giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn thủ công mỹ nghệ tại trường thpt nguyễn văn linh quận 8 (bản full)

137 500 0
giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn thủ công mỹ nghệ tại trường thpt nguyễn văn linh quận 8 (bản full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN PHAN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MÔN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN PHAN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MÔN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:  Thầy TS Nguyễn Trần Nghĩa tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt thời gian thực hồn thành đề tài luận văn  Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM  Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô Trường THPT Nguyễn Văn Linh Q.8 Tp HCM, nơi người nghiên cứu giảng dạy  Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô em học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Thủ Thiêm, Tân Phong, Nguyễn Văn Linh  Gia đình, bạn học viên lớp GDH K18A Đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu hoàn thành luận văn Nguyễn Phan Thùy Trang TÓM TẮT Trên giới cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đòi hỏi người khơng có trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp cao mà cịn phải có tính độc lập, động, sáng tạo Theo xu hướng phát triển xã hội, nước ta dần phát triển theo thời đại kinh tế tri thức Ngày nay, nghiệp đào tạo hệ trẻ nhà nước đặc biệt quan tâm Vì cơng tác giáo dục trường THPT khơng đóng khung việc trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ lao động mà cịn hình thành cho học sinh nét đặc trưng người thái độ tự giác, tích cực sáng tạo học tập lao động, có trình độ văn hóa cao, ý thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm phát triển đất nước, dân tộc Muốn vậy, giáo dục phải đổi mới, cải tiến với nội dung chương trình đổi mới, cải tiến phương pháp giáo dục – đào tạo người Khoa học sư phạm nhiều nước kỷ XXI chứng tỏ rằng: “Cách tốt để hình thành phát triển lực sáng tạo, nhận thức học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức thơng qua tự lực, tự giác, tích cực thân nhằm chiếm lĩnh kiến thức ” Theo tư tưởng năm qua việc ứng dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động, sáng tạo học sinh nghiên cứu, vận dụng thực nghiệm Đổi mới, cải tiến PPDH nhân tố đảm bảo thắng lợi cải cách giáo dục việc đổi phải tiến hành cách đồng với việc đổi mục tiêu nội dung Đây quy luật cải cách giáo dục Trên sở văn pháp quy hành, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên, học sinh từ học thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động tích cực tự lực hoạt động tìm hiểu, phát huy khả phát hiện, lĩnh hội kiến thức để vận dụng vào sống Để đáp ứng cho nhu cầu đó, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Thủ cơng mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận.8” Nội dung đề tài thể ba chương: Chương 1: Trình bày sơ lược lịch sử phương pháp dạy học; vấn đề bản, khái niệm liên quan đến phương pháp dạy học giáo viên; phương pháp dạy học; sở lựa chọn phương pháp dạy học; đặc điểm môn học Thủ công mỹ nghệ lớp 11; phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương 2: Khảo sát thực tế số trường địa bàn Tp.HCM việc dạy học môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 Thống kê ý kiến, phân tích đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Chương 3: Đề xuất cải tiến phương pháp dạy học môn TCMN trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh; tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy đề xuất để cải tiến phương pháp dạy học hợp lý ABSTRACT The world scientific and technological revolution has occurred significantly, requiring people to have not only a strong cultural and professional achievement but also an independent, active, and a creative mind In accordance to the trend in social development, our country is entering an intellectual economy era Today, the education of the young generation is received special attention from our government Therefore, the educational mission of the secondary schools is not just confined in equipping the students with knowledge and technological experience It also extended to providing the students the particular human values including selfconsciousness, active creativity in study and work, high intellectuality, and awareness of the obligations and responsibilities to the development of our country To so, the educational plan has to be innovated, improved in curriculum, and improved in teaching methodology, to foster human development The pedagogical science in many countries in the 21st century has proved the following: “The best way to form and develop the creativity and knowledge for the student is to put them in the active role in conscious activities by self empowerment, self awareness, and positive thinking for oneself toward acquiring knowledge” Toward that idea, in the past few years, the application of the pedagogical methodologies to develop the energetic mind and creativity has been studied, experimented, and practiced Innovation and improvement in pedagogical methodologies are the fundamental factors to guarantee the victory of the educational reform This innovation has to be carried out in conjunction with the innovation in the objectives and curricula of the basic secondary schools This is the rule of any educational reform On the basis of the current constitutional/legal provisions, the reform of the pedagogical methodologies includes the guidance of teaching students from the passive knowledge acquisition to the active studying, realization of the potential, and gathering of knowledge to apply to life To meet that demand, this investigator proposes the thesis, “The reform of instructional methodologies in the industrial technology subject at the 11th grade level in the Nguyen Van Linh secondary school district The contents of the include three chapters: Chapter 1: Brief review of the history of pedagogical methodologies, the fundamental problems, the concepts related to the instructional methods of teachers, the teaching methods, the institutions to select the instructional methods, the particular aspects of the industrial technology subject at the 11th grade level, the particular aspects of the psychology of children, and the instructional methods aiming at developing the study habit of the students Chapter 2: Survey the reality of instructional methods subject at the 11th grade industrial technology subject at the secondary schools in Ho Chi Minh city Make statistics, analysis and evaluation of achievementsof using instructional methodologies Chapter 3: Discussion on the basic and the performance to improve the instructional methods in the 11th grade inductrial technology subject at the Nguyen Van Linh secondary school in the eight district to foster students’active attitude, to suggestsome solutions to improve the instructional methods properly LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2012 Nguyễn Phan Thùy Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Phan Thùy Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1983 Nơi sinh: Nghệ An Quê quán: Nghệ An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 125/9 Vạn Kiếp, P.3, Q Bình Thạnh Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Email: ngphantrang@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2002 đến 8/2005 Nơi học (trường, thành phố): ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Ngành học: Công Nghệ May Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2006 đến 8/ 2008 Nơi học (trường, thành phố): ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Ngành học: Cơng Nghệ May III Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 10/2008 – 9/2010 Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài gòn, Q.GV 9/2009 – 8/2010 Trung Tâm HNKT – TH , Q.BT 9/2010 đến Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Q.8 Giảng dạy môn Kỹ Thuật May Giảng dạy môn Thủ Công Mỹ Nghệ Giảng dạy môn Thủ Công Mỹ Nghệ PHỤ LỤC Phụ lục : Kịch giáo án 1: Nhẫn mặt tròn Phụ lục : Kịch giáo án 2: Lắc tay bánh cam Phụ lục : Phiếu thăm dò ý kiến giảng dạy môn TCMN bậc phổ thơng Phụ lục : Phiếu thăm dị ý kiến việc dạy học môn TCMN bậc phổ thông Phụ lục : Phiếu ý kiến học sinh Phụ lục : Danh sách giáo viên giảng dạy môn TCMN lớp 11 số trường THPT địa bàn TP.HCM Phụ lục : Danh sách học sinh tham gia thực nghiệm Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Q.8 Phụ lục : Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU Ý KIẾN HỌC SINH Để nghiên cứu hiệu việc cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, em trả lời câu hỏi sau cách đánh chéo vào lựa chọn thích hợp cho câu Trong học, GV đặt câu hỏi hay tình có vấn đề em thường: a Thích tham gia phát biểu b Im lặng suy nghĩ c Nghe bạn phát biểu d Không quan tâm Tiết học vừa qua, sau học xong Bài “nhẫn mặt tròn”, mức độ tiếp thu học em nào? a Hiểu rõ b Hiểu tương đối c Hiểu mơ hồ d Không hiểu 3.Được bạn tham gia vào hoạt động học như: thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai… Em cảm thấy a Được chia kinh nghiệm, học hỏi bạn b Không thoải mái c Mất thời gian d Không tập trung 105 4.Trước đến lớp, em có thường chuẩn bị đọc, soạn bài, sưu tầm hình ảnh cho mới: a Luôn b Thỉnh thoảng c Rất d Không Khi GV đặt câu hỏi tình cần giải vấn đề em thường: a Suy nghĩ tìm cách giải b Chờ bạn đưa hướng giải c Không quan tâm Trong học em thích học tập theo hướng: a Thích tham gia vào hoạt động học tập: thảo luận, trị chơi, đóng vai b Thụ động chờ GV giảng bài, ghi chép vào tập c Tự xem sách Thơng qua tiết giảng này, GV có tạo cho em nhiều hội để tham gia phát biểu, thảo luận trao đổi với nhóm, trị chơi đóng vai a Có b Đơi chút c Khơng d Được tham gia nhiều 106 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LỚP 11 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THAM GIA ĐIỀU TRA STT HỌ VÀ TÊN TRƯỜNG THÂM NIÊN CƠNG TÁC Nguyễn Thị Kim Lng Nguyễn Thị Minh Khai 26 năm Vũ Thị Ngọc Bích Thủ Thiêm 10 năm Nguyễn Thị Tuyết Lan Phan Đăng Lưu năm Võ Thị Phương Thảo Tân Phong năm Ngô Thị Hồng Ngọc Bùi Thị Xuân năm 107 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A5 THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Stt Họ tên Trần Tuấn Anh 17 Lê Quỳnh Như Trần Văn Bảo 18 Trương Huỳnh Ánh Như Trương Hoàng Bảo 19 Nguyễn Minh Nhựt Phạm Huy Bình 20 Trần Chí Phong Đỗ Hoàng Khánh Chi 21 Phùng Huỳnh Minh Quân Trần Thị Thùy Dương 22 Chung Tấn Sang Cao Trần Hữu Đạt 23 Lê Hoàng Thành Đoàn Hiệp Hòa 24 Nguyễn Ngọc Thảo Đặng Hữu Huy 25 Hồng Hồng Kim Thi 10 Nguyễn Chí Khang 26 Nguyễn Văn Thiện 11 Nguyễn Tuấn Khôi 27 Trần Minh Thông 12 Lâm Thùy Linh 28 Lê Thị Thanh Thùy 13 Võ Thị Mỹ Linh 29 Đỗ Thị Hoàng Trúc 14 Võ Dương Anh Minh 30 Nguyễn Thị Ngọc Bích Tuyến 15 Trần Thị Yến Nga 31 Huỳnh Kim Tường 16 Phạm Hoàng Anh Nhật 32 Nguyễn Huỳnh Mỹ Vy 108 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A6 THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Stt Họ tên Hứa Tấn Anh 16 Đặng Diệu Ngân Lê Hoàng Anh 17 Phạm Nguyễn Bình Nguyên Phan Thị Kim Chi 18 Lê Hoàng Thiên Phúc Đào Tấn Cường 19 Nguyễn Huy Hoàng Phước Lê Thị Thùy Dương 20 Lê Thị Ánh Phượng Đặng Tiến Đạt 21 Dương Hoàng Sang Vũ Hữu Đạt 22 Nguyễn Thanh Xuân Sang Nguyễn Thị Minh Hạnh 23 Nghiêm Văn Sinh Nguyễn Cao Phượng Hằng 24 Lý Văn Tài 10 Đinh Thành Hiếu 25 Đặng Thị Thanh Tâm 11 Đào Cẩm Huệ 26 Võ Minh Thiện 12 Trần Bảo Huy 27 Nguyễn Cơng Minh Tồn 13 Huỳnh Ngọc Huyền 28 Trần Thị Huyền Trang 14 Nguyễn Ngọc Hồng Khơi 29 Phan Quốc Việt 15 Trần Lê Anh Minh 109 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A7 THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Stt Họ tên Châu Ngọc Azíts 16 Lê Văn Phú Lý Thị Kim Cúc 17 Nguyễn Kim Sơn Phạm Duy 18 Bùi Kim Tài Nguyễn Anh Dũng 19 Nguyễn Thành Tài Phan Thị Quế Đang 20 Huỳnh Nhật Tân Nguyễn Thị Thu Hằng 21 Võ Thị Kim Thanh Nguyễn Võ Nữ Hồng 22 Lê Bích Kiều Thoa Quang Anh Kiệt 23 Nguyễn Phan Phương Thùy Trần Thị Thu Loan 24 Trương Đặng Thành Tiến 10 Ngô Thị Cẩm Ngân 25 Phạm Thị Ngọc Trang 11 Nguyễn Thị Tuyết Ngân 26 Vũ Thị Quỳnh Trâm 12 Nguyễn Ngọc Nhân 27 Châu Kim Tuyền 13 Ngô Thị Tuyết Nhung 28 Đỗ Khoa Văn 14 Trương Thị Như Ý 29 Nguyễn Anh Vũ 15 Nguyễn Hữu Phong 30 Nguyễn Vũ Hoàng Yến 110 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A8 THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Stt Họ tên Lê Tuấn Anh 18 Hà Ngọc Long Nguyễn Trần Dương Thanh 19 Tân Trần Mỹ Ngọc Phạm Quốc Anh 20 Hồ Thị Yến Nhi Trần Thị Hải Anh 21 Phạm Thị Cẩm Nhung Đoàn Thế Bằng 22 Cao Thị Ngọc Phương Nguyễn Thị Ngọc Châu 23 Nguyễn Thành Qúy Nguyễn Bảo Chương 24 Ngô Thị kim Thanh Nguyễn Thị Mỹ Dung 25 Lê Đạt Thành Đào Khắc Duy 26 Vũ Hoàng Minh Thi 10 Lê Thị Kim Duyên 27 Nguyễn Thị Kim Thoa 11 Nguyễn Thị Anh Đào 28 Nguyễn Thị Thu Thủy 12 Ngô Thành Đạt 29 Trương Ngọc Thùy Trang 13 Giang Hoàng Hiếu 30 Trương Ngọc Trâm 14 Lý Hoàng 31 Lê Thị Ngọc Trinh 15 Nguyễn Thị Tuyết Hồng 32 Huỳnh Thanh Tú 16 Trần Thị Kim Hương 33 Phạm Thị Đào Vy 17 Nguyễn Hiếu Kỳ 34 Giang Kim Yến 111 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A9 THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Nguyễn Duy Bảo 17 Nguyễn Thị Hoàng Mỹ Trần Nhật Khánh Bình 18 Tưởng Nghĩa Nguyễn Danh 19 Trần Hoàng Lê Phương Nguyễn Tấn Duy 20 Châu Huỳnh Ngọc Phượng Đào Việt Dũng 21 Huỳnh Thanh Tâm Phan Minh Dũng 22 Huỳnh Công Tân Huỳnh Phúc Đạt 23 Dương Tuấn Thanh Nguyễn Thành Đạt 24 Nguyễn Dương Thanh Trần Phước Đạt 25 Phạm Thị Thi 10 Nguyễn Văn Hòa 26 Nguyễn Thị Bích Thủy 11 Nguyễn Thị Thu Huyền 27 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 12 Ngô Thanh Hưng 28 Vũ Thị Bích Trâm 13 Trần Trung Hưng 29 Ca Thị Ngọc Tuyền 14 Nguyễn Quốc Khánh 30 Trần Thị Ngọc Tuyền 15 Rô Liêm 31 Lê Phú Vinh 16 Lê Thị Thanh Linh 32 Trương Triệu Vĩ 112 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A10 THAM GIA THỰC NGHIỆM STT Họ Tên Lê Thị Ngọc Anh 18 Lê Minh Pháp Phạm Quang Bình 19 Lưu Tấn Phong Võ Văn Thái Bình 20 Nguyễn Hồng Phương Hồ Văn Cường 21 Lương Tấn Sang Nguyễn Thùy Duyên 22 Trần Nguyễn Kim Thịnh Ngô Trung Dũng 23 Nguyễn Ngọc Kim Thoa Huỳnh Hồng Hải 24 Phạm Đắc Thơng Nguyễn Hồng Hậu 25 Nguyễn Ngọc Thanh Thùy Vương Đức Huy 26 Nguyễn Thị Hồng Thủy 10 Trần Vĩ Lân 27 Nguyễn Trương Thị Thủy Tiên 11 Nguyễn Thành Luận 28 Nguyễn Hoàng Minh Tiến 12 Nguyễn Thị Ánh Mai 29 Phan Cơng Tính 13 Võ Nhật Minh 30 Trần Minh Toàn 14 Nguyễn Thị Kim Ngân 31 Trần Thị Thu Trang 15 Lê Thành Nhân 32 Vũ Thị Thùy Trang 16 Trần Văn Nhân 33 Hứu Phan Trọng 17 Lê Thị Cẩm Nhung 34 Lê Quang Vinh 113 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 11A11 THAM GIA THỰC NGHIỆM STT Họ Tên Trương Thị Ngọc Bích 16 Phạm Ngọc Phát Lê Thanh Hải 17 Võ Thành Tâm Trần Thị Thanh Hằng 18 Đoàn Trần Thanh Ngô Thuận Hưng 19 Vương Trần Phương Thảo Vũ Trí Khanh 20 Trương Thị Hồng Thắm Nguyễn Hoàng Đăng Khoa 21 Lâm Quốc Thắng Quách Thị Cẩm Loan 22 Võ Văn Tiến Bùi Phát Lộc 23 Nguyễn Minh Trí Phạm Văn Lưu 24 Lê Văn Trường 10 Châu Nhựt Nam 25 Cao Văn Tuấn 11 Phạm Thị Bé Ngân 26 Lê Anh Tuấn 12 Vương Thị Hoài Ngân 27 Trần Thị Kim Vàng 13 Đặng Hoàng Nguyên 28 Nguyễn Thị Thúy Vi 14 Lê Thị Kim Nguyên 29 Nguyễn Thúy Vy 15 Trần Trọng Nhân 30 Vương Triều Hạ Vy 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHĨM 115 HỌC SINH VIẾT QUY TRÌNH THỰC HIỆN 116 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 117 TRÌNH BÀY SẢN PHẨM 118 119

Ngày đăng: 23/08/2016, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia SKC003492

  • Bia 01 SKC003492

  • Bia 02 SKC003492

  • SKC003492 content

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan