SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN SINH HỌC LỚP 9

16 1.3K 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN SINH HỌC LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHTRONG MÔN SINH HỌC LỚP 9Phần 1. MỞ ĐẦU1.Đặt vấn đề2.Phương pháp tiến hành2.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn2.2. Các phương pháp tiến hànhPhần 2. NỘI DUNG1.Mục tiêu giáo dục KNS trong môn Sinh học 9.2. Giải pháp thực hiện giáo dục KNS trong môn Sinh học 92.1.Nội dung các KNS cơ bản được giáo dục và phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng trong các bài học:2.2.Bài soạn minh họaPhần 3. KẾT LUẬN1. Kết luận chung2. Một số kiến nghịLỜI CAM ĐOAN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG MÔN SINH HỌC LỚP Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thơng nhiều hình thức khác coi nội dung chất lượng giáo dục Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông; việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cịn thực thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích… Đặc biệt, giáo dục kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Tuy nhiên, thời điểm giao thoa cũ mới, hoạt động lao động môi trường xã hội có nhiều thay đổi địi hỏi người học phải có kĩ sống thay đổi để thích hợp với thay đổi Vấn đề cộm trường phổ thông việc giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa thực đồng thích hợp với yêu cầu xã hội dẫn đến tình trạng phận khơng nhỏ học sinh chưa có đầy đủ kĩ sống phù hợp, việc học tập thụ động, chưa có kĩ tự học lực thực tiễn khác Môn Sinh học môn học gắn liền với thực tiễn sống đồng thời mơn khoa học lí thú, có tiềm việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Đặc biệt học sinh lớp 9, em độ tuổi lề thiếu niên niên, đời sống tâm lí có nhiều thay đổi, yêu cầu sống trách nhiệm công dân chuẩn bị bước sang giai đoạn việc giáo dục kĩ sống trở nên quan trọng để em thích nghi với thay đổi nói Trong khn khổ viết sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên thường xuyên giảng dạy môn Sinh học 9, mạnh dạn đề xuất số nội dung biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn mà đảm nhiệm Phương pháp tiến hành 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn a Định hướng giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông thời điểm nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tính hoạt động hàng ngày - Tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Việc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông cần đảm bảo nguyên tắc: - Tương tác: KNS khơng thể hình thành thơng qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác.Trong tham gia hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác - Trải nghiệm: KNS hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế HS có kĩ sống em tự làm việc khơng nói việc Kinh nghiệm có HS hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế - Tiến trình: Giáo dục KNS khơng thể hình thành khoảng thời gian ngắn mà địi hỏi phải có q trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành vi - Thay đổi hành vi: Mục đích cao giáo dục KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực Giáo dục KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động mình.Thay đổi hành vi, thái độ giá trị người q trình khó khăn, khơng đồng thời Do đó, GV cần kiên trì chờ đợi tổ chức hoạt động liên tục để HS trì hành vi có thói quen mới, tạo động lực để HS thay đổi giá trị, thái độ hành vi trước - Thời gian môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực nơi, lúc, môi trường giáo dục tổ chức tạo hội cho HS áp dục kiến thức kĩ vào tình thực sống Trong nhà trường, giáo dục KNS thực học, hoạt động giáo dục NGLL hoạt động giáo dục khác Các nội dung giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông: Dựa sở phân tích kinh nghiệm quốc tế thực trạng giáo dục Việt Nam, nhà nghiên cứu giáo dục đề xuất nội dung giáo dục KNS cho HS trường phổ thông bao gồm kĩ bản, cần thiết sau: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ xác định giá trị - Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ ứng phó với căng thẳng - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ thể tự tin Kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ thể cảm thơng Kĩ thương lượng Kĩ giải mâu thuẫn Kĩ hợp tác Kĩ tư phê phán Kĩ tư sáng tạo Kĩ định Kĩ giải vấn đề Kĩ kiên định Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ đặt mục tiêu Kĩ quản lí thời gian Kĩ tìm kiếm xử kí thơng tin b Khả giáo dục KNS môn Sinh học lớp Môn Sinh học nhà trường THCS giúp HS nhận thức đặc điểm hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua đại diện nhóm sinh vật mối quan hệ với mơi trường sống Môn Sinh học lớp khác với lớp bới nội dung Di truyền học Sinh thái học, mà cách tiếp cận KNS hình thành khác với lớp - Phần Di truyền học đòi hỏi kĩ tư trừu tượng, phân tích logic giải thích áp dụng vào sống tượng thực tế lĩnh vực di truyền Nội dung lạ khó học sinh địi hỏi học sinh phải có kĩ như: thu thập xử lí thơng tin, sưu tầm tư liệu, làm báo cáo nhỏ, trình bày trước lớp, có thai độ hành vi đắn trước vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống bệnh tật… - Phần Sinh thái học tương đối gần gũi dễ tiếp cận nội dung liên quan đến mối quan hệ sinh vật với môi trường vấn đề môi trường phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Nội dung địi hỏi học sinh phải hình thành kĩ năng: làm chủ thân, lắng nghe tích cực, kĩ định, kĩ trình bày trước lớp, kĩ quản lí thời gian, kĩ kiên định… 2.2 Các phương pháp tiến hành Việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua mơn khơng phải việc lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung môn học mà theo cách tiếp cận mới, tích hợp cách sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập Cách tiếp cận không làm nặng nề, tải thêm nội dung môn học mà ngược lại làm cho học trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực bổ ích học sinh Một số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng việc giáo dục KNS cho học sinh môn Sinh học 9: - Kĩ thuật chi nhóm - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Kĩ thuật “Phịng tranh” Kĩ thuật “Cơng đoạn” Kĩ thuật “Mảnh ghép” Kĩ thuật động não Kĩ thuật “Trình bày phút” Kĩ thuật “Hỏi trả lời” Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” Kĩ thuật “Bản đồ tư duy” Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” Kĩ thuật “Viết tích cực” Kĩ thuật “Đọc hợp tác” Kĩ thuật “Phân tích phim” Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liện theo nhóm… Dựa theo định hướng trên, việc giáo dục KNS áp dụng cho môn học hướng tới nội dung khác sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực khác - Phần NỘI DUNG Mục tiêu giáo dục KNS môn Sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm nên kiến thức Sinh học hình thành phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc hình thành KNS, tập trung vào kĩ chủ yếu sau: - Kĩ tư sáng tạo: Thu thập xử lí thơng tin qua việc quan sát tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm, thực hành, đọc SGK tài liệu liên quan, phương tiện thông tin đại chúng Internet, tivi, sách báo để từ có kĩ tự nhận thức - Kĩ tư bình luận phê phán qua việc phân tích, đối chiếu thơng tin Từ phân tích chọn lựa trình bày ý tưởng qua việc báo cáo trình bày thơng tin Sinh học - Kĩ giải vấn đề thơng qua việc xử lí tình liên quan đến nội dung học, thực tiễn sản xuất sống, qua có kĩ nhận diện vấn đề giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo - Kĩ vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào thực tiễn - Việc đổi PPDH việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức, qua HS hoạt động nhóm, tự lực, thu thập thơng tin xử lí thơng tin cách so sánh, phân tích, khái quát, tạo điều kiện cho việc giáo dục KNS Qua hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử hịa nhã với bạn bè, lắng nghe tích cực, thái độ tự tin, tích cực học, có trách nhiệm kĩ quản lí thời gian, từ có kĩ tự khẳng định thân, nhận biết giá trị thân HS trao đổi, phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp góp phần giúp em tăng khả tự tin, rèn kĩ thuyết trình trước đám đơng - Kĩ định: sau thu thập xử lí thơng tin, HS lựa chọn giả thuyết khác định nội dung kiến thức cần chiếm lĩnh Kĩ phòng tránh thiên tai nguy tiềm ẩn môi trường sống xung quanh em Giải pháp thực giáo dục KNS môn Sinh học 2.1 Nội dung KNS giáo dục phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng học: Tên học Các KNS giáo dục Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng Bài Lai - Kĩ tự tin trình bày ý kiến - Động não cặp tính trạng trước nhóm, tổ, lớp - Vấn đáp – tìm tịi (T2) - Kĩ lắng nghe tích cực, trình - Trực quan bày ý tưởng, hợp tác hoạt động - Dạy học theo nhóm nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu phép lai phân tích tương quan trội – lặn Bài Lai hai - Kĩ tự tin trình bày ý kiến - Động não cặp tính trạng trước nhóm, tổ, lớp - Vấn đáp – tìm tịi - Kĩ lắng nghe tích cực, trình - Trực quan bày ý tưởng, hợp tác hoạt động - Dạy học theo nhóm nhóm - Giải vấn đề - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu phép lai cặp tính trạng - Kĩ phân tích, suy đốn kết thí nghiệm, dùng sơ đồ lai để giải thích phép lai Bài Thực - Kĩ thu thập xử lí thơng tin - Thực hành – quan sát hành: Tính xác từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, - Dạy học nhóm suất xuất xác suất, cách xử lí số liệu, quy luật - Trình bày phút mặt xuất mặt đồng xu đồng kim loại - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Bài 12 Cơ chế - Kĩ phê phán: phê phán - Vấn đáp – tìm tịi xác định giới tư tưởng cổ hủ giới tính - Trực quan tính - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Dạy học theo nhóm đọc SGK, quan sát tranh để tìm - Phân tích thơng tin hiểu NST giới tính, chế xác định giới tính yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Bài 14 Thực - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe - Thí nghiệm – thực - hành: Quan sát tích cực hình thái NST - Kĩ quản lí thời gian dảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ thu thập xử lí thơng tin quan sát hình thái NST qua tiêu hiển vi - Kĩ so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái NST - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Bài 19 Mối - Kĩ tự tin trình bày ý kiến quan hệ trước nhóm, tổ, lớp gen tính - Kĩ lắng nghe tích cực, trình trạng bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tìm hiểu mối quan hệ ARN protein, gen tính trạng Bài 20 Thực - Kĩ hợp tác, ứng xử, giao tiếp hành: Quan sát nhóm lắp mơ hình - Kĩ thu thập xử lí thơng tin AND quan sát để lắp đơn phân nucleotit mơ hình AND - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công Bài 21 Đột biến - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe gen tích- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet … để tìm hiểu khái niệm, vai trị đột biến gen - Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến Bài 22 Đột biến - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe cấu trúc NST tích- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet … để tìm hiểu khái niệm, vai trò đột biến cấu trúc NST - Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến Bài 23,24 Đột - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe biến số lượng tích- Kĩ tìm kiếm xử lí NST thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet … để tìm hiểu khái niệm, vai trò đột biến số lượng NST hành - Dạy học nhóm - Trực quan - Động não - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Thí nghiệm – thực hành - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm Bài 26 Thực hành: Nhận biết vài dạng đột biến Bài 26 Thực hành: Quan sát thường biến Bài 28 Phương pháp nghiên cứu di truyền người Bài 29 Bệnh tật di truyền người Bài 30 Di truyền học với người Bài 34 Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần Bài 41 Môi - Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến - Kĩ hợp tác, ứng xử, giao tiếp nhóm - Kĩ thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định dạng đột biến - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ hợp tác, ứng xử, giao tiếp nhóm - Kĩ thu thập xử lí thơng tin quan sát xác định thường biến - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc SGK để tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền người - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu bệnh tật di truyền người - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu mối quan hệ di truyền học với đời sống người - Kĩ giải thích tượng thực tế thối hóa suy thối giống nịi - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ làm chủ thân: - Thực hành – quan sát - Hoàn tất nhiệm vụ - Thực hành – quan sát - Hoàn tất nhiệm vụ - Vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm - Động não - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Tranh luận tích cực - Hỏi chuyên gia - Động não - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Giải vấn đề - Hỏi chuyên gia - Vấn đáp – tìm tịi trường người sinh vật khác nhân tố sinh thái chịu tác động nhân tố sinh thái sống giới hạn sinh thái xác định, phải bảo vệ môi trường nhân tố sinh thái để đảm bảo cho sống - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm Bài 42 Ảnh - Kĩ tự tin trình bày ý kiến hưởng ánh trước nhóm, tổ, lớp sáng lên đời - Kĩ lắng nghe tích cực, trình sống sinh vật bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh tài liệu khác để tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43 Ảnh - Kĩ tự tin trình bày ý kiến hưởng nhiệt trước nhóm, tổ, lớp độ độ ẩm lên - Kĩ lắng nghe tích cực, trình đời sống sinh bày ý tưởng, hợp tác hoạt động vật nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh tài liệu khác để tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44 Ảnh - Kĩ định vận dụng hưởng lẫn kiến thức vào thực tế: cần tách đàn, sinh tỉa để tăng suất vật - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Bài 45,46 Thực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến hành: Tìm hiểu trước nhóm, tổ, lớp mơi trường - Kĩ lắng nghe tích cực, trình ảnh hưởng bày ý tưởng, hợp tác hoạt động số nhân tố nhóm sinh thái lên đời - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Trực quan - Giải vấn đề - Hỏi chuyên gia - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Giải vấn đề - Hỏi chuyên gia - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan - Giải vấn đề - Hỏi chun gia - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Giải vấn đề - Hỏi chuyên gia - Dạy học nhóm - Trực quan - Dạy học nhóm - Khảo sát thực địa - Hồn tất nhiệm vụ sống sinh vật Bài 48 Quần thể người Bài 49 Quần xã sinh vật Bài 51,52 Thực hành: Hệ sinh thái đọc SGK tài liệu khác để tìm hiểu mơi trường, nhân tố sinh thái ảnh hưởng chúng lên đời sống sinh vật - Kĩ ứng phó với tình xảy khảo sát thực địa - Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc SGK để tìm hiểu khác quần thể người với quần thể khác, đặc trưng quần thể người vấn đề quần thể người - Kĩ tự tin đóng vai - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK tài liệu khác để tìm hiểu quần xã đấu hiệu điển hình quần xã - Kĩ quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ hợp tác nhóm, giao tiếp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch khảo sát hệ sinh thái Bài 53 Tác - Kĩ thu thập xử lí thơng tin động để tìm hiểu tác động người người vai trò người môi trường việc cải tạo bảo vệ môi trường - Kĩ kiên định, phản hành vi phá hoại môi trường - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực Bài 54,55 Ơ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin nhiễm mơi để tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường trường địa phương giới - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động - Đóng vai - Hỏi chuyên gia - Trực quan - dạy học theo nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Động não - Khăn trải bàn - Dạy học nhóm - Thí nghiệm – thực hành - Trực quan - Trình bày phút - Giải vấn đề - Hoàn tất nhiệm vụ - Khảo sát thực địa - Hỏi chuyên gia - Tranh luận - Dạy học nhóm - Viết tích cực - Trực quan - Thảo luận nhóm - Hỏi chuyên gia - Tranh luận - Viết tích cực - Trực quan Bài 56,57 Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương Bài 58 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bài 59 Khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bài 60 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình môi trường địa phương - Kĩ lập kế hoạch khảo sát thực tế - Kĩ hợp tác, giao tiếp có hiệu - Kĩ định hành động góp phần bảo vệ mơi trường - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tìm hiểu dạng tài nguyên cách sử dụng hợp lí - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tìm hiểu ý nghĩa việc khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ xác định giá trị thân với trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tìm hiểu đa dạng sinh thái giới - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ xác định giá trị thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường 10 - Thảo luận nhóm - Dạy học theo dự án - Trực quan - Vấn đáp – tìm tịi - Thảo luận nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Đóng vai - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Vấn đáp – tìm tịi - Tranh luận - Giải vấn đề 2.2 Bài soạn minh họa Bài 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I Mục tiêu Học xong này, học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tớcnơ (OX) qua đặc điểm hình thái - Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay - Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm - Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình Thái độ: - Có giới quan khoa học, có thái độ đắn người mắc bệnh tật di truyền - Có ý thức bảo vệ mơi trường góp phần hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu bệnh tật di truyền người - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng - Động não - Vấn đáp – tìm tịi - Trực quan - Dạy học theo nhóm - Tranh luận tích cực - Hỏi chuyên gia - Trình bày phút IV.Chuẩn bị 1.GV: - Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử HS: - Chuẩn bị số hình ảnh vè bệnh, tật di truyền người - Một nhóm chuẩn bị thuyết trình bệnh bạch tạng, nhóm chuẩn bị phần bệnh câm điếc bẩm sinh V Tiến trình học Khám phá Đại diện nhóm trình bày kết tư liệu (lời, tranh ảnh) mà nhóm sưu tầm bệnh, tật di truyền người Kết nối Hoạt động Tìm hiểu bệnh Đao bệnh Tơcnơ 11 - GV đưa tranh H29.1, yêu cầu nhóm 1,2 quan sát thảo luận câu hỏi mục - Nhận xét chốt đáp án - GV đưa tranh H29.2 yêu cầu tương tự với nhóm 3,4 - Nhận xét chốt đáp án - Dùng kĩ thuật trình bày phút: Cho HS thuyết trình bệnh bạch tạng, HS khác thuyết trình bệnh câm điếc bẩm sinh Các HS lại bổ sung Hoạt động Tìm hiểu số tật di truyền người - GV đưa tranh H29.3, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nêu nguyên nhân gây tật - Nhận xét đưa đáp án - HS quan sát, thu thập xử lí thơng tin nêu nguyên nhân biểu tật di truyền - Đại diện – nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung, hồn thiện nội dung Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền người - Yêu cầu HS thảo luận nguyên nhân đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật nói - Gọi đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, hồn thiện Thực hành, luyện tập HS từ kinh nghiệm hiểu biết thân nhận biết số bệnh, tật bảm sinh người đột biến NST Vận dụng - Cho HS tự đề truyên truyền biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền cho thân cộng đồng - Thu thập thông tin bệnh, tật di truyền internet (tỉ lệ người mắc, hình ảnh, so sánh tỉ lệ vùng dân cư đặc biệt số nơi bị nhiều như: vùng nhiễm chất độc da cam, thuốc trừ sâu…) 2.3 Kết Sau năm học (2012 – 2013 2013 – 2014) thực cách hệ thống thường xuyên việc giáo dục KNS cho học sinh lớp thông qua môn Sinh học thân đảm nhiệm, thu số kết cụ thể sau: - Kĩ tự học học theo nhóm học sinh tốt Với phần công việc giao chuẩn bị trước như: thu thập thơng tin, thuyết trình, bảng biểu, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt thời điểm cuối năm học 80% so với đầu năm học khoảng 35% - Kĩ thu thập xử lí thơng tin có tiến rõ rệt Ban đầu, em biết nêu thơng tin SGK, chưa có tóm lược hệ thống chọn lọc, cuối năm học, em biết thu thập thơng tin từ nhiều nguồn hơn, trình bày hệ thống rõ trọng tâm - Kĩ giao tiếp trình bày vấn đề: Đến cuối năm có tới 50% số học sinh trình bày vấn đề mạch lạc trước lớp trả lời câu hỏi chất vấn cô giáo bạn xung quanh vấn đề trình bày, so với đầu năm học, số 20% - Kĩ liên hệ, vận dụng vào thực tế cải thiện rõ rệt: Qua điều tra từ thơng tin phía gia đình học sinh, có nhiều phụ huynh cho biết em biết vận dụng kiến thức học để xây dựng thói quen sống khoa học như: 12 cách sử dụng hóa chất, xử lí thực phẩm, phân loại rác thải… trình bày quan điểm vấn đề như: dân số, vấn đề liên quan đến quy luật di truyền, ứng dụng di truyền… có tác dụng tuyên truyền cho cộng đồng Điều chứng tỏ phận lớn HS tự hình thành thói quen khoa học, mục tiêu giáo dục KNS muốn hướng tới Phần KẾT LUẬN Kết luận chung Qua việc thực đề tài với kết bước đầu thu được, nhận thấy: - Mơn Sinh học lớp nói chung Sinh học nói riêng mơn học có nhiều điều kiện để kết hợp giáo dục KNS cho học sinh - Việc thực giáo dục KNS môn Sinh học thực cách thường xuyên hệ thống từ lớp lên kết hợp với giáo dục thông qua mơn học khác góp phần đổi tư duy, cách học cho HS thời điểm tại, giúp em có thêm nhiều kĩ để thích nghi, đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội thay đổi nhanh chóng - Giáo dục KNS dạy học hướng tới việc hình thành lực cho HS – nội dung mà ngành giáo dục triển khai công tác đổi toàn diện giáo dục Việt Nam để bắt kịp với phát triển giáo dục giới - Việc giáo dục KNS mơn Sinh học nói riêng, hoạt động dạy học nói chung cần thơng qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm làm cho mơn học nhẹ nhàng lí thú hơn, học sinh tích cực chủ động - Có thể áp dụng biện pháp giáo dục KNS nêu với môn Sinh học lớp khác môn khác để hệ thống kĩ HS hình thành cách toàn diện đầy đủ Một số kiến nghị - Việc hình thành KNS cho HS địi hỏi trình lâu dài liên tục nên GV phải kiên trì xây dựng kế hoạch cách - GV phải trau dồi thân để dùng KNS giáo dục cho HS việc giáo dục có tính thuyết phục mang lại hiệu KNS khơng thể hình thành lí thuyết cách sáo rỗng mà phải kinh nghiệm thực tế Muốn định hướng kĩ hình thành HS thơng qua trải nghiệm GV phải trải nghiệm phân tích trải nghiệm trước để nhận định xác tình xảy - Việc giáo dục KNS cần thực thông qua hoạt động giáo dục khác Vì vậy, nhà trước quan làm công tác giáo dục cần đẩy mạnh công tác để hoạt động giáo dục đồng tồn diện - Gia đình bậc phụ huynh nói riêng cần quan tâm để kĩ hình thành HS phát huy điều chỉnh hướng 13 LỜI CAM ĐOAN Đây sáng kiến kinh nghiệm thân tích lũy ghi lại q trình cơng tác mình, khơng chép nội dung người khác ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BGH NGƯỜI VIẾT Đặng Bích Nụ 14 KNS HS GV SGK TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kĩ sống môn Sinh học trường THCS – NXB Giáo dục Việt Nam (Lê Minh Châu, Dương Quang Ngọc, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lê Thị Tâm, Trần Quý Thắng, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – NXB Đại học Sư Phạm (Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng) DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cách viết Nội dung Kĩ sống Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa 15 MỤC LỤC Mục Trang Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phương pháp tiến hành 2.1Cơ sở lí luận thực tiễn 2.2 Các phương pháp tiến hành Phần NỘI DUNG Mục tiêu giáo dục KNS môn Sinh học Giải pháp thực giáo dục KNS môn Sinh học 2.1 Nội dung KNS giáo dục phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng học: 2.2 Bài soạn minh họa 2.3 Kết Phần KẾT LUẬN Kết luận chung Một số kiến nghị Tài liệu tham khảo 16 1 2 4 5 11 12 13 13 13 14

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan