 32 Hồ Chí Minh (1941), "Khuyên đồng bào mua báo Việt Nam độc lập", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 199 33 Hồ Chí Minh (1942), "Lịch sử nước ta", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 219-230 34 Hồ Chí Minh (1942), "Nên học sử ta", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 216-218 35 Hồ Chí Minh (1944), "Báo cáo phân hội Việt Nam thuộc hội Quốc tế chống xâm lược", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 451-461 36 Hồ Chí Minh (1944), "Báo cáo tình hình đảng phái nước", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 462-466 37 Hồ Chí Minh (1944), "Thư gửi đồng bào tồn quốc", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 505-506 38 Hồ Chí Minh (1944), "Cách đánh du kích", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 467-504 39 Hồ Chí Minh (1945), "Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 553-554 40 Hồ Chí Minh (1945), "Tuyên ngơn độc lập", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 555-560 41 Hồ Chí Minh (1951), "Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 162 42 Sáclơ Phen (1973), Hồ Chí Minh - giới thiệu tiểu sử, New York, tr176, Bản dịch lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh, Ký hiệu 28/C3/6 43 Lê Tùng Sơn (1978), Nhật ký chặng đường, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 126 44 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978, 1975, tr 48 45 Trương Nam Tiến (1986), "Vào núi gặp lãnh tụ", Bác Hồ nước, Nxb Hội văn học nghệ thuật Cao Bằng, 1986 46 Singơsibata (1993), "Hồ Chí Minh nhà tư tưởng", Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr9 47 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 48 Viện Lịch sử quân (1995), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995, tr 60

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan