Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

20 333 0
Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè Anh chị đồng nghiệp Trước hết, xin xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Võ Thị Bích Hạnh, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Ban Giám hiệu quý thầy cô trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương giúp đỡ nhiều công tác Sau cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bạch Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Thiết bị dạy học 16 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 17 1.3 Một số vấn đề thiết bị dạy học 17 1.3.1 Vị trí, vai trò thiết bị dạy học 17 1.3.2 Phân loại thiết bị dạy học 22 1.3.3 Các yêu cầu thiết bị dạy học 23 1.3.4 Nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học 25 1.4 Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học 26 1.4.1 Lập kế hoạch công tác thiết bị dạy học 27 1.4.2 Tổ chức, đạo việc thực kế hoạch công tác thiết bị dạy học 28 1.4.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học 32 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 34 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương 34 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 35 2.2 Thực trạng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.2.1 Mẫu khảo sát thực trạng 38 2.2.2 Thống kê thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 39 2.2.3 Thực trạng trang bị thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 40 2.2.4 Thực trạng chất lượng, tính đồng đại thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 42 2.2.5 Đánh giá mức độ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 46 2.3 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng nội dung quản lý thiết bị dạy học 48 2.3.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch 51 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức, đạo 54 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Hạn chế 61 Tiểu kết chương 63 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 65 3.1 Những sở đề xuất biện pháp 65 3.2 Một số biện pháp đề xuất 68 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lý CSVC : sở vật chất CNTT : công nghệ thông tin ĐTB : điểm trung bình GV : giáo viên HS : học sinh MTDH : mục tiêu dạy học NDDH : nội dung dạy học Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học TBDH : thiết bị dạy học THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê TBDH trường THPT năm học 2012-2013 40 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL GV tình hình trang bị TBDH trường THPT 40 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL GV chất lượng TBDH trường THPT 42 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL GV tính đồng TBDH trường THPT 44 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL GV tính đại TBDH trường THPT 45 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ sử dụng TBDH giáo viên dạy 46 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung quản lý TBDH trường THPT 48 Bảng 2.8 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý TBDH 51 Bảng 2.9 Thực trạng công tác tổ chức, đạo quản lý TBDH 55 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác TBDH 58 Bảng 3.1 Ý kiến tính cần thiết biện pháp quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 84 Bảng 3.2 Ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL GV tình hình trang bị TBDH trường THPT 41 Biểu đồ 2.2 Đánh giá CBQL GV chất lượng TBDH trường THPT 43 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL GV tính đồng TBDH trường THPT 44 Biểu đồ 2.4 Đánh giá CBQL GV tính đại TBDH trường THPT 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố trình dạy học 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta đặt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp bước phát triển kinh tế tri thức Để đạt mục tiêu phụ thuộc nhiều vào chất lượng giáo dục liên quan chặt chẽ đến yêu cầu phát huy tối đa hiệu sử dụng trang thiết bị dạy học Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8, ngày 9/12/2000 “Đổi chương trình giáo dục phổ thông” nêu rõ: “Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học”; “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” [25] Thiết bị dạy học (TBDH) thành tố thiếu trình dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học phải đổi nội dung dạy học, TBDH, tổ chức dạy học cách kiểm tra đánh giá TBDH điều kiện cần thiết để giáo viên thực nội dung giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh học sinh Để có TBDH đến trường phổ thông, phải trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn quản lý sử dụng bảo quản khâu cuối quan trọng Bởi vì, không quản lý tốt TBDH gây nên lãng phí lớn, đồng thời không góp phần đổi phương pháp giáo dục không nâng cao chất lượng dạy học Nhận thức rõ tầm quan trọng thiết bị đồ dùng dạy học, năm qua, ngành giáo dục đào tạo Bình Dương quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học cho sở giáo dục Bên cạnh đó, Sở Giáo dục Đào tạo có nhiều văn hướng dẫn trường học thực tốt việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học trang cấp Tuy nhiên, để nắm bắt thực trạng, hiệu việc quản lý, sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học trường phổ thông cần có kiểm tra, giám sát thực tế, đánh giá hiệu thiết thực hoạt động Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá lý luận, khảo sát thực trạngvà đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý sở vật chất trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Việc quản lý thiết bị dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đạt thành tựu như: giúp nâng cao khả sư phạm giáo viên; đầu tư nâng cấp tăng cường thêm chủng loại thiết bị để phục vụ cho dạy học Tuy nhiên có hạn chế chất lượng thiết bị xuống cấp hỏng hóc nhiều, chưa khai thác cách có hiệu việc sử dụng thiết bị trình dạy học nhà trường 3 Việc khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận thiết bị dạy học công tác quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tình Bình Dương 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học cho trường trung học phổ thông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ quản lý thiết bị dạy học với quản lý hoạt động sư phạm khác trường THPT Trong quản lý thiết bị dạy học hệ thống với yếu tố hợp thành Từ giúp tìm hiểu xác thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học 6.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử Quan điểm tiếp cận lịch sử giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện hoàn cảnh cụ thể để điều tra thu thập số liệu xác, với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày công trình nghiên cứu theo trật tự logic 6.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn Quan điểm tiếp cận thực tiễn giúp phát ưu điểm, mâu thuẫn, tồn công tác quản lý thiết bị dạy học trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, từ đề xuất biện pháp phù hợp với thực tiễn trường THPT tỉnh Bình Dương 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá văn bản, tài liệu công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Mục đích điều tra: người nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu, liệu thực trạng quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhằm chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu khoa học - Nội dung điều tra: tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đồng thời khảo sát tính cần thiết khả thi hệ thống biện pháp đề xuất - Cách thức điều tra: xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát gồm cán quản lý, giáo viên viên chức phụ trách TBDH 6.2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm: tiến hành dự giáo viên nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2007 xử lý kết điều tra cách tính phần trăm (%) tính giá trị trung bình nhằm phân tích, đánh giá thực trạng làm sở để đề biện pháp thích hợp 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý TBDH 05/05 trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, gồm trường: - Trường THPT chuyên Hùng Vương - Trường THPT An Mỹ - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Trường THPT Bình Phú - Trường THPT Võ Minh Đức Giới hạn mẫu nghiên cứu: - Về cán quản lý : nghiên cứu 75 cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn) trường THPT địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Về giáo viên: Chỉ nghiên cứu mẫu 150 giáo viên viên chức phụ trách TBDH trường (mỗi trường chọn điều tra theo mẫu ngẫu nhiên 30 giáo viên) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện vật chất để phục vụ trình đổi phương pháp dạy học, giúp cho giáo viên học sinh thực có hiệu mục tiêu dạy học TBDH tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh phát huy tính chủ động, phát triển lực sáng tạo tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Khi kinh tế, xã hội, giáo dục phát triển TBDH đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, vấn đề đặt quản lý TBDH có hiệu Đây nhiệm vụ nặng nề cấp quản lý giáo dục, trực tiếp CBQL sở giáo dục Do đó, vấn đề công tác quản lý TBDH nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Jan Amot Komensky (1592- 1670) nhà giáo dục Cộng hoà Séc coi ông tổ sư phạm Châu Âu giới Ông chủ trương giảng dạy hoạt động, quan sát trực tiếp, tiếp xúc với vật đời sống hàng ngày Theo ông: “…Việc dạy học phải vật, tượng Vì vật thân thể, lời nói ảo…lời nói mà vật vỏ nhân, bao kiếm, bóng hình, thân hồn.” [22] Về sau trường phái giáo dục Xô – Viết có nhà giáo dục K Đ Usinski; A N Leontiev hay J H.Pestalossi người Thụy Sĩ phát triển quan điểm dạy học trực quan để đạt hiệu cao Nội dung quan điểm dạy học trực quan thay lối dạy học cũ, kinh viện, nhồi nhét tri thức lối dạy học có khoa học, thông qua vật hình ảnh chúng học viên chứng thực sở cảm nhận giác quan Theo C.Mác, yếu tố định trình độ hoạt động tạo gì, mà tạo cách phương tiện Theo nhà giáo dục học, viện sĩ Xukhômlinxki: “Nghệ thuật giáo dục chỗ không giáo dục quan hệ người với người, gương sáng lời nói nhà giáo dục, truyền thống trân trọng giữ gìn tổ chức mà giáo dục đồ vật, cải vật chất tinh thần, giáo dục môi trường cảnh trí học sinh xây dựng nên, cách làm phong phú sống tâm hồn học sinh” [7] Tổ chức lao động quốc tế ADB/ILO (Evaluation Rating criteria for the VTE Institution, ADB/ILO – Bangkok 1997) đưa tiêu chuẩn điểm đánh giá sở giáo dục – đào tạo để kiểm định nước thuộc tiểu vùng sông Mêkông Trong điều kiện sở hạ tầng nhà trường: khuôn viên, sở vật chất – kỹ thuật thư viện chiếm 125/500 tổng điểm chung Country Report on Quality Assurrance in Higher Education, Bangkok – Thailand, 1998, đưa tỉ lệ đánh giá điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Malaysia với số điều kiện đảm bảo sở vật chất – kỹ thuật cho công tác đào tạo chiếm 20% tổng điểm đánh giá chung 1.1.2 Ở nước Lê Thanh Giang với đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau” [12], qua đề tài tác giả khảo sát phân tích thực trạng quản lý sử dụng TBDH số trường THPT tỉnh Cà Mau, từ đề xuất số giải pháp quản lý việc sử dụng TBDH giáo viên nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Cà Mau 8 Trần Duy Hân với đề tài: “Biện pháp quản lý phương tiện dạy học Hiệu trưởng trường THCS địa bàn thành phố Huế đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nay”[14], tác giả nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc quản lý phương tiện dạy học Hiệu trưởng, xác lập biện pháp quản lý phương tiện dạy học có hiệu Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS địa bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đặng Phúc Tịnh với đề tài: “Thực trạng số biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học sở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” [27], tác giả khảo sát phân tích thực trạng quản lý TBDH trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Từ đó, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Trần Đức Hùng với đề tài: “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Quãng Ngãi giai đoạn nay” [17], tác giả nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng việc quản lý TBDH trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Trong giáo trình: “Lý luận dạy học trường THCS” [2] Nguyễn Ngọc Bảo Trần Kiểm viết dành chương (chương 5) để viết phương tiện dạy học Theo tác giả, phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học Bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, trường THCS trang bị nhiều phương tiện dạy học Vì GV cần phải nắm khái niệm phương tiện dạy học, loại phương tiện dạy học, cách sử dụng, bảo quản loại phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học kỹ thuật 9 Trong cuốn: “Quản lý giáo dục” [15] Bùi Minh Hiền chủ biên, chương 10 tác giả đề cập đến vai trò TBDH phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, phân loại nhóm TBDH mà người quản lý cần bao quát đưa số nguyên tắc giải pháp quản lý TBDH trường học giai đoạn Giáo trình “Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông”, tập [32] trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nêu vấn đề chung CSVC-TBDH công tác quản lý CSVC-TBDH Đây nội dung giúp người Hiệu trưởng áp dụng công tác quản lý CSVC TBDH trường Nhìn chung, đề tài nghiên cứu tác giả nêu giáo trình lý luận dạy học làm sáng tỏ lý luận TBDH Tuy vậy, hướng nghiên cứu trên, lĩnh vực nghiên cứu quản lý TBDH trình dạy học nói chung trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nói riêng chưa nghiên cứu đầy đủ 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm Từ xã hội loài người xuất nhu cầu quản lý hình thành tất yếu khách quan Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng tầm quốc gia, phải thừa nhận chịu quản lý người Khái niệm quản lý khái niệm quan trọng, phong phú có nhiều dấu hiệu đặc trưng, có nhiều đối tượng Đồng thời thay đổi theo giai đoạn lịch sử, khái niệm quản lý chung cho lĩnh vực Chúng ta nêu số khái niệm quản lý sau: 10 F.W Taylor cho rằng: Quản lý biết xác điều muốn người khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ [15, tr.12] H.Koontz khẳng định: Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu nhà quản lý hình thành môi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn [15, tr.12] Các Mác viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [15, tr.12] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả cho rằng: “Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [1, tr.176] Tuy trình bày khác nhau, song khái niệm vạch rõ chất hoạt động quản lý, là: Cách thức tổ chức, điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu chung tổ chức đề Mối quan hệ chủ thể quản lý khách thể quản lý đa dạng phong phú, mối quan hệ cần quan tâm mối quan hệ người với người coi cốt lõi hoạt động quản lý Đó mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ với tạo thành hệ gọi quản lý Từ ý chung định nghĩa xét chất hoạt động quản lý đồng ý với khái niệm quản lý tác giả Bùi Minh Hiền: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”.[15, tr.12] 1.2.1.2 Các chức quản lý * Chức kế hoạch hóa [...]... Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiết bị và đồ dùng dạy học là phương... thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý cơ sở vật chất tại các trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường. .. nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thiết bị dạy học và công tác quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tình Bình Dương 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học cho trường trung học phổ thông 6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu... dạy học ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4 Giả thuyết khoa học Việc quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có thể đạt được những thành tựu như: giúp nâng cao khả năng sư phạm của giáo viên; đầu tư nâng cấp tăng cường thêm chủng loại thiết bị để phục vụ cho dạy và học Tuy nhiên cũng có... phổ thông cần có kiểm tra, giám sát thực tế, đánh giá hiệu quả thiết thực của hoạt động này Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương là một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận, khảo sát thực trạngvà đề xuất các biện pháp quản lý thiết. .. Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay Đặng Phúc Tịnh với đề tài: Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” [27], tác giả đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần... pháp quản lý TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của các trường THCS tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Trần Đức Hùng với đề tài: “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh Quãng Ngãi trong giai đoạn hiện nay” [17], tác giả đã nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng việc quản lý TBDH ở các trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời tác giả đã đề xuất các. .. pháp quản lý TBDH ở 05/05 trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, gồm các trường: - Trường THPT chuyên Hùng Vương - Trường THPT An Mỹ - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Trường THPT Bình Phú - Trường THPT Võ Minh Đức Giới hạn mẫu nghiên cứu: - Về cán bộ quản lý : nghiên cứu 75 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và Tổ trưởng chuyên môn) của 5 trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu. .. tạo Bình Dương đã quan tâm đến việc 2 đầu tư trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho các cơ sở giáo dục Bên cạnh đó, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn các trường học thực hiện tốt việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học đã được trang cấp Tuy nhiên, để nắm bắt thực trạng, hiệu quả việc quản lý, sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học tại các trường phổ. .. lượng thiết bị xuống cấp và hỏng hóc nhiều, chưa khai thác một cách có hiệu quả đối với việc sử dụng thiết bị trong quá trình dạy học trong nhà trường 3 Việc khảo sát, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi có thể nâng cao hiệu quả dạy và học trong các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thiết

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan