Nghiên cứu thành phần lipid và các dạng phân tử của phospholipid từ một số loài san hô mềm ở việt nam

130 694 0
Nghiên cứu thành phần lipid và các dạng phân tử của phospholipid từ một số loài san hô mềm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LIPID .3 1.2 VÀI NÉT VỀ PHOSPHOLIPID .6 1.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LIPID SINH VẬT BIỂN 11 1.4 THÀNH PHẦN LIPID, AXIT BÉO – VAI TRÒ ĐÁNH DẤU SINH HỌC (BIOMARKER) ĐỐI VỚI SAN HÔ .21 1.4.1 Thành phần lipid, axit béo đặc điểm dinh dưỡng san hô 22 1.4.2 Thành phần lipid, axit béo phân loại sinh thái san hô .23 1.4.3 Thành phần lipid, axit béo sức khỏe rạn san hô 28 1.4.4 Thành phần lipid, axit béo phân loại hóa học (chemotaxonomy) san hô 28 1.5 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ TRONG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC LIPID 31 1.6 VÀI NÉT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 NGUYÊN LIỆU .39 2.1.1 Mẫu san hô mềm Sinularia macropodia 39 2.1.2 Mẫu san hô mềm Xenia sp 39 2.1.3 Mẫu san hô mềm Capnella sp .40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Phương pháp chiết lipid tổng 40 2.2.2 Phương pháp phân lập lớp chất lipid 40 2.2.3 Phương pháp xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid, phospholipid .41 2.2.4 Phương pháp xác định thành phần hàm lượng axit béo 42 2.2.5 Phương pháp xác định dạng phân tử cấu trúc hợp chất .42 2.2.6 Phương pháp phân tích thành phần (PCA) 42 2.2.7 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học .44 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 45 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CHUNG 45 3.1 CHIẾT LIPID TỔNG 46 3.2 PHÂN LẬP LIPID TRUNG TÍNH VÀ LIPID PHÂN CỰC [67] 46 3.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG CÁC LỚP CHẤT LIPID, PHOSPHOLIPID 47 3.3.1 Xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid 47 3.3.2 Xác định thành phần hàm lượng lớp chất phospholipid 47 3.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG CÁC AXIT BÉO TRONG LIPID TỔNG, LIPID TRUNG TÍNH VÀ LIPID PHÂN CỰC .48 3.5 PHÂN LẬP CÁC LỚP CHẤT PHOSPHOLIPID ĐỂ PHÂN TÍCH DẠNG PHÂN TỬ 48 3.6 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT, DẠNG PHÂN TỬ CỦA CÁC CHẤT CHUẨN PHOSPHOLIPID VÀ CÁC MẪU NGHIÊN CỨU 51 3.6.1 Sử dụng phổ khối phân giải cao phân tích số chất chuẩn phospholipid .51 3.6.2 Sử dụng phổ khối phân giải cao phân tích mẫu nghiên cứu .52 3.6.3 Hằng số vật lý kiện phổ chất phân lập .53 3.7 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC 53 3.7.1 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 53 3.7.2 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 HÀM LƯỢNG LIPID TỔNG TRONG CÁC MẪU SAN HÔ MỀM NGHIÊN CỨU 59 4.2 THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG CÁC LỚP CHẤT LIPID TRONG CÁC MẪU SAN HÔ MỀM NGHIÊN CỨU 59 4.2.1 Thành phần hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng mẫu san hô mềm nghiên cứu .59 4.2.2 Phân tích cấu tử (PCA) dựa số liệu thành phần lớp chất lipid lipid tổng mẫu san hô mềm nghiên cứu 62 ii 4.3 THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG AXIT BÉO TRONG CÁC MẪU SAN HÔ MỀM NGHIÊN CỨU .63 4.3.1 Thành phần hàm lượng axit béo mẫu san hô mềm .63 4.3.2 Phân tích cấu tử (PCA) dựa số liệu thành phần hàm lượng axit béo 69 4.4 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG THÀNH PHẦN PHOSPHOLIPID TRONG CÁC MẪU SAN HÔ MỀM NGHIÊN CỨU .71 4.5 XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG PHÂN TỬ PHOSPHOLIPID CỦA CÁC MẪU SAN HÔ MỀM NGHIÊN CỨU .73 4.5.1 Phosphatidylcholine (PC) 74 4.5.2 Phosphotidylethanolamine (PE) 82 4.5.3 Phosphatidylserine (PS) 86 4.5.4 Phosphatidylinositol (PI) 92 4.5.5 Ceramide aminoethylphosphonate (CAEP) 97 4.6 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CAEP 100 4.7 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC 105 4.7.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 105 4.7.2 Hoạt tính gây độc tế bào 105 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 Bảng 1.1 Hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ Lobophytum crassum [12] 14 Bảng 1.2 Hoạt tính sinh học số hợp chất sphingolipid từ sinh vật biển 14 Bảng 1.3 Hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn hợp chất sphingolipid glycolipid phân lập từ loài san hô Sinularia grandilobata Sinularia sp [20] .18 Bảng 1.4 Hoạt tính ức chế virus HSV-1 phospholipid tách chiết từ vi tảo biển 19 Bảng 1.5 Hoạt tính ức chế virut HSV-1 nồng độ khác phospholipid U fasciata L papillose .19 Bảng 1.6 Hoạt tính chống ung thư dòng tế bào MC-F7, Hep-G2 20 Bảng 1.7 Thành phần, hàm lượng axit béo rượu mạch dài lipid tổng loài Lophelia pertusa, Calanus finmarchicus, Oithona similes [21] 22 Bảng 1.8 Hàm lượng lớp chất lipid (% lipid tổng) san hô nguyên vẹn, san hô vật chủ, zooxanthellae loài Sinularia sp (giá trị TB ± SD, n = 3) [36] 25 Bảng 1.9 Thành phần axit béo (% tổng axit béo), giá trị TB ± SD, n = 3) lipid tổng san hô nguyên vẹn, zooxanthellae, san hô vật chủ loài Sinularia sp 26 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 45 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CHUNG 45 Bảng 3.1 Khối lượng phân đoạn thu tương ứng với mẫu san hô mềm nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 Bảng 4.1 Hàm lượng lipid tổng mẫu san hô mềm nghiên cứu (n=3) 59 Bảng 4.2 Thành phần hàm lượng lớp chất lipid mẫu san hô mềm nghiên cứu (n=3) 60 Bảng 4.3 Thành phần hàm lượng (%) axit béo lipid tổng, lipid trung tính lipid phân cực mẫu san hô mềm nghiên cứu 64 iv Bảng 4.4 Thành phần hàm lượng phân lớp phospholipid mẫu san hô mềm Sinularia macropodia, Xenia sp., Capnella sp .72 Bảng 4.5 Kết phân tích dạng phân tử phân lớp phosphatidylcholine (PC) mẫu san hô mềm Sinualaria macropodia 76 Bảng 4.6 Kết phân tích dạng phân tử phân lớp phosphatidylcholine mẫu san hô mềm Xenia sp Capnella sp .78 Bảng 4.7 Tổng hợp thành phần hàm lượng dạng phân tử phosphatidylcholine từ loài san hô mềm nghiên cứu .81 Bảng 4.8 Dạng phân tử phân lớp phosphatidylethanolamine ba mẫu san hô 83 Bảng 4.9 Kết phân tích ESI-HRMS1, MS2 dạng phân tử PE có tín hiệu ion âm m/z 750,5305 (PE 18:1e/20:4) .85 Bảng 4.10 Kết phân tích dạng phân tử phân lớp PS mẫu san hô mềm Sinularia macropodia .89 Bảng 4.11 Kết phân tích dạng phân tử phân lớp PS phân lập từ mẫu san hô mềm Xenia sp Capnella sp .90 Bảng 4.12 Tổng hợp kết phân tích dạng phân tử lớp chất PS mẫu 91 Bảng 4.13 Các liệu phổ ESI-MS1, MS2 dạng phân tử PI 18:0/22:4 94 Bảng 4.14 Kết dạng phân tử phân lớp PI mẫu san hô mềm 96 Bảng 4.15 Số liệu phổ ESI-MS1, MS2, MS3 CAEP loài Xenia sp .97 Bảng 4.16 Dạng phân tử phân lớp CAEP loài san hô mềm Sinularia macropodia Capnella sp 99 Bảng 4.17 Kết hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định lipid tổng, phân đoạn lipid phân cực phân lớp phospholipid 105 Bảng 4.18 Kết hoạt tính gây độc tế bào TL, PoL phân lớp phospholipid 106 v DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo phospholipid [58] Hình 1.2 Một số glycerophospholipid khác Hình 1.3 Cấu trúc shingosine, ceramide sphingomyelin .9 Hình 1.4 Sơ đồ sắc ký phổ mỏng hai chiều phospholipid lipid tổng san hô mềm Sarcophyton digitatum [54] 11 Hình 1.5 Hàm lượng trung bình axit béo (% tổng axit béo) họ Acroporidae, Pocilloporidae, Poritidae, Faviidae, Dendrophylliidae, Milleporidae 24 Hình 1.6 Sinh tổng hợp axit béo chuỗi n-3 n-6 26 Hình 1.7 So sánh thành phần số axit béo san hô nguyên vẹn, san hô vật chủ zooxanthelae loài Sinularia sp Acropora sp [39] 26 Hình 1.8 Phân tích thành phần (PCA) sử dụng biến thành phần lipid 110 mẫu san hô (cứng/mềm, có VSV cộng sinh/không có VSV cộng sinh) 29 Hình 1.9 Hàm lượng trung bình (± SD) lớp chất lipid nhóm san hô 30 Hình 1.10 Lựa chọn kiểu tạo ion [90] .32 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 Hình 2.1 Mẫu san hô mềm Sinularia macropodia 39 Hình 2.2 Mẫu san hô mềm Xenia sp 39 Hình 2.3 Mẫu san hô mềm Capnella sp .40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 Hình 4.1 Hình ảnh TLC TL mẫu san hô nghiên cứu 60 Hình 4.2 Kết phép phân tích thành phần (PCA) dựa thành phần lớp chất lipid mẫu san hô .62 Hình 4.3: Phổ GC-MS methyl ester axit béo mẫu san hô mềm Xenia sp .66 vi Hình 4.4 So sánh hàm lượng số axit béo lipid tổng, lipid trung tính, lipid phân cực mẫu san hô Sinularia macropodia, Xenia sp., Capnella sp 69 Hình 4.5 Phân tích thành phần (PCA) sử dụng thành phần hàm lượng axit béo mẫu san hô mềm làm biến 70 Hình 4.6 Sự phân bố phospholipid mỏng chiều .71 Hình 4.7 Phosphatidylcholine (PC) 74 Hình 4.8 Phổ khối phân giải cao hợp chất 1-O-hexadecyl-2-oleoyl-sn-glycero3-phosphocholine (PC 16:0e/18:1) 75 Hình 4.9 Phổ ESI-MS1, MS2 MS3 dạng phân tử PC có tín hiệu ion âm m/z 854,6134 (PC 18:0e/20:4) (e: ether) 77 Hình 4.10 Phosphatidylethanolamine (PE) .82 Hình 4.11 Phổ khối phân giải cao hợp chất 1-O-(1Z-octadecenyl)-2-oleoyl-snglycero-3-phosphoethanolamine (PE 18:1e/18:0) 82 Hình 4.12 Phổ ESI-MS phân lớp phosphatidyl ethanolamine mẫu san hô mềm Xenia sp 84 Hình 4.13 Phổ ESI-MS1, MS2 dạng phân tử PE có tín hiệu ion âm m/z 750,5305 (PE 18:1e/20:4) 84 Hình 4.14 Phosphatidylserine (PS) 86 Hình 4.15 Phổ khối phân giải cao hợp chất 1-palmitoyl-2-linoleoyl-sn-glycero3-phosphoserine 87 Hình 4.16 Sự phân mảnh đặc trưng PS ESI-MS .88 Hình 4.17 Phổ MS2 dạng phân tử PS 18:0e/24:5 889 Hình 4.18 Phosphatidylinositol (PI) 92 Hình 4.19 Phổ khối phân giải cao 1-palmitoyl-2-linoleoyl-sn-glycero-3phosphoinositol (PI 16:0/18:2) 92 Hình 4.20 Phổ MS2 PI 18:0/24:5 .94 Hình 4.21 Ceramide aminoethylphosphonate (CAEP) 97 Hình 4.22 Phổ MS2 CAEP 16:0/18:2base 98 vii Hình 4.23 Sắc ký đồ phổ ESI-MS1 phân đoạn CAEP phân lập từ mẫu san hô mềm Sinularia macropodia 99 Hình 4.24 Sự tổng hợp sphingophospholiopid (C) dựa sở kết hợp ceramide (A) với (2-aminoethyl)phosphonic acid (B) [9, 94] .100 Hình 4.25 Cấu trúc hóa học với số thứ tự carbon hợp chất CAEP 102 Hình 4.26 Các tương tác (1H‒1H) COSY (1H→13C) HMBC hợp chất CAEP 102 Hình 4.27 Phổ 1H-NMR hợp chất CAEP (đo CDCl3+MeOH, 700 MHz) .1033 Hình 4.28 Phổ 13C-NMR hợp chất CAEP (đo CDCl3+MeOH, 175 MHz) .104 viii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu APCI APPI Tiếng Anh Atmospheric pressure chemical ionization Atmospheric pressure photoionization AXB CAEP Ceramide aminoethylphosphonate CC Column chromatography COSY Correlation spectroscopy CTPT DAG DHA DMA Diacyl glycerol Docosahexaenoic acid Dimethyl acetal DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EPA ESI FAB FFA GC Eicosapentaenoic acid Electrospray ionization Fast atom bombardment Free fatty acid Gas chromatography Gas chromatography–mass spectrometry Hydrocacbon Heteronuclear Multiple-Quantum Coherence High performance liquid chromatography High resolution mass spectrometry Heteronuclear Single-Quantum Coherence Inhibitory concentration 50% Ion trap GC–MS HC HMBC HPLC HRMS HSQC IC50 IT ix Tiếng Việt Ion hóa áp suất khí ion hóa bằng photon áp suất khí Axit béo Ceramide aminoethylphosphonate Sắc ký cột Phổ tương tác chiều đồng hạt nhân 1H-1H Công thức phân tử Diacyl glycerol Axit docosahexaenoic Dimethyl acetal 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl Axit eicosapentaenoic Ion hóa phun mù điện tử bắn phá nguyên tử nhanh Axit béo tự Sắc ký khí Sắc ký khí – khối phổ Hydrocacbon Phổ tương tác đa liên kết chiều dị hạt nhân Sắc ký lỏng hiệu cao Phổ khối phân giải cao Phổ tương tác chiều trực tiếp dị hạt nhân Nồng độ ức chế 50% Bẫy ion LPC Lyso phosphatidylcholine LPE Lyso phosphatidylethanolamine LPI LPS MADAG ME MIC MS MUFA NL Lyso phosphatidylinositol Lyso phosphatidylserine Monoalkyldiacylglycerol Matrix assisted laser desorption ionization Methyl ester Minimum inhibitory concentration Mass spectrometry Monounsaturated fatty acid Neutral lipid NMR Nuclear magnetic resonance PA PC PCA PE PG PI PL PoL PS PUFA Q SFA SPM ST TAG TL TLC TOF VSV WE Phosphatidic acid Phosphatidylcholine Principal Component Analysis phosphatidylethanolamine Phosphatidyl glycerol phosphatidylinositol Phospholipid Polar lipid Phosphatidylserine Polyunsaturated fatty acid quadrupole Saturated fatty acid Sphingomyelin Sterol Triacylglycerol Total lipid Thin-layer chromatography time of flight MALDI Wax ester x Lyso phosphatidylcholine Lyso phosphatidylethanolamine Lyso phosphatidylinositol Lyso phosphatidylserine Monoalkyldiacylglycerol ion hóa phản hấp thụ laser hỗ trợ chất Methyl ester Nồng độ ức chế tối thiểu Phương pháp khối phổ Axit béo nối đôi Lipid trung tính Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Phosphatidic acid Phosphatidylcholine Phân tích thành phần phosphatidylethanolamine Phosphatidyl glycerol phosphatidylinositol Phospholipid Lipid phân cực Phosphatidylserine Axit béo đa nối đôi Tứ cực Axit béo bão hòa Sphingomyelin Sterol Triacylglycerol Lipid tổng Sắc ký lớp mỏng Thời gian bay Vi sinh vật Sáp Bảng 4.18 Kết hoạt tính gây độc tế bào TL, PoL phân lớp phospholipid Nồng độ KH mẫu đầu (g/ml) DMSO Nồng độ Phần trăm ức chế 50% tế bào sống sót (CS%) (IC50, g/ml) Dòng t bào Dòng Dòng Dòng Hep-G2 t bào LU-1 Hep-G2 LU-1 100,00,0 100,00,0 - - Chứng (+) 2,21,5 3,40,7 TL 50 97,310,7 19,241,1 - 24,8 PoL 50 34,671,9 8,12 37,1 PI 50 23,491,8 97,451,8 32,13 - 106 Kết luận Âm tính Dương tính Dương tính dòng TB Dương tính dòng TB Dương tính dòng TB KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lần khảo sát thành phần lipid của loài san hô mềm Việt Nam Sinularia macropodia, Xenia sp., Capnella sp Hàm lượng lipid tổng dao động từ 1,44 đến 2,54% trọng lượng khô, 8,15 đến 16,90% trọng lượng tươi Xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid loài san hô mềm nghiên cứu, gồm lớp chất lipid phân cực, sterol, axit béo tự do, triacylglycerol, monoalkyl diacylglycerol, sáp với hàm lượng lipid phân cực chiếm thành phần lớn (từ 21,14 đến 36,79%) Kết ghiên cứu thành phần hàm lượng axit béo lipid tổng, lipid trung tính lipid phân cực loài san hô cho thấy tất có mặt axit béo đánh dấu san hô mềm (các axit béo 24:5n-6 24:6n-3) axit béo đặc trưng cho có mặt VSV cộng sinh zooxanthellae (16:2n-7, 18:3n-6, 18:4n-3, 18:5n-3, 20:4n-3, 20:5n-3, 22:5n-3, 22:6n-3) Sử dụng số liệu thành phần hàm lượng lớp chất lipid, số axit béo làm biến phép phân PCA, so sánh ba mẫu san hô nghiên cứu với số liệu công bố loài san hô khác loài san hô nghiên cứu nằm vào vùng phân bố san hô có VSV cộng sinh, khác biệt vị trí phụ thuộc vào thành phần axit béo riêng biệt Phân tích nhấn mạnh tầm quan trọng VSV cộng sinh lên yếu tố ảnh hưởng tới chemotaxonomy san hô Kết phân tích phân lớp phospholipid ba mẫu san hô mềm S macropodia, Xenia sp., Capnella sp cho thấy phospholipid phosphatidylcholine, phosphatidylinositol phosphatidylethanolamin, phosphonolipid chủ yếu phosphatidylserine, ceramide amino- ethylphosphonate Lần dạng phân tử phân lớp phospholipid loài san hô mềm xác định, bao gồm: - 15 dạng phân tử phosphatidylchonline (PC) dạng phân tử lyso phosphatidylcholine (LPC) xác định, hàm lượng cao phân lớp LPC 107 18:0e, PC 16:0e/20:4, PC 18:0e/20:4 Dạng phân tử PC 16:0e/18:4 minh chứng cho vận chuyển axit béo từ VSV cộng sinh sang san hô vật chủ, san hô vật chủ sử dụng axit béo để sinh tổng hợp lipid riêng - 25 dạng phân tử phosphatidylethanolamine (PE) dạng lyso phosphatidyl ethanolamine (LPE), có mặt nhiều dạng phân tử O-alkenyl PE Dạng phân tử PE có hàm lượng cao loài san hô mềm PE 18:1e/20:4 - dạng phân tử phosphatidylserine (PS) lyso phosphatidylserine (LPS), chiếm hàm lượng cao phân lớp PS ba loài san hô mềm PS 18:0e/24:5 Axit béo có mặt phân lớp axit béo mạch dài C24 – đặc trưng sinh tổng hợp san hô vật chủ hệ cộng sinh san hô – zooxanthelae - 32 dạng phân tử phosphatidylinositol, chiếm hàm lượng cao phân lớp PI 18:0/22:4, PI 18:0/24:5, PI 16:0/22:6 Phát có mặt axit béo mạch siêu dài nằm dạng phân tử PI 18:0/26:5 PI 18:0/26:6, chưa xác định vị trí nối đôi mạch axit béo Đây lần phát có mặt axit béo C26 lipid san hô - Ở loài san hô Sinualaria macropodia Capnella p., phân lớp CAEP có dạng phân tử CAEP 16:0/18:2base CAEP 16:0/18:1base, loài Xenia sp có dạng phân tử CAEP 16:0/18:2base CAEP biết đặc trưng lipid ngành động vật ruột khoang - Đã chứng minh cấu trúc hợp chất CAEP 16:0/18:2base Về nghiên cứu hoạt tính sinh học: - Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: TL thể hoạt tính kháng vi khuẩn S aureus nấm A niger, CAEP thể hoạt tính kháng vi khuẩn E coli B Subtillis, LPE thể hoạt tính kháng B Subtillis - Hoạt tính gây độc tế bào: PoL ức chế hai dòng bào Hep-G2 LU-1, thể hoạt tính mạnh dòng Hep-G2, TL thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào LU-1 PI thể hoạt tính dòng tế bào Hep-G2 108 KIẾN NGHỊ Đây công trình nghiên cứu dạng phân tử lớp chất lipid phân cực (phospholipid) đối tượng san hô mềm Việt Nam Kết thu mở hướng nghiên cứu mới, chuyên sâu dừng lại bước đầu, cần tiếp tục thực loài khác khác nhằm thu liệu đầy đủ lĩnh vực lipid san hô 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đặng Thị Phương Ly, Phạm Quốc Long, Hà Việt Hải, Nguyễn Văn Sơn, Imbs A B (2013); Khảo sát thành phần hàm lượng lớp chất lipit tổng số loài san hô Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 13(3): tr 257-262 Đặng Thị Phương Ly, Imbs Andrey Borisovich, Nguyễn Thị Nguyệt, Phạm Quốc Long (2014); Nghiên cứu thành phần hàm lượng lớp chất lipid phospholipid số loài san hô Việt Nam; Tạp chí Khoa học công nghệ, 52(5A): tr.123-130 Andrey B.Imbs, Ly P.T.Dang, Viacheslav G Rybin, Vasily I Svetashev (2015); Fatty acid, lipid class, and phospholipid molecular species composition of the soft coral Xenia sp, (Nha Trang Bay, Vietnam) Lipids, V 50(6): p 575-589 (SCI) Andrey B Imbs, Viacheslav G Rybin, Vladimir I Kharlamenko1, Ly P.T Dang, Nguyet T Nguyen, Quan M Pham, Long Q Pham (2015); Polyunsaturated molecular species of galactolipid-markers of zooxanthellae in a symbiotic association of the soft coral Capnella sp Russian Journal of Marine Biology, V.41(6): p 461-463 (SCIE) Andrey B Imbs, Ly P T Dang, Viacheslav G Rybin, Nguyet T Nguyen, Long Q Pham (2015) Distribution of Very-Long-Chain Fatty Acids between Molecular Species of Different Phospholipid Classes of Two Soft Corals Biochemistry and Analytical Biochemistry, V.4, I 4, 1000205, p 1-3 (Impact Factor 2,63) 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Imbs A B., Maliotin A N., Lưu Văn Huyền, Phạm Quốc Long (2005); Nghiên cứu thành phần axit béo 17 loài san hô Việt Nam; Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam; 43: 84-91 Lưu Văn Huyền (2010); Nghiên cứu lipid axit béo số loài san hô biển Việt Nam; Luận án Tiến sỹ; 63-64 Phạm Đức Thịnh (2015); Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hoa học Fucoidan có hoạt tính sinh học từ số loài rong nâu Vịnh Nha Trang; Luận án Tiến sỹ, 31-32 Phạm Quốc Long, Imbs Andrey Borisovich (2012); Lipit, axit béo oxylipin san hô; NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ; 125-184 Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu (2000); Danh pháp hợp chất hữu cơ; NXB Giáo dục; 97-98 Yuri Y Latypov, Phạm Quốc Long (2010); Các loài san hô cứng phổ biến Việt Nam NXB Văn hóa – Thông tin; 13-14 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Al Sofyani A A., Niaz G R (2007); A comparative study of the components of the hard coral Seriatopora hystrix and the soft coral Xenia umbellata along the Jeddah coast Saudi Arabia; Rev Biol Mar Oceanogr.; 42: 207–219 Awai K, Matsuoka R, Shioi Y (2012); Lipid and fatty acid compositions of Symbiodinium strains In: Proceedings of the 12th International Coral Reef Symposium; Cairns, Australia; 12:6A: 1-6 Baer E.; Sarma, G R Phosphonolipid XX (1969); Total synthesis of a naturally occurring ceramide aminoethylphosphonate and of its enantiomer; Canadian Journal of Biochemistry; 47(6): 603‒610 10 Bhaskar N., Hosakawa N., Miyashita K (2004); Growth inhibition of human promyelocytic Leukemia (HL 60) cells by lipid extract of marine algae Sargassum marginatum (Fucales, phaeophytae) harvested off Goa (west coast of India) with special reference to fatty acid composition; Indian Journal Marine Science; 33: 335-360 111 11 Carballeira N M., Miranda C., Rodriguez A D (2002); Phospholipid, fatty acid composition of Gorgonia mariae and Gorgonia ventalina; Comparative Biochemistry and Physiology; 131 (B): 83-87 12 Chen W N U., Kang H J., Weis V M., Mayfield A B., Jiang P L., Fang L S., Chen C S (2012) Diel rhythmicity of lipid body formation in a coral Symbiodinium endosymbiosis; Coral Reefs; 31: 521–534 13 Chih Hua C., Ho Cheng H., Yang Chang W., Chung Kuang L., Chang Feng D., Jyh Horng S (2007); Glycolipids from the Formosan soft coral Lobophytum crassum Chem Pharm Bull.; 55(12): 1720—1723 14 Chin-Hsiang C., Zhi-Hong W., Shang-Kwei W., Chang-Yih D (2008) Capnellenes from the Formosan soft coral Capnella imbricate; J Nat Prod.; 71: 619-621 15 Chin-Soon P., Shean-Yeaw N., Eun-A K., You-Jin J., Kishneth P., Charles S V (2015); Capgermacrenes A and B, Bioactive Secondary Metabolites from a Bornean Soft Coral, Capnella sp.; Mar Drugs; 13: 3103-3115 16 Ching –hsien Huang (2001); Structural Organization and Propertics of membrane lipids – Cell Physiology sourcebook 3rd edition – Section 1; Academic press; 43-45 17 Christopher C Parrish (2013); Lipids in marine ecosystem; ISRN Oceanography Article ID 604045; 1-16 18 Dalsgaard J., John S M., Kattner G., Muller Navarra D., Hagen W (2003); Fatty acid tropic markers in the pelagic marine environment; Adv Mar Biol.; 46: 225-340 19 David L Nelson; Michael M Cox (2005); Lipids: Lehninger Principles of Biochemistry, 4th edition W H Freeman & Co.; 357 20 De Souza LM, Iacomini M, Gorin PAJ, Sari RS, Haddad MA, Sassaki GL (2007) Glyco- and sphingophosphonolipids from the medusa Phyllorhiza punctata: NMR and ESI-MS/MS fingerprints; Chem Phys Lipids; 145: 85–96 21 Dimitrios M K., Sofia K M (2003); Sphingophosphonolipid molecular species from edible mollusks and a jellyfish; Comparative Biochemistry and Physiology; part B; 136: 27-44 22 Dmitrenol A.S, Radhika P., Anjaneyulu V., Subrahmanyam C., Subba Rao P.V., Dmitrenok P.S., Boguslavsky V.M (2003); New lipid from the soft coral of the 112 Andaman Islands; Russian Chemical Bulletin, International Edition; 52(8); 18681872 23 Dodds L A., Black K D., Roberts J M (2009); Lipid biomarkers reveal geographical differences in food supply to the cold water coral Lophelia pertusa (Scleratinia); Mar Ecol Prog Ser.; 397: 113-124 24 El Baz F K., El Baroty G S., Ibrahim A E Abd El Baky H H (2014) Cytotoxicity, Antioxidants and Antimicrobial Activities of Lipids Extracted from Some Marine Algae; J Aquac Res Development; 2014: 5-7 25 Emilie G., Jean Michel N , Gaetane W C., Carine H et al (2003); Glycolipids from marine sponges: Monoglycosylceramides and alkyldiglycosylglycerols: Isolation, characterization and biological activit; Boll Mus Ist Biol Univ Genova; 68: 327-334 26 Falch E, Rustad T, Jonsdottir R, Shaw NB, Dumay J, Berge JP, Arason S, Kerry JP, Sandbakk M, Aursand M (2006); Geographical and seasonal differences in lipid composition and relative weight of by-products from gadiform species; J Food Compost Anal; 19: 727–736 27 Folch J F., Lees M, Sloane Stanley G H (1957); A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissue; J Biol Chem.; 226: 497–509 28 Gregory J Hooper, Michael T Davies-Coleman (1995) New metabolites from the South African soft coral Capnella thyrsoidea; Tetrahedron; 51(36): 99739984 29 Haidy N Kamel, Marc Slattery (2005); Terpenoids of Sinularia: Chemistry and Biomedical Applications; Pharmaceutical Biology; 43(3): 253–269 30 Hamberg M, Liepinsh E, Otting G and Griffith W (1998); Isolation and structure of a new galactolipid from oat seeds; Lipids; 33: 355–363 31 Hamoutene D, Puestow T, Miller Banoub J, Wareham V (2008); Main lipid classes in some species of deep sea corals in the Newfoundland and Labrador region (Northwest Atlantic Ocean); Coral Reefs; 27: 237–246 32 Hanaa H Abd El Baky, Farouk K El Baz, Gamal S El Baroty, Mohsen M S Asker, Eman A Ibrahim (2014); Phospholipids of some marine microalgae: Identification, antivirus, anticancer and antimicrobial bioactivities; Der Pharma Chemica.; 6(6): 9-18 113 33 Henna Lu F S., Nielsen N S., Timm-Heinrich M., Jacobsen C (2011); Oxidative Stability of Marine Phospholipids in the Liposomal Form and Their Applications; Lipids; 46: 3–23 34 Hiroaki S., Kenji I (1997); Antioxidant Activity and Active Sites of Phospholipids as Antioxidants; JAOCS; 74 (12): 1531-1536 35 http://www.duoclieu.org/2012/07/pho khoi luong MS.html 36 Ibms A B., Irina M.Y., Pham Q L (2010); Distribution of lipids and fatty acids in the zooxanthellae and host of the soft coral Sinularia sp.; Fish Sci.; 76: 375–380 37 Imbs A B (2006); Lipid class and fatty acid composition of the Boreal soft coral Gersemia rubiformis; Lipids; 41: 721-725 38 Imbs A B (2008); Use of lipids for Chemotaxonomy of Octocorals (Cnidaria: Alcyonaria; Russian Journal of Marine Biology,; 34: 205-209 39 Imbs A B., Demidkova D A., Dautova T N., Latyshev N A (2009); Fatty acid biomarkers of symbionts and unusual inhibition of tetracosapolyenoic acid biosynthesis in corals (Octocorallia); Lipids; 44: 325–335 40 Imbs A B., Demidkova D A., Latypov Y Y., Pham L Q (2007); Application of Fatty Acids for Chemotaxonomy of Reef Building Corals; Lipids; 42: 1035–1046 41 Imbs A B., Irina Y., Latyshev N A., Pham Q L (2010); Biosynthesis of polyunsaturated fatty acids in zooxanthellae and polyps of coral; Russian Journal of Marine Biology; 36(6): 452–457 42 Imbs A B., Latyshev N A., Dautova T N., Latypov Y Y (2010); Distribution of lipids and fatty acids in corals by their taxonomic position and presence of zooxanthellae; Mar Ecol Prog Ser.; 409: 65-75 43 Imbs A B (2013); Fatty acids and other lipids of corals: composition, distribution, and biosynthesis; Russ J Mar Biol.; 9: 153–168 44 Imbs A B., Luu H V., and Pham L Q (2007); Lipids of soft coral Sinularia species; Chemistry of Natural Compounds; 43: 610-611 45 Imbs A B., Yakovleva I M., Dautova T N., Bui L H., Jones P (2014); Diversity of fatty acid composition of symbiotic dinoflagellates in corals: evidence for the transfer of host PUFAs to the symbionts; Phytochemistry; 101: 76–82 114 46 Jurgen K (1997); Glycolipids: Structure and Function In Gabius H J., Gabius S (eds) Glycosciences: Status and perspectives (chape 9); Chapman & Hall, Weinheim; 163-189 47 Kathleen M E (2007); The membrane and lipids as integral participants in signal transduction: lipid signal transduction for the non lipid biochemist; Adv Physiol Educ.; 31; 5–16 48 Kattner G., Albers C., Graeve M., Schnack Schiel S B (2003); Fatty acid and alcohol composition of the small polar copepods Oithona and Oncaea: indication on feeding modes; Polar Biol.; 26; 666–671 49 Kevin B Strychara, Mike C., Paul W Sammarcoc, Terrence J Pivab, Paul T Scott (2005); Loss of Symbiodinium from bleached soft corals Sarcophyton ehrenbergi, Sinularia sp and Xenia sp.; Journal of Experimental Marine Biology and Ecology; 320:159-177 50 Kitagawa I., Kobayashi M., Cui Z., Kiyota Y., Ohnishi M (1986); Marine Natural products XV: Chemical constituents of an Okinawan Soft coral of Xenia sp (Xeniidae); Chem Pharm Bull.; 34(11): 4590-4596 51 Klaus B., Otto H (2005); Glycolipids: Distribution and Biological function; Encyclopedia of life sciences; 1-9 52 Kobayashi M, Yasuzawa T, Kyogoku Y., Kido M., Kitagawa I (1982) Three new ent-valerenane sesquiterpenes from an Okinawa soft coral; Chem Pharm Bull.; 30:3431–3434 53 Kostetsky E Y (1984); The phospholipids composition of Spongia, Soelenterata, Plathelminthes, Nemertini, Annelida, Sipunculida and Echiurida; Bio Mor.; 5:46-53 54 Kunau, W-H (1976); Chemistry and biochemistry of unsaturated fatty acids; Angew Chem Int Ed Engl.; 15(2): 61-122 55 Lakshmi V, Kumar R (2009); Metabolites from Sinularia species; Natural Product Research; 23(9): 801-850 56 Latyshev N A., Naumenko N V., Svetashev V I., Latypov Y Y (1991); Fatty acids of reef building corals; Mar Ecol Prog Ser.; 76; 295–301 115 57 Latyshev N.A., Nguyen K.H., To T.N., Svetashev V.I (1986); Composition and seasonal fluctuations of alcyonarian phospholipids; Russ J Mar Biol.; 12:178– 182 58 Linda A Morris, Marcel J (1998); The Capnellenes revisited: New structures and new biological activity; Tetrahedron; 54: 12953-12958 59 Livingstone D (1995); Data analys for chemists: Application to QSAR and chemical product design; Oxford, New York 60 Lubert Stryer (1975); Biosynthesis of Macromolecular Precursors; Biochemsitry W H Freeman & Co; 486 61 Melissa Pulfer, Robert C Murphy (2003); Electrospray mass spectrometry of phospholipids; Mass Spectrometry Reviews; 22; 332-364 62 Mukhamedova Kh S., Glushenkova A I (2000); Natural phosphonolipid; Chemistry of Natural Compounds, 36(4): 329-341 63 Muralidhar P., Radhika P., Krishna N., Venkata Rao D., Bheemasankara Rao C (2003); Sphingolipids from Marine Organisms: A Review; Natural Product Sciences; 9(3); 117142 64 Nichols PD, Danaher KT, Koslow JA (2003); Occurrence of high levels of tetracosahexaenoic acid in the jellyfish Aurelia sp.; Lipids; 38:1207–1210 65 Nittala S S., Moturi S K., Gouse Sk P., Thota S P R., Venkateswarlu Y., Paramenswaran P S (2009); Marine metabolites: The sterols of soft coral; Chem Rev.; 109: 2803-2828 66 Nouha Y., Hajer T., Walid E., Abdelhamid K., Nizar N., Nizar T (2015); Fatty acids and triacylglycerols composition from Tunisian Acacia species seed oil; Arabian Journal of Chemistry; article in press 67 Ohshima T., Fujita Y., and Koizumi C (1993); Oxidative stability of sardine and Mackerel Lipids with reference to synergism between phospholipids and α-tocopherol; Ibid ;70:269–276 68 Patton J S., Abraham S., Benson A A (1977); Lipogenesis in the intact coral Pocillopora capicata and its isolated zooxanthellae: evidence for a light-driven carbon cycle between symbiont and host; Mar Biol.; 44: 235–247 116 69 Paul J Scheuer (1978); Marine natural products: chemical and biological perspectives; Academic press.; 2: 181-182 70 Pravat M M., Ayinampudi S., Madhusmita A., Anurag P D (2009); Fatty acid profile, volatiles and antibacterial screening of lipids of the sponge Fasciospongia cavernosa (Schmidt) collected from the Bay of Bengal (Orissa Coast); J Serb Chem Soc.; 74(11): 1241–1248 71 Rouser G., Kritchevsky G., Yamamoto A (1976); Column chromatographic and associated procedures for separation and determination of phosphatides and glycolipids In: Marinetty G (ed) Lipid chromatographic analysis Marcel Dekker, New York Lipid, 713-714 72 Rui Li, Chang-Lun Shao, Xin Qi, Xiu-Bao Li, Jing Li, Ling-Ling Sun, ChangYun Wang (2012) Polyoxygenated sterols from the South China Sea soft coral Sinularia sp Mar Drugs; 10:1422-1432 73 Sadok B., Khaled S., Ammar C., Habib K., Paul M.M (2004); Identification of glycerophospholipids in rapeseed, olive, almond, and sunflower oils by LC–MS and LC–MS–MS; Can J Chem.; 82: 1210 –1215 74 Schmitz, F J.; Bowden, B F.; Toth, S I (1993); Antitumor and cytotoxic compounds from marine organism In Marine Technology: Pharmaceutical and Bioactive Natural Products Attaway D H and Zaborsky O.R (Eds.); Plenum Press, New York; 1: 197-308 75 Segawa T., Hara S., and Totani Y (1994); Antioxidative behavior of bhospholipids for polyunsaturated fatty acids of fish oil II; Yukagaku (Jpn.); 43: 515–519 76 Sheikh Y M., Singy M., Eggert H., Djerassi C (1976); Chemical studies of marine invertebrates – XIV Four representatives of a novel sesquiterpene class – the capnellane skeleton; Tetrahedron; 32: 1171-1178 77 Si Z., Mengwei Y., Jilin X., Chunyang G., Huakun Z., Jiabao H., Juanjuan C., Yajun W., Shanliang X., Xiaojun Y (2015); Lipid Profile in Different Parts of Edible Jellyfish Rhopilema esculentum; J Agric Food Chem.; 63; 8283−8291 117 78 Sinanoglou, V J.; Mniadis-Meimaroglou, S (2004); Structural analysis of ceramideamino-ethyl-phosphonate in edible mediterranean cephalopods; Acta Alimentaria; 33(4), 359‒370 79 Sorokin, Y I (1993); Coral Reef Ecology; Springer, 304-305 80 Sprecher H (2000); Metabolism of highly unsaturated n-3 and n-6 fatty acids; Biochimica et Biophysica Acta; 1486: 219-231 81 Squires D F (1959); Deep sea corals collected by the Lamont Geological Observatory Atlantic corals; American Museum Novitates; 1965; 1–42 82 Su C., Natalia A B., Papasani V S (2012); Structural elucidation of molecular species of pacific oyster ether amino phospholipids by normal phase liquid chromatography/negative ion electrospray ionization and quadrupole/multiple stage linear ion trap mass spectrometry; Analytica Chimica Acta; 735: 76–89 83 Svetashev V I., Kharlamenko V (2015); Occurrence of Hexacosapolyenoic Acids 26:7(n-3), 26:6(n-3), 26:6(n-6) and 26:5(n-3) in Deep-Sea Brittle Stars from Near the Kuril Islands; Lipids; 50: 691-696 84 Svetashev V I., Vaskovsky V E (1972); A simplified technique for thin-layer microchromatography of lipids; Journal of Chromatography; 67: 376-378 85 Svetashev, V I., Vysotsky M V (1998); Fatty Acids of Heliopora coerulea and Chemotaxonomic Significance of Tetracosapolyenoic Acids in Coelenterates; Comp Biochem Physiol B., 119: 73–75 86 Thao N P., Nam N H., Cuong N X., Quang T H., Tung P T., Kim Y H et al (2012); Anti-inflammatory norditerpenoids from the soft coral Sinularia maxima; Bioorg Med Chem Lett.; 23(1): 228-231 87 Thao N P., Nam N H., Cuong N X., Quang T H., Kim Y H et al (2012) Diterpenoids from the Soft Coral Sinularia maxima and their inhibitory effects on lipopolysaccharide-stimulated production of pro-inflammatory cytokines in bone marrow-derived dendritic cells; Chem Pharm Bull; 60(12): 1581-1589 88 Thao N P., Nam N H., Cuong N X., Quang T H., Kim Y H et al (2013) Steroidal Constituents from the Soft Coral Sinularia dissecta and Their Inhibitory Effects on Lipopolysaccharide-Stimulated Production of Pro- 118 inflammatory Cytokines in Bone Marrow-Derived Dendritic Cells; Bull Korean Chem Soc.; 34(3): 949-952 89 Tsai T C., Wu Y J., Su J H., Lin W T., Lin Y S (2013); A new spatane diterpenoid from the cultured soft coral Sinularia leptoclados; Mar Drugs; 11(1): 114-123 90 Tseng Y J., Wen Z H., Dai C F., Chiang M Y., Sheu J H (2009) Nanolobatolide, a new C18 metabolite from the Formosan soft coral Sinularia nanolobata; Org Lett.; 11(21): 5030-5032 91 Uthai S Panadda P (2011); A Comparison of Image Analysis Software for Quantitative TLC of Ceftriaxone Sodium; Silpakorn U Science & Tech J.; 5(1): 7-13 92 Vaskovsky V E (1997); Lipid; Соросовский оброзовательный журнал; 3: 32-37 93 Vaskovsky V E., Terekhova T A (1979); HPTLC of phospholipid mixtures containing phosphatidylglycerol; Journal of HRC&CC; 2: 671-672 94 Vassilios, M Kapoulas, Michael C Moschidis (1981); Phosphono-sphingomyelins I: Synthesis of ceramide (trimethyl) aminoethyl phosphonate; Chemistry and Physics of Lipids; 28(4): 357–363 95 Vysotskii M V., Svetashev V I (1991); Identification, Isolation and Characterization of Tetracosapolyenoic Acids in Lipids of Marine Coelenterates; Biochim Biophys Acta; 1083: 161–165 96 Wang C (2015); The Ionization Technology of LC-MS, Advantages of APPI on Detection of PPCPs and Hormones; Austin Chromatogr; 2(2): 1032-1034 97 Wen-Chi W., Ping-Jyun S., Chang-Yih Duh, Bo-Wei Chen, Jyh-Horng Sheu, Ning-Sun Yang (2013) Anti-Inflammatory Activities of Natural Products Isolated from Soft Corals of Taiwan between 2008 and 2012; Mar Drugs; 11: 4083-4126 98 Wen-ting Chen, Yan Li, Yue-wei Guo (2012); Terpenoids of Sinularia soft corals: chemistry and bioactivity; Acta Pharmaceutica Sinica B; 2(3): 227-237 99 Widdig A., Schlichter D (2001); Phytoplankton: a Significant Trophic Source for Soft Corals; Helgol Mar Res.; 55: 198–211 119 100 William W Christie (2015); Lipid structure and function In http://lipidlibrary.aocs.org 101 Wright A.D., Goclik E., Konig G.M (2003); Oxygenated analogues of gorgosterol and ergosterol from the soft coral Capnella lacertiliensis; J Nat Prod.; 66:157–160 102 Yamashiro H, Oku H, Higa H, Chinen I, Sakai K (1999); Composition of lipids, fatty acids and sterols in Okinawan corals Comparative Biochemistry and Physiology B; Biochemistry & Molecular Biology; 122: 397-407 103 Zainudin B., Prosper M., Makoto T (2006); Characterization of fatty acid composition in healthy and bleached corals from Okinawa, Japan; Coral Reefs; 25; 545–554 120

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan