thực trạng vị thế và vai trò của người thầy trong xã hội ở thành phố hồ chí minh

133 881 0
thực trạng vị thế và vai trò của người thầy trong xã hội ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THU DIỆU THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oo0oo - LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THU DIỆU THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101 Hướng dẫn khoa học: GVC.TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LÊ THỊ THU DIỆU Giới tính: Nữ Ngày sinh: 01/01/1989 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Xã Mỹ Hiệp – Huyện Phù Mỹ - Tỉnh Bình Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 51/32 Đường số 10 - Khu phố - Phường Linh Chiểu - Quận Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/ 2007 đến 03/ 2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ may Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm Lingerie nữ công ty Scavi Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: ThS Trần Thanh Hương III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Tháng 04/2014 Nơi công tác Ban Đào tạo – Trường Đại học Giao thông vận tải, Cơ sở II Công việc đảm nhiệm Quản lý điểm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Người nghiên cứu Lê Thị Thu Diệu iii LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Các thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Trường Đại học Giao thông vận tải - Cơ sở II; Đã tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cùng quý thầy cô giáo, quý vị phụ huynh học sinh, sinh viên trường học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hợp tác giúp đỡ nhiệt tình trình khảo sát thực trạng Đặc biệt, người nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Võ Thị Ngọc Lanđã tận tâm, bảo chu đáo hướng dẫn thường xuyên để người nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng! iv TÓM TẮT Để vai trò người thầy xã hội xác định thực đắn, góp phần đưa nghề dạy học với vị cao quý vốn có truyền thống dân tộc Việt Nam, phạm vi luận văn tốt nghiệp, người nghiên cứu chọn đề tài: “Thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn hoàn thành với nội dung trình bày theo cấu trúc sau: Phần mở đầu Trình bày lý chọn đề tài; xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu; giới hạn đề tài; làm rõ đối tượng khách thể nghiên cứu; trình bày phương pháp nghiên cứu Phần nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận vị vai trò người thầy xã hội Hệ thống sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: khái niệm, vị vai trò người thầy xã hội Việt Nam số quốc gia giới; yếu tố ảnh hưởng đến vị vai trò người thầy xã hội - Chương 2: Thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Nguyên nhân thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Phần kết luận kiến nghị Trình bày phần tự đánh giá người nghiên cứu đóng góp đề tài; nêu lên kiến nghị ban ngành v SUMMARY For the roles of the teacher in society to be defined and implemented accurately and their noble status to be preserved in the Vietnamese traditions, in the scope of this thesis, the researcher chose the topic: “The situation of the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City” This thesis was completed with the following contents: Introduction Give reasons for this topic; define the research targets and tasks; topic limits; clarify the research subjects; present the research methods Contents - Chapter 1: Foundation for the status and roles of teachers in society The system of theoretical basis relevant to research topic such as the concepts, the status and roles of teachers in Vietnam and in the world; the factors affecting to the status and roles of teachers in society - Chapter 2: The situation of the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City Survey the situation of the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City Chapter 3: The causes of the situation about the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City Find out about the objective and subjective causes leading to the situation about the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City Conclusion and recommendations Give researcher’s opinions and contribution of the topic Give recommendations to government departments vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các kết nghiên cứu nước 1.1.2 Các kết nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm 12 1.2.1 Xã hội 12 1.2.2 Vị xã hội 12 1.2.3 Vai trò xã hội 13 1.2.4 Người thầy (nhà giáo) 13 1.2.5 Vai trò người thầy xã hội 14 1.3 Mối quan hệ vị vai trò xã hội 16 1.4 Khái quát vị vai trò người thầy giới 17 1.4.1 Singapore 17 vii 1.4.2 Trung Quốc 18 1.4.3 Pháp 19 1.4.4 Phần Lan 21 1.4.5 Hoa Kỳ 22 1.5 Khái quát vị vai trò người thầy Việt Nam 24 1.5.1 Vị vai trò người thầy tư tưởng Hồ Chí Minh 24 1.5.1.1 Vị vai trò người thầy thể giai đoạn phát triển đất nước 24 1.5.1.2 Vai trò người thầy thể việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo 26 1.5.1.3 Vai trò người thầy thể chuyên môn phương pháp giảng dạy 27 1.5.1.4 Vị vai trò người thầy thể quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh 28 1.5.2 Vị vai trò người thầy Luật Giáo dục chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam 30 1.5.2.1 Vị vai trò người thầy Luật Giáo dục Việt Nam 30 1.5.2.2 Vị vai trò người thầy chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam 31 1.6 hội Những yếu tố ảnh hưởng đến vị thế, vai trò người thầy xã 33 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Giới thiệu chung thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Diện tích dân số 35 2.1.3 Văn hóa 36 2.1.4 Kinh tế 36 2.2 Tình hình xã hội thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Tình hình giáo dục – đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 40 2.4 Kết khảo sát vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh 41 2.4.1 Mẫu khảo sát 41 2.4.2 Thực trạng vị người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh 42 viii 2.4.3 Thực trạng vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh 57 Kết luận chương 65 Chương NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG VỀ VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Nguyên nhân khách quan 66 3.1.1 Tình hình xã hội 66 3.1.2 “Bệnh thành tích” giáo dục 66 3.1.3 Mức lương thu nhập người thầy 68 3.1.4 Sự phát triển phương tiện truyền thông 74 3.1.5 Chất lượng tuyển sinh ngành sư phạm 77 3.1.6 Công tác giáo dục đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm 81 3.2 Nguyên nhân chủ quan 83 3.2.1 Ý thức phẩm chất đạo đức học sinh, sinh viên 83 3.2.2 Năng lực chuyên môn người thầy 84 3.2.3 Ý thức phẩm chất đạo đức nhà giáo người thầy 85 Kết luận chương 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 103 Câu 7: Theo thầy/cô, nguyên nhân dẫn đến việc đạo đức phận không giảng viên xuống cấp nay?  Tình hình kinh tế khó khăn, đó, tiền lương giảng viên thấp so với ngành nghề khác  Tuyển sinh ngành sư phạm tràn lan chất lượng đầu vào chưa cao  Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm chưa quan tâm thực  Thói quen “đi tiền” cho giảng viên phụ huynh, sinh viên  Bản chất đạo đức không tốt giảng viên có từ trước vào nghề  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy/Cô thực công việc, nhiệm vụ sau nào? STT Công việc, nhiệm vụ Tốt Chưa tốt Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy Thực việc giảng dạy theo nội dung, chương trình quy định Tạo môi trường học tập vui vẻ, tích cực, thúc đẩy hòa nhập, bình đẳng cho người học Hướng dẫn, trợ giúp người học lĩnh hội kiến thức, kỹ Đánh giá kết học tập người học Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức nhiều phương diện: chuyên môn, sư phạm, văn hóa Chia sẻ khó khăn phát triển ý tưởng sáng tạo cho người học Giáo dục đạo đức, lối sống cho người học Gắn kết giáo dục nhà trường, gia đình lực lượng giáo dục xã hội Câu 9: Điều gây khó khăn cho thầy/cô việc thực vai trò giảng viên?  Nội dung chương trình đào tạo  Năng lực học tập người học  Tiền lương giáo viên thấp  Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học  Phẩm chất đạo đức người học  Ý kiến khác:………………………… Xin thầy/cô vui lòng giải thích cụ thể hơn: (Ví dụ: Nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với lực học sinh, lực học tập học sinh không tốt gây khó khăn để đạt mục tiêu dạy học theo quy định, ) ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Nếu lựa chọn lại nghề mình, Thầy/Cô có tiếp tục làm giảng viên không?  Có  Không Xin thầy/cô vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Thầy/Cô có kiến nghị lãnh đạo cấp để làm tốt vai trò hơn? ……………………………………………………………………………………………… Nếu được, xin thầy/cô vui lòng cho biết thêm thông tin: Chuyên môn giảng dạy:……………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô hợp tác! 104 Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho quý phụ huynh) Để hoàn thành đề tài “THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, người nghiên cứu cần phải thu thập ý kiến từ phía quý phụ huynh Rất mong nhận giúp đỡ tận tình quí ông/bà Ông/Bà vui lòng đánh dấu “X” vào ô  hay cho biết ý kiến ông/bà vào khoảng chừa trống câu Xin cảm ơn ông/bà cộng tác quý báu! Câu 1: Hiện tại, Ông/Bà có người học?  Không có 1 2 3 4  Số khác:… Câu 2: Con em ông/bà học cấp bậc nào?  Đại học…….người  Cao đẳng……người  Trung cấp……người  THPT….người  THCS….người  Khác….người Câu 3: Mỗi nghề nghiệp có vai trò định xã hội, so sánh theo ông/bà, nghề nghiệp có vị cao xã hội nay?  Giáo viên  Bác sỹ  Công an  Quân đội  Kỹ sư  Khác:……………… Xin bạn vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ông/bà, vị nghề dạy học xã hội nào?  Cao  Bình thường  Thấp  Nếu “bình thường” hoặc” thấp” xin ông/bà vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo ông/bà, vị giảng viên giáo viên có khác không?  Có  Không Xin ông/bà vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… Cầu 6: Theo ông/bà, yếu tố sau ảnh hưởng đến việc cấu thành nên vị người thầy xã hội? STT Các yếu tố cấu thành vị người thầy Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Giới tính Tuổi tác Gia Chức vụ Mức lương thu nhập Trình độ học vấn (Bằng cấp) Năng lực cá nhân Nhân cách, phẩm chất đạo đức Ý kiến khác: Câu 7: Khi gặp thầy cô giáo mà ông bà quen biết trường hợp, hoàn cảnh cho phép, ông/bà sẽ:  Chủ động chào hỏi  Chào hỏi vui vẻ thầy cô chào hỏi trước  Coi  Lập tức trốn tránh 105 Câu 8: Theo ông/bà, điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trạng “học sinh dọa dẫm, đánh giáo viên,…” xã hội quan tâm giai đoạn nay?  Do học sinh thiếu giáo dục gia đình nhà trường  Do học sinh bị ảnh hưởng tiêu cực từ kênh truyền thông  Do giáo viên nhân cách, đạo đức tốt  Do hình thức xử phạt cho “bạo lực học đường” chưa đủ mạnh để đe học sinh  Do quản lý lỏng lẻo nhà trường  Ý kiến khác (ghi rõ):……………………………………………………………………… Câu 9: Những hình ảnh tiêu cực người thầy giáo mà ông/bà biết dựa vào đâu? (Bạn đánh dấu X vào nhiều ô vuông)  Sự việc thân  Sự việc bạn bè  Tin tức phương tiện truyền thông  Nghe bạn bè nói Câu 10: Ngày công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, có ý kiến cho “Chỉ cần máy tính kết nối Internet học thứ muốn mà không cần có người thầy giảng dạy” Ông/Bà có đồng ý với ý kiến không?  Có  Không Xin vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Ông/Bà hài lòng việc giáo dục đạo đức cho em ông/bà giáo viên nào?  Rất hài lòng  Hài lòng  Ít hài lòng  Không hài lòng Câu 12: Ông/Bà có muốn trở thành giáo viên hay không?  Có  Không Xin ông/bà vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nếu được, xin ông/bà vui lòng cho biết thêm thông tin: Tuổi đời:……………………………Nghề nghiệp:………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn Ông/Bà hợp tác! 106 Phụ lục số CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên sư phạm) Câu 1: Bạn sinh viên năm thứ mấy? Xin bạn vui lòng cho biết lực học tập bạn? Câu 2: Mỗi nghề nghiệp có vai trò định xã hội, so sánh theo bạn, nghề nghiệp có vị cao xã hội nay? Câu 3: Theo thầy/cô, vị nghề dạy học xã hội nào?  Cao  Bình thường  Thấp Nếu “bình thường/thấp” theo bạn, yếu tố làm ảnh hưởng nhiều đến vị người thầy nói chung xã hội? Câu 4: Theo bạn, vị giảng viên giáo viên có khác không? Xin bạn vui lòng cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn hài lòng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giảng viên giảng dạy bạn nào? Câu 6: Bạn vui lòng cho biết lý bạn chọn học ngành sư phạm? Câu 7: Nếu lựa chọn lại ngành nghề mình, bạn có muốn trở thành giáo viên không? Xin vui lòng cho biết lý do! Câu 8: Bạn có biết qui định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo không? Câu 9: Tại trường bạn học, việc giáo dục đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm có quan tâm thực chưa? Nếu có, việc giáo dục đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm quan tâm thực cụ thể nào? Câu 10: Bạn có ý kiến để nâng cao vị vai trò người thầy xã hội nay? 107 Phụ lục số ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 21/2014/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Căn Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Xét đề nghị Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Tờ trình số 1644/TTr-GDĐT-TC ngày 22 tháng năm 2014 Tờ trình số 1726/TTr-GDĐT-TC ngày 29 tháng năm 2014, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng Sở - Ngành Thành phố có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường xã, thị trấn tổ chức, cá nhân dạy thêm, học thêm chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Giáo dục Đào tạo; - Cục Kiểm tra Văn bản-Bộ Tư pháp; - Thường trực Thành ủy; - Thường trực HĐND Thành phố; - TTUB: CT, PCT; - Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP; - Các Đoàn thể thành phố; - VPUB: Các PVP; - Các Phòng CV, TTCB; - Lưu: VT, (VX-Nh) D TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Hứa Ngọc Thuận 108 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2014 Ủy ban nhân dân Thành phố) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định chi tiết trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý giáo dục ngành liên quan việc quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; việc cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; thu, quản lý sử dụng tiền học thêm công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Văn áp dụng người dạy thêm, người học thêm tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm Việc phụ đạo cho học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm nhà trường, không thu tiền học sinh, không coi dạy thêm, học thêm Chương II VIỆC CẤP GIẤY PHÉP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY THÊM, HỌC THÊM Điều Thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố ủy quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông thuộc nhiều chương trình có chương trình cao chương trình trung học phổ thông, giấy phép sử dụng dấu Sở Giáo dục Đào tạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện ủy quyền cho Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học sở thuộc nhiều chương trình có chương trình cao chương trình trung học sở, giấy phép sử dụng dấu Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện thông báo công khai quy trình, thủ tục cấp giấy phép dạy thêm, học thêm nơi tiếp công dân quan, website Sở Giáo dục Đào tạo bố trí điện thoại dùng để tiếp nhận ý kiến phản ánh việc dạy thêm, học thêm Điều Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm Các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải thực đầy đủ hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định Điều 12, Điều 13 Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; hồ sơ, quy trình, thủ tục cấp giấy phép dạy thêm, học thêm có trang web Sở Giáo dục Đào tạo, địa www.hcm.edu.vn/phongTCCB (các biểu mẫu mang tính tham khảo, không bắt buộc) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập thành (01 bộ) nộp trực tiếp Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo theo Điều Quy định Thời hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; đình hoạt động dạy thêm, học thêm thực theo Điều 14 Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm 109 Chương III VIỆC THU, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN HỌC THÊM Điều Đối với dạy thêm, học thêm nhà trường Thu tiền học thêm để chi trả thù lao cho giáo viên trực tiếp dạy thêm, công tác quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường; chi tiền điện, nước sửa chữa sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; Mức thu tiền học thêm thỏa thuận cha mẹ học sinh với nhà trường không vượt mức trần phép thu quy định Khoản 1, Điều Quy định này; Nhà trường tổ chức thu, chi công khai thanh, toán tiền học thêm thông qua phận tài vụ nhà trường; giáo viên dạy thêm không trực tiếp thu, chi tiền học thêm Mức chi tỷ lệ phân bổ chi phải thông qua Hội đồng trường quy định cụ thể quy chế chi tiêu nội hàng năm đơn vị Tùy tình hình thực tế trường tổ chức dạy thêm, học thêm vào buổi khác nguyên tắc không gây ảnh hưởng đến lóp học khóa, không tổ chức dạy thêm, học thêm vào ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ, nghỉ tết; học sinh học thêm không 06 tiết/môn học/tuần không 18 tiết/tuần Thời gian cụ thể sau: - Buổi sáng: Bắt đầu từ 00, kết thúc trước 11 00; - Buổi chiều: Bắt đầu từ 14 00, kết thúc trước 17 00; - Buổi tối: Bắt đầu từ 18 00, kết thúc trước 20 30 Quy mô: Mỗi lớp học thêm nhà trường có không 45 học sinh Điều Các trường hợp miễn cấp phép Cá nhân giáo viên người dạy kèm cho học sinh theo yêu cầu cha mẹ học sinh miễn cấp giấy phép dạy thêm, phải báo cáo văn với thủ trưởng quan quản lý giáo viên (đối với trường hợp người dạy kèm giáo viên công tác sở giáo dục công lập) đồng thời phải báo cáo cam kết với Ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn nơi đặt điểm dạy kèm, thực quy định dạy thêm, học thêm nhà trường có trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy kèm Đối với người dạy kèm giáo viên công tác sở giáo dục công lập phải thực quy định Điểm b, Khoản 4, Điều Thông tư số 17/2012/TTBGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm Điều Đối với dạy thêm, học thêm nhà trường Mức thu tiền học thêm thỏa thuận cha mẹ học sinh với tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm thực đầy đủ quy định hành quản lý tài tiền học thêm Công khai mức thu tiền học thêm, thu phải cấp biên lai thu tiền cho học sinh theo quy định Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP, CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN TRONG VIỆC QUẢN LÝ DẠY THÊM, HỌC THÊM Điều Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Chủ trì, phối hợp với quan, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan triển khai, đôn đốc, nhắc nhở, tra, kiểm tra việc thực quy định Thông tư số 17/2012/TTBGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm Quy định 110 Cấp, gia hạn thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm cho cá nhân, tổ chức theo quy định Ứng dụng công nghệ thông tin trình cấp phép quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm Tổ chức phối hợp với quan quy định Điều Quy định quan, ban, ngành khác có liên quan tổ chức phổ biến, tra, kiểm tra nội dung dạy thêm, học thêm; phòng ngừa xử lý vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm Báo cáo kết thực quản lý dạy thêm, học thêm cho Ủy ban nhân dân Thành phố, Bộ Giáo dục Đào tạo kết thúc năm học theo yêu cầu đột xuất; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân Thành phố quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn theo quy định Điều Trách nhiệm Sở - ngành có liên quan, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hội, đoàn thể Thành phố Sở Tài chính: chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn mức thu (quy định rõ mức trần học phí trường hợp dạy thêm, học thêm nhà trường), nội dung chi tiền học thêm, kiểm tra việc thực quy định quản lý tài chính, công tác thu, chi từ hoạt động dạy thêm, học thêm; Sở Tư pháp: chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Thông tin Truyền thông việc tuyên truyền phổ biến pháp luật dạy thêm, học thêm để phụ huynh, học sinh biết thực Thanh tra Thành phố: thực tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân Thành phố vấn đề có liên quan đến việc tổ chức dạy thêm, học thêm địa bàn Thành phố Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, Sở - ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo việc quản lý, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo quy định Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố, Hội, Đoàn thể Thành phố: Tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên, cha mẹ học sinh thực Quy định Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân quận, huyện Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn theo quy định Chỉ đạo việc tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn để phát sai phạm, kịp thời xử lý kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý Chỉ đạo Ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn có trách nhiệm giám sát hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn, đảm bảo an toàn, trật tự điểm hoạt động dạy thêm, học thêm xác nhận hồ sơ xin cấp gia hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm cho tổ chức cá nhân theo quy định Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất với Ủy ban nhân dân Thành phố Sở Giáo dục Đào tạo Điều 10 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Triển khai thực quy trình, thủ tục cấp giấy phép dạy thêm; ứng dụng công nghệ thông tin trình cấp phép quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân quận, huyện việc quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường nhà trường tổ chức, cá nhân địa bàn Phổ biến, đạo, đôn đốc, nhắc nhở trường, tổ chức cá nhân liên quan thực quy định dạy thêm, học thêm 111 Tổ chức phối hợp với ban, ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra nội dung dạy thêm, học thêm; phát xử lý vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm Tổng hợp kết thực dạy thêm, học thêm báo cáo Ủy ban nhân dân quận, huyện Sở Giáo dục Đào tạo kết thúc năm học báo cáo theo yêu cầu đột xuất Điều 11 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường địa bàn theo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền Thường xuyên giám sát hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn, đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự điểm tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Có trách nhiệm xác nhận hồ sơ xin cấp gia hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất với Ủy ban nhân dân quận, huyện Phòng Giáo dục Đào tạo Điều 12 Trách nhiệm Hiệu trưởng Thủ trưởng sở giáo dục Thực quy định dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định Ủy ban nhân dân Thành phố quy định khác có liên quan pháp luật Phổ biến, quán triệt văn có liên quan dạy thêm, học thêm cho toàn thể cán bộ, giáo viên thuộc đơn vị quản lý Giám sát việc chấp hành quy định dạy thêm, học thêm; xử lý nghiêm trường hợp giáo viên ép học sinh học thêm hình thức Quản lý đảm bảo quyền người học thêm, người dạy thêm Nếu tạm ngừng chấm dứt dạy thêm phải báo cáo quan cấp phép thông báo công khai cho người học thêm biết trước 30 ngày Hoàn trả khoản tiền thu người học thêm tương ứng với phần dạy thêm không thực hiện, toán đầy đủ kinh phí với người dạy thêm tổ chức, cá nhân liên quan Quản lý, lưu giữ xuất trình tra, kiểm tra hồ sơ dạy thêm, học thêm bao gồm: hồ sơ cấp giấp phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; hồ sơ tài có đầy đủ chứng từ thu, chi, hóa đơn, biên lai thu học phí; danh sách người dạy thêm; danh sách người học thêm; thời khóa biểu dạy thêm; đơn xin học thêm Chịu tra, kiểm tra quyền, quan có trách nhiệm quản lý giáo dục cấp việc thực quy định dạy thêm, học thêm; thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất với quan quản lý Chương V THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHEN THƯỞNG Điều 13 Thanh tra, kiểm tra Hoạt động dạy thêm, học thêm chịu tra, kiểm tra quan quản lý giáo dục, quan tra nhà nước, tra chuyên ngành có liên quan, quyền cấp theo quy định Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục; Thông tư số 39/2013/TTBGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Thông tư liên tịch số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV ngày 13 tháng năm 2009 Thanh tra Chính phủ - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung 112 ương, tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định pháp luật hành khác có liên quan Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp Sở - ngành Thành phố, Ủy ban nhân dân quận, huyện, việc hướng dẫn, tổ chức tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn thành phố Trong trường hợp cần thiết phải lập đoàn tra, kiểm tra, Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm phải quán triệt thành viên đoàn tra phải làm chức trách nhiệm vụ, có thái độ ứng xử mực thực thi công vụ Điều 14 Khen thưởng, xử lý vi phạm Các tổ chức, cá nhân thực tốt quy định dạy thêm, học thêm, quan quản lý giáo dục quyền địa phương công nhận có nhiều đóng góp tích cực cho việc triển khai thực Quy định này, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh khen thưởng theo quy định hành Cơ sở giáo dục, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định dạy thêm, học thêm, tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quản lý vi phạm quy định dạy thêm, học thêm bị xử lý kỷ luật theo quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức; Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức quy định hành khác Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm phê bình, nhắc nhở, xử lý kỷ luật kịp thời cán bộ, giáo viên thuộc quyền quản lý cán bộ, giáo viên có vi phạm quy định dạy thêm, học thêm Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Tổ chức thực Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với quan, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc thực Quy định quy định Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân Thành phố quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm địa bàn theo quy định Trong trình thực Quy định này, có khó khăn, vướng mắc, vượt thẩm quyền, Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tổng hợp, đề xuất trình Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét, định./ 113 Phụ lục số QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐ 16/2008/QĐ-BGDĐT NGÀY 16 THÁNG NĂM 2008 BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định đạo đức nhà giáo Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ có quản lý sở giáo dục đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thiện Nhân 114 QUY ĐỊNH Về đạo đức nhà giáo ( Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đạo đức nhà giáo Đối tượng áp dụng bao gồm nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích Quy định đạo đức nhà giáo sở để nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh, đồng thời sở để đánh giá, xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học noi theo Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Điều Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 115 Điều Lối sống, tác phong Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hoá nơi công cộng Điều Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Không trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại 116 Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳ tra, kiểm tra công tác tổ chức thực quan quản lý giáo dục; xử lý nghiêm túc, kịp thời pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định Điều Các Sở Giáo dục Đào tạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục quán triệt, học tập triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo địa phương; tăng cường tra, kiểm tra công tác thực Quy định đạo đức nhà giáo sở giáo dục việc thực nhà giáo; tuyên dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội địa phương việc đạo triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo sở dạy nghề địa phương theo phân cấp quản lý dạy nghề Tham mưu với cấp uỷ quyền địa phương giải pháp để thực có hiệu quy định văn Điều Các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở dạy nghề Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Giám đốc trung tâm dạy nghề vào Quy định để tổ chức thực hiện; tăng cường kiểm tra việc thực nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt xử lý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng cá nhân, tổ chức vi phạm; định kỳ cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 10 Các Bộ có quản lý sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo sở giáo dục đào tạo tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳ tra, kiểm tra công tác tổ chức thực sở giáo dục đào tạo; xử lý nghiêm túc, kịp thời pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định này./ S K L 0

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • Untitled.pdf

      • Luan van.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan