Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học tại thành phố hồ chí minh

20 441 0
Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Tuyết Hương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập chương trình cao học suốt trình viết luận văn này, nhận hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ nhiều người, nhiều quan khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô BGH trường ĐH Sư phạm TP HCM, cảm ơn quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục, cảm ơn quý thầy cô phòng Sau đại học phòng chức trường hết lòng giảng dạy tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Sở GD&ĐT TP HCM, chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, quý thầy cô trường trung học địa bàn TP HCM hỗ trợ công tác khảo sát, thu thập số liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Hồng, người dành nhiều thời gian tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn Con xin gửi lòng hiếu thảo đến Ba kính yêu, cảm ơn người em thân thiết, cảm ơn chồng giúp đỡ, động viên cho thêm nghị lực để hoàn thành tốt công việc học tập Mặc dù luận văn đầu tư nhiều công sức, cố gắng hoàn thành, tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô nhà nghiên cứu giáo dục Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu sựhình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường giới 1.1.2.Những nghiên cứu hình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Khái niệm quản lí 16 1.2.2 Khái niệm tổ chức 20 1.2.3 Khái niệm triển khai 22 1.2.4 Tham vấn số khái niệm liên quan 23 1.2.5 Khái niệm tham vấn học đường 26 1.3 Lí luận hoạt động tham vấn học đường 27 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ hoạt động tham vấn học đường 27 Bên cạnh đó, TVHĐ TV cho nhà quản lí, GV bậc phụ huynh vấn đề liên quan đến giáo dục HS cầu nối với lực lượng bên trường học (công tác xã hội, pháp luật, y tế,…) việc giải vấn đề HS 28 1.3.2 Đối tượng hướng đến hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.3 Mục đích tham vấn học đường 30 1.3.4 Nội dung tham vấn học đường 31 1.3.5 Hình thức tham vấn 31 1.4 Lí luận quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.1 Chủ thể quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.2 Các chức quản lí hoạt động tham vấn học đường 32 1.4.3 Các nội dung quản lí hoạt động tham vấn học đường 36 1.4.4 Điều kiện đảm bảo cho hoạt động tham vấn học đường trường trung học 39 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ 41 HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 41 TRƯỜNG TRUNGHỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Thể thức phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Cách soạn thang đo 41 2.1.2 Mẫu khảo sát 41 2.1.3 Cách thức xử lí số liệu 44 2.2 Kết nghiên cứu 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 45 2.2.2 Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học TP HCM 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng 72 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 79 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 79 3.1.1 Định hướng phát triển HĐTV trường học 79 3.1.2 Cơ sở lí luận 79 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 80 3.2 Một số biện pháp quản lí 80 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động tham vấn học đường 80 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường xây dựng kế hoạch tham vấn 82 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo HĐ TVHĐ 83 3.2.4 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn trường học 84 3.2.5 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho hoạt động tham vấn 85 3.3 Khảo nghiệm ý kiến tính cần thiết biện pháp đề xuất 86 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HĐ TVHĐ : hoạt động tham vấn học đường HĐTV : hoạt động tham vấn HS : học sinh NTV : nhà tham vấn TP HCM : thành phố Hồ Chí Minh TV : tham vấn TVHĐ : tham vấn học đường TVV : tham vấn viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng .42 Bảng 2.2 Vị trí phòng tham vấn trường 45 Bảng 2.3 Trang thiết bị phòng tham vấn trường .47 Bảng 2.4 Số lượng TVV trường 48 Bảng 2.5 Thời gian làm việc TVV 48 Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn người làm công tác TV 49 Bảng 2.7 Đối tượng HĐTV 50 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực việc tìm hiểu đối tượng HĐTV 51 Bảng 2.9 Thực trạng thực nội dung TVHĐ 52 Bảng 2.10 Đánh giá GV vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL vai trò nhà tham vấn Hội đồng sư phạm nhà trường 53 Bảng 2.12 Đánh giá GV vấn đề thường gặp trình tham vấn .54 Bảng 2.13 Việc xếp chế độ sách cho người làm tham vấn 56 Bảng 2.14 Đánh giá GV CBQL mức độ thực việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 57 Bảng 2.15 Đánh giá GV CBQL việc khuyến khích TVV học tậpbồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 58 Bảng 2.16 Chủ thể quản líchung HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.17 Chủ thể triển khai quy định, thông tư hướng dẫn, thông báo sở ban ngành HĐ TVHĐ 59 Bảng 2.18 Chủ thể phân công công việc cho thành viên 60 Bảng 2.19 Chủ thể theo dõi, đánh giá HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.20 Chủ thể dự trù kinh phí hoạt động HĐ TVHĐ 60 Bảng 2.21 Chủ thể lên lịch thực HĐ TVHĐ 61 Bảng 2.22 Chủ thể thực nội dung TVHĐ 62 Bảng 2.23 Đánh giá GV CBQL việc triển khai nội dung TV 62 Bảng 2.24 Căn xây dựng nội dung TVHĐ 63 Bảng 2.25 Đánh giávề mức độ kết thực phối hợp với lực lượng trình TV 64 Bảng 2.26 Các hoạt động tập huấn có người trường tham gia 65 Bảng 2.27 Thực trạng thực buổi tập huấn, nói chuyện cho đối tượng HĐ TVHĐ 67 Bảng 2.28 Đánh giá chung trình tổ chức triển khai HĐ TVHĐ .68 Bảng 2.29 Những khó khăn thường gặp CBQL trình quản lí 70 Bảng 2.30 GV đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 72 Bảng 2.31 CBQL đánh giá ảnh hưởng nguyên nhân vào HĐTV 74 Bảng 3.1 Những nội dung cần tập huấn cho CBQL, GVvà TVV 87 Bảng 3.2 Tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm 88 Bảng 3.3 Các cách khuyến khích CBQL, TVV, GV học tập, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 89 Bảng 3.4 Các lực lượng cần phối hợp xây dựng nội dung TVHĐ .90 Bảng 3.5 Các lực lượng cần phối hợp triển khai HĐTV 91 Bảng 3.6 Số liệu khảo sát nội dung cần nhà quản lí quan tâm 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong khoảng mười năm lại đây, với hội nhập giao lưu quốc tế, Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, cá nhân xã hội bắt đầu sống môi trường văn minh hơn, đại Cũng khoảng thời gian này, xuất hàng loạt vấn đề liên quan đến tâm lí, lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi thường có suy nghĩ, hành động bồng bột, nông nổi, tiêu cực đánh bạn, đánh thầy cô, tự tử hay chí có hành vi giết người … Ở lứa tuổi này, diễn biến tâm lí em thường phức tạp khó lường Khi xảy vấn đề đó, em thường băn khoăn phải làm chia sẻ với Trong guồng quay vội vã sống, cha mẹ em phải quay cuồng để mưu sinh, quay cuồng với cơm áo gạo tiền, quay cuồng cho bắt kịp với nhịp sống Chúng ta mong muốn thầy cô phải gần gũi, lắng nghe học sinh mình, nhiên với chương trình học nặng nề nay, riêng việc truyền đạt kiến thức, hoàn thành nội dung chương trình chiếm hết thời gian giáo viên Vì vậy, học sinh tìm hỗ trợ kịp thời hiệu từ cha mẹ thầy cô Người gần gũinhiều với trẻ thường bạn bè,nhưng họ trang lứa, đủ kiến thức kinh nghiệm sống để đưa lời khuyên cách sáng suốt Trong đó, dịch vụ tư vấn tâm lí chưa phổ biến nước ta quan trọng độ tin cậy đội ngũ chuyên viên tham vấn dịch vụ chưa cao chi phí tư vấn tốn Do vậy, hầu hết em tự loay hoay giải vấn đề cách tìm hiểu kênh thông tin khác sách báo hay mạng internet Đặc biệt, thời đại bùng nổ thông tin nay, việc tìm kiếm nguồn thông tin mạng internet khó em Và với nguồn thông tin kiểm chứng, sàng lọc, định hướng tràn lan mạng vậy, học sinh khó giải vấn đề thân cách rốt đắn Thực tế khẳng định cần thiết phải có phòng tư vấn tâm lí trường học để giúp học sinh chia sẻ xúc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ bạn bè, ứng xử với thầy cô, quan hệ với thành viên gia đình, vấn đề tâm sinh lí, giới tính nhiều vấn đề khác sống Để việc tư vấn mang lại hiệu thiết thực cho học sinh, cho nhà trường, cho gia đình cho xã hội, cần phải thật tôn trọng em, đừng cho “chuyện trẻ con” mà để em loay hoay tự điều chỉnh Phải xem công tác tư vấn cho HS hoạt động nghiêm túc, thiết thực cần có quan tâm, đầu tư mức, như: mời chuyên viên có lực, phòng tham vấn phải kín đáo, lịch sự, thoải mái; thông tin, tâm sự…của HS phải bảo mật; việc giải phải cụ thể, có tính giải tỏa tức gợi ý chung chung, đại khái… Hiện nay, Bộ GD&ĐT nhận thức rõ tầm quan trọng việc thành lập phòng TVHĐ trường học Ông Vũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh – Sinh viên (Bộ GD&ĐT) trả lời vấn báo chí sau: “Bộ GD&ĐT xác định công tác tư vấn, có tư vấn tâm lí cho HS-SV công việc cần thiết nhà trường, có tác dụng định hướng tư tưởng, giáo dục lối sống, giúp em biết cách vượt qua khó khăn sống, học tập Quan điểm thể rõ nét văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học, theo Bộ đạo trường thành lập tổ tư vấn nhà trường để giúp học sinh (HS) thỏa mãn nhu cầu số vấn đề mà em cảm thấy ray rứt, không hài lòng học tập, với bạn bè Hiệu trưởng nhà trường phải có trách nhiệm tổ chức, phân công GV tư vấn tâm lí GV kiêm nhiệm công việc tư vấn Ngoài ra, GV chủ nhiệm trình tổ chức hoạt động lớp có nhiệm vụ tư vấn cho HS vượt qua khó khăn, vượt lên sống học tập sinh hoạt” Tại TP HCM, Sở GD&ĐTTP HCM định số 1090/QĐGDĐT-TC (31/8/2012) việc ban hành quy định tạm thời tổ chức hoạt động công tác tư vấn trường học Theo đó, GV làm công tác tư vấn bố trí thời gian làm việc, phòng tư vấn thích hợp tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tham gia hoạt động Họ ưu tiên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội… để phục vụ tốt cho công tác tư vấn HS GV tư vấn học đường hưởng lương, chế độ sách theo ngạch GV quy định hành chung hỗ trợ hoạt động phí Mặc dù nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động phòng TVHĐ trường học, nhiên việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ trường chưa thực cách rốt đa phần tổ chức, thực cách hình thức, đối phó không thiết thực Theo thống kê Sở GD&ĐT TP HCM năm 2012 sau: “Toàn thành phố có 5.000 trường tiểu học THCS có 51 GV tư vấn chuyên trách, 157 GV kiêm nhiệm Khối trường THPT có 105 trường có 53 GV chuyên trách tư vấn, 141 GV kiêm nhiệm” Chính mâu thuẫn nói, chọn đề tài: “Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường trường trung học thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần cải thiện thực trạng 4 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM nguyên nhân dẫn đến thực trạng ấy, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động tham vấn trường trung học TP HCM Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí HĐ TVHĐ trường trung học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM Giả thuyết nghiên cứu Việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ trường trung học TP HCM bước đầu đem lại số hiệu như: em HS, cha mẹHS, GV…quan tâm; HS bắt đầu tin tưởng tìm đến chuyên viên TVHĐ; vai trò NTV nâng lên, chế độ đãi ngộ dành cho NTV phần cải thiện… Tuy nhiên số tồn nhận thức cách thức tổ chức triển khai đội ngũ CBQL hoạt động Nguyên nhân đội ngũ CBQL chưa đánh giá tầm quan trọng hay quan tâm mức đến việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ Khi đánh giá thực trạng quản lí HĐTV trường học đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lí HĐ TVHĐ trường trung học TP HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Hệ thống hóa sở lí luậncủa việc quản líHĐ TVHĐ 5.2 Tìm hiểu thực trạng quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí HĐ TVHĐ trường trung học TP HCM Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung:công tác quản lí bao gồm nhiều chức kế hoạch hóa, tổ chức (triển khai, đạo), kiểm tra đánh giá… Để việc nghiên cứu tập trung có chiều sâu, đề tài nghiên cứu việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ trường trung học TPHCM 6.2 Về thời gian: Hiện nay, TP HCM, Sở GD&ĐT có quy định tạm thời tổ chức hoạt động công tác tư vấn trường học nên đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức triển khai HĐ TVHĐ số trường trung học TP HCM kể từ ngày có quy định tạm thời đến 6.3 Về phạm vi khảo sát: Tại TP HCM có nhiều trường trung học công lập, bán công tư thục đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức triển khai HĐ TVHĐ trường trung học công lập Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc: xem xét mối quan hệ biện chứng thành tố: mục đích HĐTV, phương pháp phương tiện tổ chức triển khai HĐTV; hình thức tổ chức triển khai HĐTV; mối quan hệ Sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường trung học, mối quan hệ Hiệu trưởng TVV, mối quan hệ Hiệu trưởng,TVV GVCN GV chuyên trách Đoàn - Đội….cùng với việc tổ chức triển khai HĐTV trường 7.1.2 Quan điểm lịch sử-logic Muốn nhận thức vật, tượng, cần phải nắm lịch sử vật, xem xét trình phát sinh phát triển vật Cho nên phải tìm hiểu đời, phát triển HĐ TVHĐ việc quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM 6 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu việc quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM cần phải xuất phát từ thực tiễn để tìm ưu điểm, hạn chế, phát nguyên nhân để giải nhằm cải thiện thực trạng đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản líHĐ TVHĐ trường trung học TP HCM thời gian tới 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa lí thuyết để phác thảo lịch sử vấn đề nghiên cứu sở lí luận cho đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Soạn bảng câu hỏi sử dụng bảng câu hỏi để thu lượm kiện cần thiết công tác tổ chức triển khai HĐTV trường trung học TP HCM, lấy ý kiến BGH nhà trường, TVV, GVCN, quản sinh, cán chuyên trách Đoàn - Đội việc tổ chức triển khai HĐTV 7.2.2.2 Phương pháp vấn Soạn hệ thống câu hỏi, sau trực tiếp nêu hệ thống câu hỏi cho đối tượng liên quan để thu lượm liệu phục vụ cho việc tìm hiểu thực trạng tổ chức triển khai HĐ TVHĐ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức triển khai HĐ TVHĐ trường trung học TP HCM 7.2.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: nhằm đánh giá thực trạng tổ chức triển khai HĐ TVHĐ tư vấn, tham mưu cho giải pháp đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lí kết nghiên cứu phần mềm SPSS 7 Chương LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu sựhình thành phát triển tham vấn tâm lí, tham vấn học đường giới 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển tham vấn tâm lí giới Dựa mốc phát triển lí thuyết tiếp cận TV phát triển toàn diện hoạt động TV, đời Hiệp hội TV, công tác nghiên cứu, giám sát TV, hay vấn đề chứng hành nghề… dựa vào ảnh hưởng nhà khoa học lân cận, kiện trị xã hội giới có liên quan đến thúc đẩy, phát triển ngành TV chuyên nghiệp, nhà nghiên cứu tạm phân chia ba mốc lịch sử hình thành ngành TV chuyên nghiệp:[10] - Giai đoạn từ cuối kỉ XIX sang nửa đầu kỉ XX: Trong kỉ XIX, công tác trợ giúp tập trung vào việc cung cấp phúc lợi cho người nghèo, hướng đến việc cho lời khuyên cung cấp thông tin mang tính giáo dục người nói chung người trẻ nói riêng trở nên sống tốt có khả thích ứng với lao động công nghiệp giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp Vào cuối kỉ XIX, sang nửa đầu kỉ XX giai đoạn đầu công tác hướng dẫn nghề, sau TV nghề với phát triển phong trào sử dụng thang đo - trắc nghiệm, lí thuyết nghiên cứu tâm lí cá nhân ứng dụng lí thuyết Phân tâm học vào trình trị liệu rối loạn tâm lí người - Giai đoạn kỉ XX: ngành TV phát triển mang tính chất chuyên nghiệp với phương thức trị liệu đa dạng triển khai Patterson (1973) cho khác tiếp cận theo đặc điểm nhân tố so với TV hướng nghiệp giai đoạn đầu kỉ việc xác định chuỗi bước hoạt động trợ giúp Đây tiền thân “Quá trình TV” Hiệp hội tâm lí học Hoa Kì (APA) sáng lập năm 1892 Hiệp hội chủ yếu nhà tâm lí học kinh nghiệm Nhưng bắt đầu vào thập niên 20 kỉ XX, nhà tâm lí học lâm sàng tạo ảnh hưởng lớn lĩnh vực chăm, chữa tâm lí tham gia vào Hiệp hội với số lượng lớn Khi đời, hình thức TV thường làm cho lời khuyên, đưa giải pháp cho khách hàng Đây hình thức TV trực tiếp Vì vậy, nhà TV trở thành chuyên gia dẫn, cho lời khuyên Tuy nhiên, phương pháp vào đầu năm 80 (thế kỉ XX), quan tâm thẩm định Các nghiên cứu thẩm định hình thức tiếp cận gián tiếp (tham vấn) hiệu so với hình thức tiếp cận trực tiếp (tư vấn, cố vấn) Tuy nhiên, trung tâm dịch vụ người trường học, trung tâm điều trị tâm thần, trung tâm tư vấn, ban ngành phúc lợi xã hội, chương trình giáo dục tiếp cận khác, phương thức truyền thống cung cấp dịch vụ trực tiếp thông qua tư vấn, trị liệu trực tiếp với khách hàng - Giai đoạn từ cuối kỉ XX đến nay: thay đổi lớn TV giai đoạn tập trung vào lĩnh vực văn hóa hay gọi TV đa văn hóa TV đa văn hóa hướng tiếp cận thân chủ mà nhà TV có cân nhắc cụ thể đến tảng khác biệt văn hóa truyền thống, kinh nghiệm nhóm khách hàng khác Sự hiểu biết tảng văn hóa thân chủ thể qua thái độ, kĩ phương pháp tiếp cận thân chủ giúp cho nhà TV lí giải lí nào, điều khiến họ cảm nhận, suy nghĩ hành động Qua chấp nhận họ giúp cho thân chủ hiểu điều nguyên nhân gây tình trạng tại, từ họ tự vượt qua khó khăn thân Whitfield, McGrath Coleman (1992) yếu tố xác định mô hình văn hóa cụ thể, là: 1/ Đặc điểm cá nhân; 2/ Diện mạo cách ăn mặc; 3/ Có niềm tin hành vi đặc trưng; 4/ Mối liên hệ với gia đình với đặc trưng quan trọng khác; 5/ Cách dành sử dụng thời gian nhàn rỗi; 6/ Cách tiếp thu sử dụng kiến thức; 7/ Cách thức giao tiếp ngôn ngữ; 8/ Những giá trị tập tục; 9/ Cách sử dụng thời gian không gian sống; 10/ Thói quen ăn uống cách chế biến ăn theo phong tục tập quán; 11/ Công việc cách thức thực công việc Dựa vào mô hình này, nhà TV nắm bắt tảng văn hóa thân chủ tiếp xúc trực tiếp thông qua kĩ thu thập thông tin cách gián tiếp nhờ đó, nhà TV TV thành công cho đối tượng có nhu cầu TV Với thay đổi lớn lao này, TV tâm lí mở hội cho gặp khó khăn, có nhu cầu điều làm gia tăng đáng kể số lượng người cần trợ giúp tâm lí 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển tham vấn học đường giới TV tâm lí học đường (School Counseling) hay gọi TVHĐ nhánh ngành TV tâm lí xuất vào đầu kỉXX Hoa Kỳ Jesse B Davis xem người lĩnh vực giới thiệu chương trình “Những hướng dẫn nghề nghiệp đạo đức” (Vocational and Moral Guidance) cho HS trường học công Frank Parsons, xem cha đẻ nghề Hướng dẫn (còn gọi Khải đạo), viết sách “Chọn lựa nghề ” (Choosing a Vocation) vào năm 1909.Qua đó, ông trình bày phương pháp kết nối đặc điểm tính cách cá nhân với nghề nghiệp Jesse Davis, Frank Parsons, Eli 10 Weaver nhiều người khác tạo thành trào lưu thúc đẩy cho phát triển ngành TVHĐ.[50] Thế chiến thứ nhất, xuất nhu cầu đánh giá (trắc nghiệm) cá nhân, từ lúc thuật ngữ nhà TV (counselor), thường đề cập chuyên gia làm việc với người trầm cảm, bắt đầu trở thành phần từ điển nhà giáo dục Thế chiến thứ hai kết thúc với hậu nặng nề làm nảy sinh nhu cầu lớn trắc nghiệm tâm lí tác động cách trực tiếp đến hoạt động khải đạo trường học Cũng vào thời gian chiến thứ hai này, phủ Hoa Kì đưa yêu cầu cho nhà TV làm công việc sàng lọc, tuyển chọn quân nhân chuyên gia cho ngành công nghiệp Những năm 1930, lí thuyết Khải đạo giới thiệu: Lí thuyết nhân tố đặc điểm E G Williamson, (E G Williamson’s Trait and Factor theory) Lí thuyết trở nên tiếng đạo cho hoạt động TV Năm 1940, đạo luật George Barden (George Barden Act) - đạo luật giáo dục hướng nghiệp - đời mang lại nguồn lực quan trọng cho phát triển hỗ trợ hoạt động khải đạo TV môi trường học đường môi trường khác Đây lần nhà TVHĐ, kiểm huấn viên địa phương tiểu ban nhận hỗ trợ thức từ phủ (sự điều hành, tài nguồn nhân lực…)[50] Năm 1957 năm mà ngành TV khải đạo “phóng lên” Tiếp theo đó, đạo luật Nat’l Defense Ed Act (NDEA) đời năm 1958, tập trung vào hai vấn đề:[50] 1) Cung cấp nguồn lực để bang thiết lập trì HĐTV, trắc nghiệm khải đạo trường học;

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan