hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

122 461 1
hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ VĂN ÚT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ VĂN ÚT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2015 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: LÊ VĂN ÚT Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 1984 Nơi sinh: CÀ MAU Quê quán: ẤP RẠCH NHUM, XÃ KHÁNH BÌNH ĐƠNG, HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU Dân tộc: KINH Chỗ riêng địa liên lạc: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU Điện thoại quan: (07803) 896 203 Điện thoại nhà riêng: (07803) 604 567 Fax: E-mail: levanut_cmvn@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2003 đến 9/2006 Nơi học (trường, thành phố): Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Ngành học: Tin học Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo từ 3/2009 đến 11/2011 Nơi học (trường, thành phố): Đại học SP KT thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ thông tin Môn thi tốt nghiệp: Bảo mật thông tin, Cơ sở liệu phân tán ii III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 11/2011 01/2013 Nơi công tác Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Công việc đảm nhiệm Giáo viên Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Phụ trách Bộ phận Thời, tỉnh Cà Mau đào tạo iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) iv Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đở qua trình học tập hoạt động nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS.Ninh Văn Bình người thầy tận tình giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thực Luận văn Trong trình học tập nghiên cứu sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, q lãnh đạo Phịng Quản lý Dạy nghề thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tỉnh Cà Mau, Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời, Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện, Trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn, tập thể Giáo viên đơn vị động viên, khích lệ, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, số liệu, để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực Luận văn, khơng trách khỏi thiếu sót, mong nhận sự, đóng góp, chia sẻ Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn! Một lần xin phép chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Ngƣời thực Lê Văn Út v TÓM TẮT Trong năm qua thực theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn gặt hái thành công đáng kể với quy mô đào tạo 1000 học viên năm Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời bước khẳng định vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên bên cạnh thành tích cịn bộc lộ số nhược điểm tâm lý cịn trơng chờ ỷ lại hỗ trợ Nhà nước học viên; Khả thích nghi mơi trường biến động cịn hạn chế; Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu doanh nghiệp người sử dụng lao động; Việc đào tạo nghề gắn với giải việc làm tỷ lệ chưa cao, số ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với điều kiện đặc điểm địa phương; Tiềm năng, mạnh địa phương chưa khơi dậy phát huy mức Đặc biệt vấn đề hiệu sau đào tạo nghề chưa phát huy có thiếu bền vững Từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau” để làm đề tài nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung vào nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện đề xuất số nhóm giải pháp để hoạt động dạy nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn Trung tâm ạy nghề Dhuyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau vi Trên sở khảo sát thực tiễn người nghiên cứu đưa nhóm giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau phát triển bền vững Các nhóm giải pháp là: Gắn hoạt động đào tạo nghề với doanh nghiệp người sử dụng lao động Đào tạo nghề theo sát hợp với tiêu phát triển kinh tế cấu nhân lực Nâng cao lực dạy nghề theo hướng phát triển cơng nghệ Bổ sung, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư sở vật chất Để có thêm sở cho việc đề xuất nhóm giải pháp Người nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi, đối tượng thăm dò: lãnh đạo đơn vị có liên quan đến hoạt động dạy nghề, giáo viên đầu ngành đơn vị, lãnh đạo trung tâm Học tập cộng đồng xã, thị trấn, doanh nghiệp người sử dụng lao động địa bàn huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau Kết việc thăm dò khả quan, đa phần ý kiến thống cần thiết nhóm giải pháp, phần tính khả thi đa phần điều chọn khả thi chí có số chọn khả thi Kết việc khảo sát minh chứng nhóm giải pháp cần thiết khả thi, hy vọng sở nhìn nhận mặt chưa đạt ứng dụng cách đồng nhóm giải pháp vừa nêu kết hợp lồng ghép với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã, thị trấn tạo điều kiện cho lao động nông thôn hưởng chế độ sách ưu đãi nhà nước Từ tạo tiền đề cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển cách bền vững vii ABSTRACT In the recent years of implementing the Prime Minister’s Decision 1956, vocational training for rural workers has achieved a great success in training over 1000 students each year Vocational Training Center of Tran Van Thoi District has gradually played an important role in vocational training for rural workers However, besides that achievement, there are still some drawbacks such as learners have psychologically expected the support of the State ; Adaptability to the changing environment is limited; The quality of education has not met the practical needs and the requirements of businesses and employers; The training associated with the employment rate is not high Some training fields are not consistent with the conditions and characteristics of the locality; Local potential strengths have not arouse and developed properly Especially the effectiveness of vocational training has not been promoted or has been unsustainable yet From the above reasons, the researcher has chosen the theme: "Training activity associated with sustainable development for rural workers at Vocational Training Center of Tran Van Thoi District, Ca Mau Province" to research Due to the limited time, the researcher only focuses on studying the rationale, surveying the status of vocational training for rural workers in the district and proposing some solutions for vocational training associated with the sustainable development for rural workers at Vocational Training Center of Tran Van Thoi District, Ca Mau Province On the basis of surveying practice, the researcher has suggested solutions so that vocational training for rural workers at Vocational Training Center of Tran Van Thoi District, Ca Mau Province can develop sustainably viii The solutions include associating training activities with businesses and employers, vocational training and monitoring in accordance with the criteria of economic development and human resource structure, improving vocational training by advanced technology, supplementing and standardizing teachers, and increasing the investment in infrastructure For additional basis for proposing the solutions, the researcher has conducted the reference to the necessity and feasibility The references are the leaders of different departments involved in vocational training activities, the leading teachers of the departments, the leaders of learning community centers of communes and towns, the businesses and the employers in Tran Van Thoi District, Ca Mau Province The results of the survey are positive The majority have agreed with the necessity of the solutions Most of them have totally believed in the feasibility while few have satisfied with it The results of the study show that all of the five solutions are necessary and possible With the hope that on the basis of recognition of the failure of applying the mentioned solutions uniformly along with the programs of economic and social development in communes and towns, rural workers are entitled to the preferential policies of the state Thus, vocational training for rural workers will develop sustainably 85 Ngoài ý kiến trả lời bảng hỏi người khảo sát nghi nhận ý kiến sau: - Nên đào tạo nghề làng nghề - Nên phát triển mạng lưới sở dạy nghề - Giảm số lượng học viên lớp Đây ý kiến bổ ích cho người nghiên cứu, nhiên việc đào tạo nghề làng nghề chưa thể thực lẽ huyện Trần Văn Thời chưa có làng nghề thức thành lập, có số nghề hình thành theo cụm nhóm dân cư nhóm nghề mang tính tự phát Về vấn đề phát triển mạng lưới sở dạy nghề ý kiến vơ bổ ích theo cấu huyện có sở dạy nghề công lập, sở dạy nghề dân lập xuất 1, sở hoạt động mang tính cầm chừng việc phát triển mạng lưới sở dạy nghề liên quan đến chế sách phần tài Đối với luồng ý kiến nên giảm số lượng học viên/lớp luồng ý kiến hay bổ ích giảm số lượng học viên giáo viên giảm gánh nặng sĩ số từ có thời gian đầu tư cho chun mơn nhiều góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nhiên việc giảm số lượng học viên/lớp phụ thuộc vào quy định mở lớp phần tài kèm Kết luận chƣơng Thực Kế hoạch Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp uỷ Đảng, quyền đưa vào Nghị đạo thực qua chương trình, kế hoạch triển khai sâu rộng ngành, đoàn thể, đến chi bộ, quyền sở nhân dân làm cho người hiểu chủ trương, sách Đảng nhà nước công tác Đào tạo nghề cho lao động nông 86 thôn, nọi dung quan trọng địa phương góp phần tạo nên thắng lợi đề án đào tạo nghề cho LĐNT Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Trần Văn Thời có nhiều bước phát triển vượt bật đổi nội dung, phương thức hoạt động theo hướng bám sát thực tiển nhiên củng số hạn chế yếu kém, cơng tác tun truyền vận động chủ trương đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, vào chiều sâu, cịn số phận nhân dân chưa nhận thức đầy đủ quan điểm đạo Đảng nhà nước cịn mang tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào giúp đỡ nhà nước cộng đồng xã hội, thiếu ý thức chủ động tự lực, tự cường học nghề tạo việc làm vươn lên sống Sự nhận thức phận lao động nông thơn cịn nhiều hạn chế, đối tượng nằm diện hộ nghèo hộ cận nghèo khơng chịu khó học nghề khơng có ý chí vượt khó vươn lên thót nghèo Tác phong học tập, tác phong lao động học viên thiếu tính kỷ luật, điều dẫn đến chất lượng đào tạo, đạo đức tác phong nghề nghiệp gây khó khăn cho người sử dụng lao động Trên sở nhìn nhận mặt chưa đạt ứng dụng cách đồng nhóm giải pháp vừa nêu kết hợp lồng ghép với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã, thị trấn tạo điều kiện cho lao động nông thôn hưởng chế độ sách ưu đãi nhà nước Từ sẽ tạo tiền đề cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT phát triển cách bền vững 87 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực tiễn hoạt động dạy nghề Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau người nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT phát triển cánh bền vững Các nhóm giải pháp cụ thể cách thức thực là: Gắn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn với doanh nghiệp người sử dụng lao động đề từ phát huy vai trò doanh nghiệp người sử dụng lao động hoạt động dạy nghề lẻ họ người thụ hưởng, kiểm chứng chất lượng dạy nghề cho lao động nơng thơn nhóm giải pháp quan trọng để hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện phát triển cánh bền vững Đào tạo nghề theo sát hợp với tiêu phát triển kinh tế cấu nhân lực nhóm giải pháp cốt lõi đề tạo nguồn nhân lực cho địa phương tránh tình trạng vừa thừa vừa thiếu, tập trung nguồn lực vật lực để thực tốt công tác đào tạo nghề để bước đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Nâng cao lực dạy nghề theo hướng phát triển công nghệ nhóm giải pháp then chốt để tạo bước đột phá công tác dạy dạy nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trang thết bị dạy học nhóm giải pháp bổ trợ đắt lực công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn 88 Bên cạnh phải tăng cường tuyên truyền sâu rộng, nhiều hình thức để lao động nông thôn nắm chủ trương dạy nghề Huy động tối đa nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động dạy nghề, phát huy sức mạnh vai trò sở dạy nghề công lập trưng dụng nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình sản xuất giỏi… tham gia dạy nghề Tuyển chọn, bố trí cán chuyên trách dạy nghề phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, dạy nghề Cùng với giải pháp đổi phương pháp giảng dạy để đảm bảo: chương trình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức lao động nông thôn, áp dụng thực tế để hồn thành khóa học, học viên có kỹ thực hành Để có thêm sở minh chứng cho nhóm giải pháp người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp, qua khảo sát cho thấy nhìn chung ý kiến điều cho nhóm giải pháp điều cần thiết, cao nhóm nhóm thấp nhóm Về tính khả thi nhóm giải pháp, nhìn chung nhóm giải pháp điều mang tính khả thi cao cao nhóm giải pháp gắn hoạt động đào tạo nghề với doanh nghiệp người sử dụng lao động, thấp nhóm giải pháp đào tạo nghề theo sát hợp với tiêu phát triển kinh tế cấu nhân lực Những giải pháp cụ thể mang theo kỳ vọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hướng tới đáp ứng nguồn nhân lực cho thu hút đầu tư phát KT – XH cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội huyện 89 Để thực tốt nhiệm vụ công tác đào tạo trung tâm Dạy nghề huyện, trung tâm triển khai giải pháp thích hợp Hiểu rõ khó khăn thách thức giai đoạn nay, tập thể đội ngũ lãnh đạo trung tâm tìm hướng khắc phục, linh hoạt, sáng tạo, tận dụng hội, tiềm mạnh để phát triển công tác đào tạo Một giải pháp mang tính thực tế, hiệu nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm xã hội xu phát triển, nhu cầu đa dạng phong phú sử dụng nguồn lực xã hội địa phương, tìm hiểu đặc điểm nhu cầu, đối tượng khác người học, khả tiềm lực nhà trường, từ đa dạng hóa loại hình đào tạo để đáp ứng cách kịp thời hiệu GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về sở lý luận Đề tài “Hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau” xem tài liệu tham khảo cho đội ngũ công tác dạy nghề, doanh nghiệp người sử dụng lao động việc định hướng xây dựng kế hoạch đào tạo, định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động Về thực tiễn Đề tài đưa nhóm giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau phát triển bền vững Đóng góp đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng đưa nhóm giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau phát triển bền vững 90 Một nhóm giải pháp là: gắn hoạt động đào tạo nghề với doanh nghiệp người sử dụng lao động nhóm giải pháp quan trọng để hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện phát triển cánh bền vững Đào tạo nghề theo sát hợp với tiêu phát triển kinh tế cấu nhân lực nhóm giải pháp cốt lõi đề tạo nguồn nhân lực cho địa phương tránh tình trạng vừa thừa vừa thiếu, tập trung nguồn lực vật lực để thực tốt công tác đào tạo nghề để bước đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Nâng cao lực dạy nghề theo hướng phát triển cơng nghệ nhóm giải pháp then chốt để tạo bước đột phá công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu có đủ điều kiện, người nghiên cứu phát triển toàn diện thực việc sau: nghiên cứu sâu sở lý luận hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT, bổ sung số liệu khảo sát thực trạng, chi tiết nhóm giải pháp để hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT TTDN huyện Trần Văn Thời phát triển cách bền vững KIẾN NGHỊ Đối với Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cà Mau Tăng cường phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền sâu rộng hoạt động dạy nghề cho LĐNT Tổ chức hội thảo, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đưa cá nhân tổ chức điển hình Tổ chức, tạo điều kiện cho cán làm công tác dạy nghề tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường công tác đạo hoạt 91 động dạy nghề địa bàn huyện Trần Văn Thời, tranh thủ nguồn vốn để hỗ trợ đơn vị Đối với UBND huyện Trần Văn Thời Lên kế hoạch cụ thể hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT năm, đạo chặt chẻ cơng tác rà sốt nhu cầu lao động thị trường lao động; đạo thành viên Ban đạo định 1956 huyện làm tốt công tác dạy nghề địa bàn; động viên khen thưởng kịp thời cá nhân tổ chức làm tốt công tác dạy nghề cho LĐNT Đối với Phòng LĐ-TB&XH huyện Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp người sử dụng lao động việc rà soát chặt chẽ nhu cầu lao động địa bàn huyện; chủ động tham mưu cho UBND huyện trình thực hoạt động dạy nghề theo Quyết định 1956; thống kê chặt chẽ số liệu việc làm sau đào tạo; tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động đào tạo nghề LĐNT theo Quyết định 1956 Đối với Ban giám đốc Trung tâm Điều hành hoạt động dạy nghề đơn vị sát hợp với thực tiễn, tránh phơ trương, hình thức; sử dụng tốt nguồn nhân lực có, có cấu luân chuyển hợp lý; tăng cường công tác tu, sửa chửa trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy Đối với doanh nghiệp ngƣời sử dụng lao động Phải cung cấp đầy đủ thong tin nhu cầu lao động doanh nghiệp mình; phối hợp chặt chẽ với Phòng LĐ-TB&XH huyện, với TTDN huyện hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Lao động -Thương binh Xã hôi, Tổng cục Dạy nghề, Tập giảng bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nông thôn, (2011) [2] Bùi Thị Hạnh: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề trường Dung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế cho Khu công nghiệp Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐH SPKT TP.HCM khóa 2005 - 2007); [3] C.Mác Ph.ăng Tuyển tập xuất lần 2, tập 16 [4] Châu Kim Lang, Tổ chức quản lý trình đào tạo, (2002) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 7823/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2009-2010 [6] Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Công văn số 999/UBND-VX ngày 24/3/2010 việc xây dựng kế hoạch triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [7] Đặng Thành Hưng, Dạy học đại lý luận biện pháp k thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [9] Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009, Tr.XV [10] Huỳnh Thị Mỹ Linh: “Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Nhà Bè” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐH SPKT TP.HCM khóa 2004 - 2006); 93 [11] Huyện ủy Trần Văn Thời, Kế hoạch số 12-KH/HU ngày 31/10/2011 đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 [12] Luật dạy nghề; [13] Nguyễn Văn Hộ, Lý luận dạy học, NXBGD, (2002) [14] Nguyễn Thiện Thắng Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục [15] Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 khóa XI [16] Nguyễn Thị Mai Trang: “Giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐH SPKT TP.HCM khóa 2008 - 2010); [17] NXB GD, ĐHQG TP.HCM, Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO Biên dịch Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh [18] Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Phương Pháp giảng dạy, Trường ĐHSPKT TPHCM [19] Phan Đông Hải: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSPKT TP HCM khóa 2012 - 2014) [20] Phạm Minh Trung: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐH SPKT TP.HCM khóa 2010 - 2012) [21] Phùn Xuân Nhạ (2009) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh 94 [22] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” [23] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 [24] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 Phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực Nghị số 05NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 [25] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 [26] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2008 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 [27] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 103/2008/QĐ-TTg, ngày 21/7/2008 việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” [28] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 295/QĐ-TTg, ngày 26/ 02/2010 việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 20102015” [29] Bộ Lao động – Thương binh Xã hộ, Quyết định số 09/2008/QĐBLĐTBXH ngày 27/3/2008 việc Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 95 [30] Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, Quyết định số 08/QĐ-UB ngày 02/01/1992 việc thành lập Trung tâm dạy nghề trực thuộc Phòng Lao động Thương binh & Xã hội huyện [31] Bộ Lao động – Thương binh & Xã Hội, Quyết định số 13/2007/QĐBLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2007 việc ban hành quy chế mẩu Trung tâm dạy nghề [32] Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, Quyết định số 815/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2007 việc thành lập Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện trần Văn Thời [33] Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, Quyết định số 1178/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2008 việc phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm dạy nghề [34] Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 13/3/2012 việc thành lập lại Ban đạo thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [35] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Thông tư số 31/2010/TTBLĐTBXH ngày 08/10/2010 việc Hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp [36] Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề, (2012); [37] Tổng cục Dạy nghề, Phát triển chương trình đào tạo nghề, (2010) [38] Võ Thị Xuân, Tài liệu tham khảo tổng hợp, ĐHSPKT Tp.HCM [39] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 96 [40] Vũ Thị Minh Hòa: “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐH SPKT TP.HCM khóa 2009 - 2011); [41] Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn NXB LĐ – XH; [42] Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Mơ hình dạy nghề gỉai việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất NXB LĐ – XH; [43] Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Sổ tay hướng nghiệp học nghề cho lao động trẻ NXB LĐ – XH, (2011); [44] Các địa tham khảo [45] http://dinhdoan.net/tam-ly-hoc-hoat-dong-va-tam-ly.html [46] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0o_t%E1%BA%A1o [47] http://quantri.vn/dict/details/7829-khai-niem-dao-tao-va-phat-trien-nguonnhan-luc [48] www.Doxa.com.vn [49] http://voer.edu.vn/m/co-so-ly-luan-ve-nguon-lao-dong/eda25cf7 [50] http://voer.edu.vn/m/co-so-ly-luan-ve-nguon-lao-dong/eda25cf7 [51] http://voer.edu.vn/pdf/8416100b/1&rct=j&frm=1&q=&esrc=s&sa=U&ei= mjnoU6e7M8Lf8AWtrIC4CA&ved=0CBIQFjAA&usg=AFQjCNHORxKPb82T 4CIpZTkHE5xOaRNGdA [52] http://vanlang.edu.vn/He-Cao-dang/vai-tro-ca-giao-vien-dy-ngh-trong-snghip-i-mi.html 97 [53] http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/su-pham/quan-ly-giaoduc/quan-ly-co-so-vat-chat-va-thiet-bi-day-hoc-o-truong-thpt-phan-boi-chauhuyen-krong-nang-tinh-dak-lak-thuc-trang-va-giai-phap.html [54] http://voer.edu.vn/pdf/8416100b/1&rct=j&frm=1&q=&esrc=s&sa=U&ei= mjnoU6e7M8Lf8AWtrIC4CA&ved=0CBIQFjAA&usg=AFQjCNHORxKPb82T 4CIpZTkHE5xOaRNGdA [55] http://vanlang.edu.vn/He-Cao-dang/vai-tro-ca-giao-vien-dy-ngh-trong-snghip-i-mi.html [56] http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/su-pham/quan-ly-giaoduc/quan-ly-co-so-vat-chat-va-thiet-bi-day-hoc-o-truong-thpt-phan-boi-chauhuyen-krong-nang-tinh-dak-lak-thuc-trang-va-giai-phap.html [57] http://huc.edu.vn/chi-tiet/3025/Nghe-nhan-lang-nghe-truyen-thong -Bauvat-nhan-van-song.html [58] http://voer.edu.vn/pdf/8416100b/1&rct=j&frm=1&q=&esrc=s&sa=U&ei= mjnoU6e7M8Lf8AWtrIC4CA&ved=0CBIQFjAA&usg=AFQjCNHORxKPb82T 4CIpZTkHE5xOaRNGdA [59] http://www.hvct.edu.vn/doi-moi-va-phat-trien-day-nghe-nham-nang-caochat-luong-nguon-nhan-luc.aspx?tabid=466&a=583&pid=41 [60] http://bacbo.edu.vn/news/news_id/155/phat-trien-day-nghe-hien-dai-hoinhap-voi-khu-vuc-va-the-gioi#.VQQUAdKsV84 [61] https://sites.google.com/site/nvluongbt/ew [62] http://tuyengiao.dostdongnai.gov.vn/Lists/Dost_TaiLieu_HoiDap/Attachments/15/7TL%20hoi%20dap%20nang%20cao%20chat%20luong%20dao%20tao%20nghe %20cho%20lao%20dong%20nong%20thon.doc 98 [63] http://old.htu.edu.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghiep-che-bien-nong-lamsan-doi-voi-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te.html

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

    • 3.pdf

      • NOI DUNG LUAN VAN CHINH SUA nop TOT NGHIEP.pdf

      • 4 BIA SAU LETTER.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan