XÂY DỰNG BG CN7

88 355 0
XÂY DỰNG BG CN7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH Ở CÂY CÔNG NGHIỆP BỆNH Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG • Thường xuất hiện một số bệnh hại phổ biến là gỉ sắt, sương mai, đốm lá vi khuẩn, bệnh héo rũ, phấn trắng và khảm lá virus. Bệnh gỉ sắt: Phakopsora sojae Rất phổ biến và gây hại lớn nhất trên đậu tương. a. Triệu chứng: bệnh xuất hiện ở bề mặt của những gốc lá, sau đó lan nhanh lên các lá phía trên và gây hại cho các bộ phận khác của cây. Biểu hiện là những đốm hay chấm nhỏ màu vàng nhạt sau đó chuyển dần sang màu nâu và đỏ da cam. Lá đậu tương bị bệnh b. Nguyên nhân: • Do nấm gỉ sắt Phakopsora pachyzhizi gây nên, hình thành những ổ bào tử hạ trên bộ phận gây hại. Bào tử hạ phát tán nhờ gió, mưa và lây truyền cho các bộ phận khác của cây hoặc cây khác. Bào tử hạ hình tròn không nhẵn, có gai màu nâu vàng. c. Biện pháp phòng trừ: • Dùng giống kháng bệnh (DT-2000) trồng trong vụ đông xuân. • Luân canh với lúa nước bố trí thời vụ thích hợp. • Xử lí giống bằng thuốc hoá học: Bayphidan hoặc Roval. • Có thể phun Bayleton 50WP, Baycor trên đồng ruộng. BỆNH SƯƠNG MAI Ở ĐẬU TƯƠNG (Peronospora mansushrica Syd) a. Triệu chứng: • Ở lá xuất hiện chấm nhỏ màu xanh-vàng nhạt, xám dần và cuối cùng chuyển sang màu nâu, lá úa vàng, khô và rụng sớm. Vết bệnh thường ở dọc gân lá và có hình dạng không cố định. Bệnh phát triển mạnh trong vụ xuân và gđ ra hoa kết quả. Sinh bào tử và phát tán bào tử b. Nguyên nhân: Do 1 loại nấm bệnh có khả năng sinh sản bằng 2 hình thức: • Sinh sản vô tính: tạo ra các cành bào tử. Bào tử phân sinh có hình trứng, đơn bào, không màu. • Sinh sản hữu tính: tạo ra bào tử trứng ở trong quả, ở mô lá bị bệnh trên mặt đất, bảo tồn lâu dài. Hạt giống và tàn dư lá bệnh là nguồn bệnh lưu truyền cho vụ sau

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Hình ảnh liên quan

- Khi nảy mầm, bào tử đảm có thể hình thành màng ngăn ngang, từ mỗi tế bào mọc ra 1 ống mầm (t=10-300C, độ  ẩm 85%) khi đk thích hợp sẽ nảy mầm xâm nhập vào mô  lá sau 5-6h. - XÂY DỰNG BG CN7

hi.

nảy mầm, bào tử đảm có thể hình thành màng ngăn ngang, từ mỗi tế bào mọc ra 1 ống mầm (t=10-300C, độ ẩm 85%) khi đk thích hợp sẽ nảy mầm xâm nhập vào mô lá sau 5-6h Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

1..

Hình thái: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thái sâu đục thân mình đỏ - XÂY DỰNG BG CN7

Hình th.

ái sâu đục thân mình đỏ Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

1..

Hình thái: Xem tại trang 57 của tài liệu.
a. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

a..

Hình thái: Xem tại trang 62 của tài liệu.
a. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

a..

Hình thái: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình thái bọ xít muỗi - XÂY DỰNG BG CN7

Hình th.

ái bọ xít muỗi Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình thái bọ xít muỗi - XÂY DỰNG BG CN7

Hình th.

ái bọ xít muỗi Xem tại trang 71 của tài liệu.
a. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

a..

Hình thái: Xem tại trang 74 của tài liệu.
a. Hình thái: - XÂY DỰNG BG CN7

a..

Hình thái: Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan