Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đông nam bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

140 1.3K 7
Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đông nam bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập quy hoạch Vùng Đông Nam Bộ (gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh) vùng phát triển kinh tế động, dẫn đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hạt nhân then chốt vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 xác định quan điểm phát triển dịch vụ vùng Đông Nam Bộ “cần tập trung đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ với tốc độ nhanh chất lượng cao, trở thành trung tâm dịch vụ tầm cỡ khu vực Đông Nam Á ” Đối với du lịch “sớm trở thành vùng trọng điểm du lịch nước với sản phẩm du lịch đặc sắc, có tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế” Mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch “đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Du lịch cuối tuần, du lịch MICE, du lịch mua sắm, du lịch văn hóa, lịch sử, nghỉ dưỡng núi, nghỉ dưỡng biển; du lịch sinh thái; du lịch dưỡng bệnh Phấn đấu đến năm 2015 đón 15 triệu lượt khách, có triệu lượt khách quốc tế tổng thu từ khách du lịch đạt tỷ USD; đến năm 2020 đón 18 triệu lượt khách khách quốc tế triệu lượt khách tổng thu từ khách du lịch đạt tỷ USD” Thời gian qua, du lịch vùng Đông Nam Bộ có bước phát triển mạnh mẽ có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội; tạo nên nhiều công ăn việc làm, góp phần vào công xóa đói, giảm nghèo; củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn thể qua tiêu đến năm 2013 đón 4,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 18,8 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 65,4 ngàn tỷ đồng (tương đương tỷ USD); tạo 87,9 ngàn lao động trực tiếp 160 ngàn lao động gián tiếp Có kết ngành Du lịch nhận quan tâm Tỉnh, Thành uỷ, HĐND, UBND tỉnh, thành giúp đỡ, phối hợp ngành, cấp Vùng, đồng thời có cố gắng nổ lực cán công nhân viên ngành du lịch Hiện nay, kinh tế nước ta hòa nhập toàn diện sâu rộng với thị trường giới khu vực, đặc biệt sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, cạnh tranh thị trường xảy gay gắt hết; không xảy thị trường quốc tế mà thị trường nội địa, không phạm vi, địa bàn, tỉnh mà lan tỏa diện rộng, nhiều lĩnh vực tác động thách thức đến phát triển bền vững du lịch vùng Đông Nam Bộ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng, thiếu tầm nhìn tổng thể ổn định, bền vững liên kết phát triển du lịch toàn Vùng Để thực tiêu Chiến lược phát triển du lịch Vùng, cần phải có định hướng mang tính đột phá gắn với việc liên kết phát triển du lịch địa phương Vùng, khai thác hợp lý tài nguyên, xây dựng BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 thương hiệu du lịch Vùng Theo đó, việc xây dựng "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030" cần thiết Căn lập quy hoạch 2.1 Căn pháp lý - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/06/ 2009; - Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11ngày 29/11/2005; - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11ngày 29/11/2005; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 2.2 Các khác - Nghị 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 Bộ Chính trị khóa IX kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 Bộ Chính trị việc thực Nghị 53-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam; - Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 Quốc hội Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) accs Nghi Chính phủ xét duyệt Quy hoạch sử đất cho ĐNB; - Nghị định 92/2007/NĐ - CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định 180/2013/NĐ - CP ngày 14/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2007/NĐ - CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020; BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Thông tư 01/2007/TT- BKH ngày 07/2/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 92/2006/NĐ - CP ngày 07/9/2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT ngày 9/2/2012 Bộ KH-ĐT hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Quyết định số 1594/QĐ-BVHTTDL ngày 3/5/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao nhiệm vụ soạn thảo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 3624/QĐ-BVHTTDL ngày 21/10/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt nội dung đề cương “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Các báo cáo quy hoạch ngành kinh tế sản phẩm chủ yếu có liên quan địa bàn Đông Nam Bộ; - Tiềm phát triển du lịch tỉnh vùng đến năm 2013; nhu cầu xu phát triển du lịch quốc tế, khu vực nước giai đoạn mới; - Các số liệu thống kê, sách báo tài liệu khác liên quan Giới hạn, phạm vi lập quy hoạch 3.1 Về không gian Không gian vùng ĐNB gồm TP.Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Phía Bắc phía Tây Bắc giáp với Campuchia; phía Tây Tây Nam giáp với Đồng sông Cửu Long; phía Đông - Đông Nam giáp với biển Đông vùng Đồng sông Cửu Long; phía Đông giáp Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Diện tích tự nhiên: 23.597,9 km2 Dân số: 15.304.752 người (2012); mật độ trung bình: 617 người/ km2 3.2 Về thời gian - Số liệu trạng dùng để phân tích, đánh giá từ năm 2000 đến năm 2013 (trong chủ yếu phân tích số liệu giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013) - Định hướng Quy hoạch từ 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ lập quy hoạch 4.1 Quan điểm BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảo đảm nguyên tắc quy hoạch quy định Luật Du lịch: - Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐNB; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch ngành có liên quan địa bàn - Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội - Bảo vệ, phát triển tài nguyên môi trường du lịch giữ gìn phát huy giá trị di tích sắc văn hóa dân tộc địa bàn Vùng - Bảo đảm tính khả thi, cân đối cung cầu du lịch - Phát huy lợi du lịch Vùng, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn nhằm sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên du lịch - Bảo đảm công khai trình lập công bố quy hoạch Tăng cường tính liên kết vùng để phát huy lợi Vùng, địa phương Vùng, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, đáp ứng nhu cầu du lịch 4.2 Mục tiêu - Từng bước cụ thể hóa Chiến lược Quy hoạch tổng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Làm sở lập quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch địa phương; quy hoạch khu, điểm du lịch quốc gia - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, cảnh quan môi trường, quỹ đất… bảo đảm phát triển bền vững 4.3 Nhiệm vụ Xác định vị trí, vai trò lợi ngành Du lịch phát triển kinh tế - xã hội Vùng; Phân tích, đánh giá nguồn lực trạng phát triển du lịch Vùng; Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất quy mô phát triển; Dự báo luận chứng phương án phát triển du lịch Vùng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Định hướng: Thị trường sản phẩm du lịch; tổ chức không gian du lịch, kết cấu hạ tầng; sở vật chất kỹ thuật du lịch; đầu tư phát triển du lịch; nguồn nhân lực du lịch; liên kết phát triển du lịch; nhu cầu sử dụng đất du lịch; Đánh giá tác động môi trường, giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường; Đề xuất giải pháp thực quy hoạch Phương pháp lập quy hoạch 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu: Được sử dụng để lựa chọn tài liệu, số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu quy hoạch Phương pháp tiền đề giúp cho việc phân tích, đánh BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 giá tổng hợp nội dung đối tượng nghiên cứu cách khách quan xác 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích, đánh giá toàn diện nội dung, đối tượng nghiên cứu quy hoạch như: thực trạng tiềm tài nguyên du lịch; thực trạng công tác tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch; thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch; thực trạng biến động môi trường du lịch; thực trạng phát triển tiêu kinh tế du lịch 5.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra, kiểm tra chứng tư liệu số liệu thực tế Thông qua phương pháp cho phép xác định cụ thể vị trí, ranh giới, quy mô tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu; đồng thời cho phép xác định khả tiếp cận đối tượng (xác định khả tiếp cận loại phương tiện từ thị trường khách du lịch đến điểm tài nguyên) 5.4 Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến chuyên gia nước để hoàn thiện kết phân tích đánh giá, dự báo phát triển phù hợp với thực tế xu hướng phát triển chung 5.5 Phương pháp đồ: Được sử dụng để thể số liệu, tư liệu tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch toàn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ vị trí vai trò du lịch vùng mối liên hệ phát triển du lịch quốc gia khu vực BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (GIAI ĐOẠN 2000-2013) I CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội 1.1 Đặc điểm tự nhiên Vùng 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gọi Miền Đông bao gồm TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng diện tích tự nhiên 23.597,9 km2, chiếm 7,15% diện tích nước; dân số toàn Vùng năm 2012 15.304.752 người, tương đương 16,6% dân số nước Phía Tây Tây Nam vùng ĐNB tiếp giáp với tỉnh Đồng sông Cửu Long, phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh phía Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ biển Đông, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia có đường biên giới dài 618 km qua cửa quốc tế Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh), Hoa Lư (Bình Phước) Đông Nam Bộ có huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) tọa độ khoảng 8042 B, 106037 Đ huyện đảo tiền tiêu Tổ quốc ĐNB nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long với vùng đất đồi gò, lượn sóng Phía Nam có độ cao trung bình từ 20 - 200m, độ dốc phổ biến không 150, rải rác số núi trẻ, độ cao địa hình thay đổi từ 200 600m Cấu trúc địa chất khu gồm tầng: - Trên tầng đá bazan trẻ dày khoảng 100m, mặt bị phong hóa tạo thành lớp đất đỏ bazan dày - Lớp phù sa cổ, bị đá ong hóa mạnh - Dưới đá gốc cát kết, đá phiến, tuổi Cổ sinh Trung sinh Các núi đá xâm nhập Granit xuất mặt bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dạng núi đơn độc vươn cao đồng như: Núi Chứa Chan cao 839m (Đồng Nai) Núi Bà Rá cao 723m (Bình Phước) Núi Bà Đen cao 986m (Tây Ninh) Núi Dinh cao 491m (Bà Rịa - Vũng Tàu) Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bazan làm thành dãy đất cao dài chồng lên bề mặt đất xám phù sa cổ 1.1.2 Khí hậu BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Vùng ĐNB vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao thay đổi năm, diễn biến thất thường khí hậu quanh năm nhỏ, có thiên tai, không lạnh, ảnh hưởng bão Lượng mưa trung bình 1.500mm, mùa mưa từ tháng - 10, mùa khô tháng lại, năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên xuất hạn hán, lượng mưa giảm số khu vực 1.1.3 Thủy văn Là khu vực có sông lớn dài như: sông Đồng Nai lớn thứ Việt Nam (sau hệ thống sông Hồng - Thái Bình sông Mê Kông), sông Sài Gòn, sông Bé, sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Vàm Cỏ Đông, sông Thị Vải… 264 sông suối khác với mật độ phân bố tương đối thấp 0,5km/km2 Nguồn nước mặt với 02 hồ chứa lớn hồ Dầu Tiếng Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3, có số hồ nhỏ phía Đông với tổng lượng nước mặt dự trữ vùng khoảng tỷ m3 1.1.4 Tài nguyên tự nhiên - Tài nguyên đất chia thành 12 nhóm, có 03 nhóm có diện tích lớn chất lượng tốt (đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan đất xám phù sa cổ); có đất xám bạc màu, sau đến đất đỏ Feralit màu nâu đá bazan, tỉ lệ nhỏ đất đen, đất Feralit đỏ vàng đá trầm tích, đất phù sa dọc theo bãi sông, đất mặn đất cát biển Phân bố loại đất tập trung thành vùng lớn vùng đồi thấp lượn sóng Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai thích hợp phát triển công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, điều…), ăn quả, công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, mía, thuốc lá…) quy mô lớn; có dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông La Ngà có đất phù sa sông trồng lương thực, hoa màu… - Tài nguyên nước mặt tập trung hệ thống sông, rạch, hồ vùng sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng… có diện tích lưu vực nước khoảng 44,1 nghìn km2 Tổng lượng nước trung bình hàng năm khoảng 37 tỷ m3, khoảng 4,4% so với nước, gần 10% nguồn nước từ bên chảy vào; nước mùa cạn đạt khoảng 4,2 tỷ m3, 11%, tháng cạn đạt khoảng 1,2 tỷ m3, khoảng 3% lượng nước tháng cạn vào khoảng gần 0,37 tỷ m3 1% so với tổng lượng nước trung bình năm Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, ước tính 12 triệu m3/ngày, phân bố tầng chứa độ sâu từ 50 - 200m, tập trung nhiều ven sông Đồng Nai, sông Sài Gòn - Tài nguyên rừng: Diện tích rừng tự nhiên phân bố không đồng vùng, phần lớn rừng giàu tập trung Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vùng Tàu phần TP Hồ Chí Minh Hệ sinh thái rừng gồm loại chủ yếu sau: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thượng nguồn sông Đồng Nai BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 + Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ + Hệ sinh thái rừng núi tiếp giáp biển Bà Rịa - Vũng Tàu, khu vực huyện Xuyên Mộc, Đồng Nai Đa dạng hệ sinh thái tập trung khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, hồ Thác Mơ, núi Bà Rá, sóc Bom Bo, khu du lịch Trảng Cỏ - Bầu Lạch… (Bình Phước); VQG Lò Gò - Xa Mát, hồ Dầu Tiếng, núi Bà Đen (Tây Ninh); VQG Cát Tiên, rừng Mã Đà, hồ Trị An (Đồng Nai); rừng ngập mặn Cần Giờ Nhơn Trạch (TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai); VQG Côn Đảo, rừng nguyên sinh Bình Châu - Phước Bửu (Bà Rịa - Vũng Tàu)… - Tài nguyên biển: Vùng ĐNB có chiều dài bờ biển gần 180km với thềm lục địa rộng 100.000 km2 có tiềm tài nguyên trữ lượng dầu khí, thủy hải sản, muối, hệ sinh thái biển ; tài nguyên biển gắn liền với Côn Đảo VQG Côn Đảo; tài nguyên bãi biển đẹp, nước Vũng Tàu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, có du lịch - Tài nguyên khoáng sản: Vùng ĐNB có 243 mỏ dầu khí, quặng titan, quặng bôxít ,than bùn, nước khoáng, đá xây dựng, đá quý, cát thủy tinh , dầu khí có trữ lượng lớn khoảng - tỉ dầu 485 - 500 tỉ m3 khí có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Vùng 1.2.1 Về kinh tế Các tiêu tăng trưởng Vùng đạt tốc độ tăng trưởng cao so với vùng nước, khu vực vùng có bước phát triển vượt bậc bền vững phương diện sở kinh tế, vốn đầu tư, sản phẩm chuyển dịch cấu kinh tế GDP giai đoạn 2010 - 2012 tăng trưởng bình quân đạt 13,51%/năm Giá trị gia tăng mức đóng góp năm 2012 TP.Hồ Chí Minh 57%, Bà Rịa-Vũng Tàu 20%, Đồng Nai 9,9% Thu nhập GDP/người toàn vùng năm 2010 54,3 triệu đồng, đến năm 2012 56,0 triệu đồng (phụ lục 1) Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 tăng tỷ trọng ngành công nghiệp từ 57,5% (2000) lên 58,3% (2005) lại giảm dần vào giai đoạn đến năm 2010 53,3% năm 2012 37% Đối với ngành dịch vụ ổn định giai đoạn 2000-2005 38,7%, tăng tỷ trọng năm sau đến năm 2010 41,5%, năm 2012 52% Huy động vốn đầu tư đạt mức tăng trưởng cao nước, tổng số vốn huy động đầu tư phát triển toàn vùng giai đoạn 2010 - 2012 đạt 280,39 ngàn tỷ đồng, vốn từ ngân sách 12,3%, vốn FDI 36% Lĩnh vực vốn đầu tư vào ngành dầu khí, công nghiệp, hóa chất, dịch vụ , có đầu tư vào sở vật chất kỹ thuật du lịch khu du lịch, lưu trú, vui chơi giải trí, vận chuyển du lịch Địa phương thu hút vốn đầu tư nước nhiều TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân vùng tăng nhanh số lượng hàng năm, khu vực thu hút lao động nhiều khu, cụm BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 công nghiệp, nhà máy, dịch vụ, ngân hàng , lao động ngành địa bàn nguồn khách quan trọng cho phát triển du lịch Về cấu lao động vùng chuyển dịch theo cấu kinh tế giảm dần lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng dần quy mô lao động ngành phi nông nghiệp, đặc biệt ngành dịch vụ du lịch Hiện trạng phát triển số ngành có liên quan đến ngành du lịch: + Ngành công nghiệp: Vùng ĐNB có vai trò đầu tàu phát triển ngành công nghiệp nước; bao gồm ngành: khai thác chế biến dầu khí, phát điện, chế biến nông lâm sản, khí chế tạo, điện tử, điện tử, hoá chất, dệt may, da giầy Tính đến cuối năm 2012, tổng số sở công nghiệp toàn vùng 102 ngàn sở, tăng gấp 1,45 lần so với năm 2000 TP Hồ Chí Minh chiếm đến 60%, Đồng Nai 5,8%, Bình Dương 13,2% Doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần phát triển ổn định, hàng năm đóng góp 85% GTSXCN toàn vùng; sở sản xuất nhỏ hộ kinh doanh tư nhân có số lượng lớn, chiếm tới khoảng 80% 90% số sở sản xuất công nghiệp toàn vùng, nhân lực lao động ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ cao số lao động toàn vùng nguồn khách quan trọng để phát triển du lịch vùng + Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tương đối giai đoạn 2001 - 2005 đạt bình quân 6,3%/năm, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 5,2%/năm (tương đương trung bình nước 5,1%/năm), giai đoạn 2011 - 2013 đạt 4,3%; giá trị sản xuất có mức tăng trưởng không ổn định ảnh hưởng điều kiện thời tiết dịch bệnh Một số tiến đạt vùng giá trị sản xuất nông nghiệp trồng lúa, ăn có mức tăng trưởng cao, góp phần bảo đảm an ninh lương thực cho xuất khẩu; ngành lâm nghiệp trì tăng tỷ lệ che phủ rừng; mô hình thủy sản khai thác, nuôi trồng thủy sản lại phát triển tính đa dạng Ngành nông, lâm, thủy sản địa bàn đóng góp quan trọng cung cấp lương thực thực phẩm cho phát triển du lịch Vùng 1.2.2 Về xã hội Theo niên giám thống kê tỉnh đến năm 2012, dân số vùng ĐNB 15.304.752 người, chiếm 16,6% dân số Việt Nam vùng có tốc độ tăng dân số cao nước, tăng học chủ yếu thu hút nhiều lao động từ địa phương khác đến làm việc sở kinh tế, khu công nghiệp (KCN); Vùng có nhiều sở đào tạo nên có nhiều học sinh sinh viên đến học tập, nghiên cứu nên góp phần tăng quy mô dân số Vùng Vùng có độ tuổi dân số trẻ, tỉ lệ nữ 51,41%, cao mức trung bình toàn quốc (50,8%), tỉ lệ biết chữ dân số Đông Nam Bộ 98% Mật độ dân số ĐNB 617 người/km2, song phân bố dân cư không tỉnh thành phố, dân số tập trung chủ yếu thành phố lớn, tỉnh có nhiều khu công nghiệp Nguồn lực dồi có truyền thống kinh nghiệm sản xuất; lực lượng lao động có chuyên môn tay nghề cao BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Tỷ suất nhập cư khu vực ĐNB 25% tính vào năm 2012, tỷ suất nhập cư tăng mạnh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh Lực lượng lao động 15 tuổi chiếm 55,29% tổng dân số toàn khu vực, tạo nguồn lao động trẻ đầy lực phát triển kinh tế khu vực nước Tuy nhiên, tỷ lệ lao động 15 tuổi có việc làm chiếm 53,2% tổng số lao động có độ tuổi lao động toàn khu vực Mạng lưới trường tăng đáng kể, đội ngũ giáo viên trường đại học, cao đẳng tăng lượng trình độ, quy mô đào tạo trường đại học khối có chênh lệch đáng kể: khối kinh tế chiếm 37%, khối công nghệ chiếm 36%, khối sư phạm chiếm 6%, khối khoa học tự nhiên chiếm 1,8% Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục không mang lại trình độ dân trí cho vùng mà đóng góp tính cực vào phát triển trình độ tay nghề cho du lịch Mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhận quan tâm đáng kể Nhà nước, xã hội cộng đồng; tiêu sức khỏe cộng đồng ngày tăng như: tuổi thọ đạt 75 tuổi, bệnh xã hội bệnh truyền nhiễm kiềm chế giảm rỏ rệt Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Đặc điểm số tài nguyên tự nhiên quan trọng có ý nghĩa phát triển du lịch vùng ĐNB bao gồm: 2.1.1 Tài nguyên du lịch biển đảo Tài nguyên biển: Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh có tiềm tài nguyên biển cao Vùng, có bờ biển dài 305,4km với khoảng 156km bờ biển có bãi cát trắng thoai thoải để xây dựng khu du lịch, sở lưu trú nghỉ dưỡng cho khách du lịch; bãi biển khu vực có nước biển xanh, độ dốc vừa phải, sóng không lớn nên thu hút khách du lịch Có nhiều bãi biển khai thác phục vụ khách du lịch: bãi Trước, bãi Sau, bãi Thùy Vân, hồ Tràm; số bãi biển tiềm phát triển sản phẩm du lịch biển bãi Vọng Nguyệt, bãi Chí Linh, bãi Đồi Nhái, bãi Lộc An, bãi Hồ Cốc, bãi Suối Ồ Bên cạnh đó, tài nguyên biển tỉnh Côn Đảo; có bãi biển nơi so với đất liền có giá trị hoang sơ có môi trường tự nhiên tốt nên thu hút nhiều khách du lịch; bãi biển thu hút khách du lịch bãi An Hải, bãi Lò Vôi Tài nguyên biển khu vực huyện Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh), bãi biển không đẹp bãi biển TP.Vũng Tàu lại có tiềm tài nguyên biển gắn liền với hệ sinh thái rừng ngập mặn; bãi biển tập trung phía Nam khu rừng ngập mặn nơi có bãi có cát mịn phù hợp với bãi tắm, không khí thoáng mát, chất lượng nước biển phù hợp với du lịch nghỉ dưỡng, bãi biển thu hút nhiều khách du lịch TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Về điều kiện thời tiết khí hậu khu vực thuận lợi cho khai thác để phát triển du lịch quang năm 10 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Phụ lục 5: Các số liệu dự báo phát triển du lịch vùng ĐNB Bảng số 01 - DB: Các phương án khách du lịch vùng ĐNB TT A B C D Chỉ tiêu Giai đoạn ngắn hạn Tổng số lượt khách Khách DL quốc tế Mức tăng trưởng Khách DL nội địa Mức tăng trưởng Giai đoạn 2016-2020 Tổng số lượt khách Khách DL quốc tế Mức tăng trưởng Khách DL nội địa Mức tăng trưởng Giai đoạn 2021-2025 Tổng số lượt khách Khách DL quốc tế Mức tăng trưởng Khách DL nội địa Mức tăng trưởng Giai đoạn 2026-2030 Tổng số lượt khách Khách DL quốc tế Mức tăng trưởng Khách DL nội địa Mức tăng trưởng Yêu cầu đáp ứng Thị trường khách du lịch Sản phẩm du lịch Nguồn lực nội ( vốn, lao động, quản lý ĐV tính Ngàn lượt Ngàn lượt % Ngàn lượt % Hiện trạng Phương án Phương án Phương án Năm 2013 Giai đoạn 2014 – 2015 23.561,0 23.818,0 24.960,0 23.301,0 4.510,0 4.638,0 4.638,0 4.831,0 10,4 0,8 2,0 3,5 18.791,0 19.180,0 19.180,0 20.129,0 11,4 0,5 2,5 3,5 Ngàn lượt Ngàn lượt % Ngàn lượt % Năm 2015 24.429,0 4.698,0 2,0 19.731,0 2,5 Giai đoạn 2016 – 2020 28.319,0 30.046,0 32.193,0 5.446,0 6.028,0 6.436,0 3,0 5,1 6,5 22.873,0 24.018,0 25.757,0 3,0 4,0 5,0 Ngàn lượt Ngàn lượt % Ngàn lượt % Năm 2020 30.039,0 6.026,0 5,1 24.013,0 4,0 Giai đoạn 2021 – 2025 35.527,0 36.761,0 38.180,0 7.690,0 7.961,0 8.256,0 5,0 5,7 6,5 27.837,0 28.800,0 29.924,0 3,0 3,8 4,5 Ngàn lượt Ngàn lượt % Ngàn lượt % Năm 2025 36.775,0 7.965,0 5,7 28.810,0 3,8 Giai đoạn 2026 – 2030 41.267,0 43.212,0 9.459,0 9.873,0 3,5 4,1 31.808,0 33.339,0 2,0 3,0 Phát triển bình thường 46.302,0 10.409,0 5,5 35.902,0 4,5 Cần phải tạo thêm thị trường tiềm Xây dựng nhiều sản phẩm du lịch đặc thù Thị trường khách quốc tế chiếm ưu Phát triển Hàu hết bình sản phẩm thường du lịch đạt chất lượng cao Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng đầy đủ tuyệt đối Nguồn : Dự báo chuyên gia dự án 126 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảng số 02 -DB: Dự báo số lượng khách đến địa phương vùng ĐNB Loại khách Bình Dương Quốc tế Nội địa Bình Phước Quốc tế Nội địa Bà Rịa - Vùng Tàu Quốc tế Nội địa Đồng Nai Quốc tế Nội địa TP Hồ Chí Minh Quốc tế Nội địa Tây Ninh Quốc tế Nội địa 2013 2015 2020 Đơn vị tính: Lượt khách 2025 2030 54.000 3.090.000 57.300 3.152.000 71.400 3.835.000 100.200 4.554.800 124.780 5.153.300 7.600 139.920 8.220 142.700 11.500 182.167 16.860 227.000 25.400 250.640 380.000 6.521.000 395.400 6.652.100 458.300 7.711.600 636.800 9.158.900 812.800 10.362.500 50.000 2.280.000 54.100 2.325.800 69.000 3.262.100 96.810 3.968.840 129.550 4.600.970 4.009.000 5.850.000 4.171.000 5.967.600 5.399.800 6.918.100 7.090.800 8.019.900 8.752.000 9.073.820 9.800 13.000 16.000.000 23.000.000 34.000.000 910.110 1.525.000 2.105.000 2.880.000 3.924.000 Nguồn: Số liệu tỉnh cung cấp tính toán dự báo chuyên gia 127 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảng số 03 - DB : Mức chi tiêu trung bình khách du lịch vùng ĐNB Khách quốc tế Khách nội địa (theo tỷ giá năm 2013: 1USD = (theo tỷ giá năm 2013: 1USD = 21.120 đồng) 21.120 đồng) Giai đoạn đến 2015 2.408.000 VND (114 USD) 655.000 VND (31 USD) Giai đoạn 2016 – 2020 2.534.000 VND (120 USD) 1.014.000 VND (48 USD) Giai đoạn 2021 – 2025 2.619.500 VND (124 USD) 1.246.000 VND (59 USD) Giai đoạn 2026 - 2030 2.661.000 VND (126 USD) 1.267.000 VND (60 USD) Nguồn: Số liệu tỉnh cung cấp tính toán dự báo chuyên gia Bảng 04 - DB: Cơ cấu vốn đầu tư du lịch theo lĩnh vực Lĩnh vực đầu tư Tỷ trọng Tổng mức đầu tư Đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, sản phẩm Đầu tư xúc tiến quảng bá lịch Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Đầu tư nghiên cứu du lịch Đầu tư bảo tồn bảo vệ tài nguyên, môi trường Đầu tư vào lĩnh vực khác Đơn vị: Ngàn tỷ đồng 202120262025 2030 162,20 162,80 100% 20142015 59,00 20162020 159,66 25% 14,75 39,92 40,55 40,70 35% 20,65 55,88 56,77 56,98 15% 8,85 23,95 24,33 24,42 10% 5,90 15,97 16,22 16,28 7% 4,13 11,18 11,35 11,40 6% 3,54 9,58 9,73 9,77 2% 1,18 3,19 3,25 3,26 Nguồn: Viện NCPT Du lịch Bảng số 05 - DB : Dự báo ngày lưu trú bình quân khách du lịch toàn vùng ĐNB Loại khách Khách quốc tế Nội địa 2015 2020 3,80 2,20 4,20 2,40 Đơn vị tính : Ngày/khách 2025 2030 4,30 4,40 2,50 2,60 Nguồn : Viện NCPTDu lịch 128 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảng số 06 -DB: Dự báo nhu cầu sở lưu trú tỉnh vùng ĐNB Địa phương Bình Dương Bình Phước Bà Rịa - Vùng Tàu Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Tây Ninh Toàn vùng Nhu cầu buồng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng Đạt chuẩn trở lên Đạt chuẩn Tổng cộng 2015 550 8.437 8.987 150 840 990 3.560 1.540 5.100 400 5.560 6.960 14.000 32.275 46.275 140 1.848 1.988 18.800 60.500 79.300 Đơn vị tính: Buồng 2020 2025 2030 750 1.400 2.100 8.950 11.200 12.900 9,700 12.600 15.000 350 900 1.800 2.250 2.700 3.400 2.600 3.600 5.200 4.900 6.200 9.000 2.100 5.800 11.000 7.000 13.000 20.000 750 1.800 3.000 7.050 11.200 15.000 7.800 13.000 18.000 17.000 22.000 28.000 40.000 42.000 56.000 57.000 64.000 72.000 300 800 1.425 2.000 3.200 4.275 2.300 4.000 5.700 24.050 33.100 45.325 62.350 76.100 102.575 86.400 109.200 145,900 Nguồn : Viện NCPTDu lịch 129 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảng số 07 -DB: Dự báo nhu cầu lao động tỉnh vùng ĐNB Địa phương Bình Dương Bình Phước Bà Rịa - Vùng Tàu Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Tây Ninh Toàn vùng Nhu cầu lao động Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng 2015 5.400 10.800 16.200 1.700 3.400 5.100 16.500 33.000 49.500 7.900 15.800 23.700 66.700 133.400 200.100 1.800 3.600 5.400 88.000 190.000 278.000 2020 7.500 15.000 22.500 4.200 8.400 12.600 23.000 46.000 69.000 13.000 26.000 39.000 73.000 146.000 219.000 2.600 4.800 7.400 130.000 268.000 390.000 Đơn vị tính: Lao động 2025 2030 9.500 13.500 19.000 27.000 28.500 40.500 6.000 8.000 12.000 16.000 18.000 24.000 28.000 35.000 56.000 70.000 84.000 105.000 18.000 23.000 36.000 46.000 54.000 69.000 80.000 90.000 160.000 180.000 240.000 270.000 4.800 7.000 9.600 14.000 13.400 21.000 290.000 360.000 580.000 720.000 870.000 1.080.000 Nguồn : Viện NCPTDu lịch 130 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Bảng số 08 - DB : Chương trình dự án đầu tư phát triển du lịch vùng ĐNB TT Tên dự án Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ I Đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch 35% Đầu tư sở vật chất kỹ thuật khu du lịch quốc gia Nhu cầu đầu tư Tỷ đồng Triệu USD 546.796 25.890 191.389 9.062 49.416 2.340 Khu du lịch núi Bà Đen 4.435 210 Khu du lịch Cần Giờ 6.969 330 Khu du lịch Long Hải 17.952 850 Khu du lịch Côn Đảo 20.060 950 8.511 403 993 47 Điểm du lịch quốc gia Trung Ương Cục Miền Nam 1.689 80 Điểm du lịch quốc gia Cát Tiên 1.478 70 Điểm du lịch quốc gia hồ Trị An – Mã Đà 1.478 70 Điểm du lịch quốc gia Củ Chi 2.958 140 11.702 554 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch quốc gia Điểm du lịch quốc gia Tà Thiết Đô thị du lịch Vũng Tàu Đầu tư cho khu, điểm du lịch địa phương 121.760 5.765 TP Hồ Chí Minh 107.000 2.700 9.000 2.300 2.200 260 1.900 253 -Khu du lịch Bình Quới – Thanh Đa -Khu du lịch công viên văn hóa lịch sử Colivan -Khu du lịch nhà vườn sông Sài Gòn -Khu du lịch sở thú Safari -Khu du lịch ven sông địa đạo Củ Chi Bà Rịa - Vũng Tàu - Khu du lịch Bình Châu - Khu du lịch Hồ Linh - Khu du lịch Hồ Cốc - Khu du lịch Hồ Tràm - Khu du lịch Núi Minh Đạm - Các khu du lịch thành phố Vũng Tàu - Khu du lịch Núi Dinh - Khu du lịch núi Thị Vải - Khu du lịch Sông Ray Đồng Nai - Khu du lịch Bửu Long - Khu du lịch nghỉ dưỡng cù lao Hiệp Hòa - Điểm du lịch Thác Mai - Khu du lịch sinh thái di tích lịch sử chiến khu D Bình Dương -Trung tâm du lịch dịch vụ TP.Thủ Dầu Một - Khu Du lịch Đại Nam 131 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 - Khu DL miệt vườn Lái Thiêu - Khu du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng Bình Dương - Điểm du lịch hồ Đá Bàn, cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng Bình Phước 830 100,0 830 152,0 153.102 7.249 - Khu du lịch sinh thái hồ Rừng thác - Khu du lịch Thác Mơ - Khu du lịch cửa Hoa Lư Tây Ninh - Khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát ; - Khu du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng ; - Khu du lịch sinh thái Ma Thiên Lãnh - Núi Bà Đen ; - Khu Du lịch sinh thái cửa Mộc Bài ; - Khu du lịch làng nghề; II Đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 28% III Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 7% 38.276 181 IV Đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch 15% 82.019 388 V Đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường 6% 32.807 155 Nguồn: Viện NCPTDu lịch Bảng 09 - DB: Dự báo nhu cầu nước sinh hoạt cho phát triển du lịch vùng ĐNB Đối tượng tiêu thụ Ngày khách toàn Vùng Cán bộ, nhân viên Tổng Tiêu thụ TB (m3/ngàyđêm) 0.15 0.05 2015 8.973.060 4.400 8.977.460 2020 15.502.800 6500 15.509.300 2025 2030 15.502.800 19.022.100 14500 18.000 15.517.300 19.040.100 Nguồn: Tính toán chuyên gia môi trường-Viện NCPTDu lịch 132 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Phụ lục Yêu cầu sử dụng đất phát triển du lịch Đối với khu du lịch quốc gia: - Diện tích tối thiểu nghìn héc ta - Có quy mô mặt không gian đáp ứng yêu cầu hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khu du lịch - Quỹ đất tối đa dành cho mục đích xây dựng công trình, sở dịch vụ du lịch, sở hạ tầng du lịch theo tiêu chuẩn, quy phạm có liên quan nhà nước ban hành 20% tổng diện tích khu du lịch Đối với khu du lịch địa phương: - Có diện tích tối thiểu hai trăm héc ta - Có quy mô mặt không gian đáp ứng yêu cầu hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khu du lịch - Quỹ đất tối đa dành cho mục đích xây dựng công trình, sở dịch vụ du lịch, sở hạ tầng du lịch theo tiêu chuẩn, quy phạm có liên quan nhà nước ban hành 20% tổng diện tích khu du lịch Đối với điểm du lịch quốc gia: - Có khả bảo đảm phục vụ tối thiểu trăm nghìn lượt khách du lịch năm - Có quy mô mặt không gian bố trị hạ tầng giao thông, dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách du lịch 133 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Phụ lục 7: Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh vùng Đông Nam Bộ (đã địa phương phê duyệt quy hoạch) I Định hướng phát triển không gian du lịch, khu, điểm du lịch, tuyến du lịch tỉnh Bình Dương Định hướng quy hoạch không gian phía Nam Quy mô không gian phía Nam bao gồm khu vực thị xã Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An phần huyện Bến Cát Sản phẩm du lịch gồm: Du lịch sinh thái (du lịch miệt vườn, du lịch sông nước), du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề, du lịch tâm linh, tín ngưỡng), vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mua sắm, du lịch MICE, du lịch thể thao cao cấp Khu vực ưu tiên đầu tư: Khu vực ven miệt vườn Lái Thiêu (thị xã Thuận An), khu vực ven sông Sài Gòn (thuộc huyện Bến Cát) Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị xã Thủ Dầu Một Định hướng quy hoạch không gian phía Tây Bắc Quy mô không gian phía Tây Bắc bao gồm khu vực hồ Dầu Tiếng, núi Cậu, hành lang sông Sài Gòn khu vực phụ cận thuộc huyện Dầu Tiếng huyện Bến Cát Sản phẩm du lịch gồm: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thể thao cao cấp Các khu vực ưu tiên đầu tư: Khu vực hồ Dầu Tiếng, khu vực ven sông Sài Gòn, khu vực hồ Cần Nôm Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị trấn Dầu Tiếng Định hướng quy hoạch không gian phía Đông Quy mô không gian phía Đông bao gồm khu vực dọc theo lưu vực sông Đồng Nai sông Bé thuộc huyện Tân Uyên, huyện Phú Giáo Sản phẩm du lịch gồm: Du lịch sinh thái với loại hình du lịch sinh thái sông nước, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghỉ cuối tuần, du lịch thể thao cao cấp Các khu vực ưu tiên đầu tư: Khu vực ven sông Đồng Nai, khu vực hồ Đá Bàn, khu vực cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng; Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên II Định hướng phát triển không gian du lịch Bình Phước Các cụm du lịch 1.1 Cụm du lịch trung tâm Quy mô: Cụm du lịch trung tâm bao gồm khu vực thị xã Đồng Xoài khu vực phụ cận thuộc huyện Đồng Phú, thị xã Bình Long, huyện Hớn Quản Tính chất: cụm du lịch trung tâm đầu mối điều hành hoạt động du lịch Bình Phước với loại hình sản phẩm dịch vụ bao gồm: du lịch 134 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 cuối tuần, du lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử văn hoá, di tích lịch sử cách mạng Các điểm tiềm chính: Khu du lịch Suối Cam, khu tưởng niệm Phú Riềng đỏ, chùa Quang Minh, hồ Suối Giai Trung tâm cụm thị xã Đồng Xoài 1.2 Cụm du lịch Đông Bắc Quy mô: bao gồm khu vực thị xã Phước Long, huyện Bù Gia Mập phần huyện Bù Đăng dọc theo đường tỉnh 741 Đây cụm du lịch bao gồm hầu hết giá trị tài nguyên du lịch khu vực Đông Bắc tỉnh Sóc Bom Bo, hồ Thác Mơ, núi Bà Rá, Vườn Quốc gia Bù Gia Mập Tính chất: cụm du lịch phía Đông Bắc tỉnh với loại hình sản phẩm dịch vụ bao gồm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, tham quan di tích lịch sử cách mạng, du lịch văn hoá (tập trung vào văn hoá dân tộc thiểu số) Các điểm tiềm chính: Khu vực núi Bà Rá, Khu vực Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, Khu vực hồ Thác Mơ, Khu vực Thác Đăk Mai, khu vực Sóc Bom Bo Trung tâm cụm khu vực thị trấn Thác Mơ 1.3 Cụm du lịch Tây Bắc Quy mô: Cụm Du lịch Tây Bắc bao gồm khu vực dọc theo Quốc lộ 13 địa bàn huyện Lộc Ninh Tính chất: cụm du lịch phía Tây Bắc tỉnh với sản phẩm dịch vụ bao gồm du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng, du lịch thương mại cửa Các điểm tiềm chính: điểm di tích lịch sử cách mạng liên quan đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước Căn Bộ huy Miền, Sân bay Lộc Ninh, Nhà Giao tế, cửa Hoa Lư Trung tâm cụm khu vực thị trấn Lộc Ninh 1.4 Cụm Du lịch Đông Nam Quy mô: bao gồm phần phía Nam huyện Đồng Phú huyện Bù Đăng nằm phía Nam đường quốc lộ 14 Tính chất: cụm du lịch phía Đông Nam tỉnh với sản phẩm du lịch khai thác tiềm du lịch sinh thái, văn hóa… khu vực Đông Nam tỉnh đặc biệt Vườn Quốc gia Tây Cát Tiên khu vực Trảng cỏ Bù Lạch Các tiềm chính: bao gồm khu vực có tiềm du lịch sinh thái, thể thao Vườn Quốc gia Tây Cát Tiên, Sông Đồng Nai, Trảng cỏ Bù Lạch… tiềm du lịch văn hóa gắn với dân tộc thiểu số Trung tâm cụm thị trấn Đức Phong Các trung tâm du lịch 2.1 Trung tâm du lịch thị xã Đồng Xoài Vai trò: Trung tâm du lịch Đồng Xoài có vị trí thuận lợi nằm tuyến Quốc lộ 14 lại có mối liên hệ thuận lợi đường bộ, đường sắt với tỉnh khác 135 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 liên hệ dễ dàng với khu, điểm du lịch khác phạm vi toàn tỉnh, có vai trò trung tâm du lịch Cụm du lịch trung tâm đồng thời trung tâm kinh tế trị văn hoá, du lịch tỉnh Chức trung tâm du lịch: - Là đầu mối đón tiếp, phân phối khách khu, điểm du lịch tỉnh - Là Trung tâm dịch vụ du lịch, cung cấp dịch vụ tổng hợp cho hệ thống du lịch toàn tỉnh - Là Trung tâm vui chơi giải trí lớn hệ thống du lịch toàn tỉnh - Là Trung tâm lưu trú tổ chức số loại hình du lịch đặc thù như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE ( Hội thảo, hội nghị ) 2.2 Trung tâm du lịch Thác Mơ (thị xã Phước Long) Vai trò: trung tâm dịch vụ Cụm du lịch Đông Bắc Chức năng: - Là đầu mối đón tiếp khách du lịch Cụm du lịch Đông Bắc - Là trung tâm cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống phục vụ khách du lịch Cụm du lịch Đông Bắc 2.3 Trung tâm du lịch thị trấn Lộc Ninh Vai trò trung tâm du lịch dịch vụ cụm phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị tài nguyên phía Tây Bắc Chức năng: - Đầu mối đón tiếp khách Cụm du lịch Tây Bắc - Trung tâm dịch vụ cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống phục vụ khách du lịch Cụm du lịch Tây Bắc 2.4 Trung tâm du lịch thị trấn Đức Phong Vai trò: Đây trung tâm du lịch phát triển theo đóng vai trò trung tâm dịch vụ cụm du lịch Đông Nam Chức năng: - Đầu mối đón tiếp khách Cụm du lịch Đông Nam - Trung tâm dịch vụ cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống phục vụ khách du lịch Cụm du lịch Đông Nam III Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh Tây Ninh Định hướng trục không gian phát triển du lịch 1.1 Các trục hành lang phát triển du lịch liên vùng quốc tế - Trục hành làng kinh tế đô thị Quốc gia quốc tế nối Tây Ninh với đô thị nước quốc tế nối với TP.Hồ Chí Minh, Thủ đô Phnom Penh qua cửa quốc tế Mộc Bài theo quốc lộ 22 cửa Xa Mát theo quốc lộ 22B; Tây 136 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Ninh với thành phố vùng ĐNB, TNB Biên Hòa, Vũng Tàu, Cần Thơ ; nối Tây Ninh với thành phố duyên hải Phan Thiết, Cam Ranh, Nha Trang theo quốc lộ 1A - Trục hành lang kinh tế quốc tế (đường Xuyên Á) nối Tây Ninh với khu kinh tế nước khối ASEAN qua cửa quốc tế Mộc Bài, Xa Mát - Trục hành lang kinh tế đô thị Quốc gia vùng nối Tây Ninh với tỉnh vùng Tây Nguyên theo đường 14 C kéo dài - Trục đường thủy: Sông Vàm Cỏ Đông dài 102 km nối kết phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh với Vương Quốc Campuchia tỉnh miền TNB; sông Sài Gòn gắn kết Tây Ninh với Trung tâm du lịch TP.HCM với Tây Ninh với chiều dài 40 km - Trục đường sắt TP Hồ Chí Minh - cửa Mộc Bài TP Hồ Chí Minh - cửa Xa Mát 1.2 Trục không gian nội vùng - ĐT781: Nối kết phát triển du lịch cửa Phước Tân huyện Châu Thành với điểm du lịch TT.Châu Thành, TX.Tây Ninh TT.Dương Minh Châu - ĐT782: Nối kết phát triển du lịch huyện Trảng Bàng, Gò Dầu Dương Minh Châu - ĐT783: Nối kết từ Thiện Ngôn (QL22B) đến ngã Lò Gò - ĐT786: Nối kết phát triển du lịch từ TX.Tây Ninh với Đức Huệ (ranh giới tỉnh Long An - ĐT789: Nối kết phát triển du lịch từ đập phụ hồ Dầu Tiếng đến ngã Bến Dược - Củ Chi (ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh) - ĐT790: Nối kết phát triển du lịch từ thị xã Tây Ninh - Núi Bà - ĐT792: Nối kết phát triển du lịch từ cửa Xa Mát (giáp QL22B) với điểm cuối sông Sài Gòn (ranh tỉnh Bình Phước) - Đường Trung ương Cục: Nối kết điểm du lịch di tích Trung ương Cục với khu vực khác Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch theo vùng 2.1 Cụm du lịch TX Tây Ninh phụ cận - Bao gồm TX.Tây Ninh, Hòa Thành, Dương Minh Châu Châu Thành - Là trung tâm du lịch tỉnh Tây Ninh, có vị trí quan trọng việc cung cấp sản phẩm du lịch đạt chất lượng cao trung tâm thu hút phân phối khách đến cụm, điểm du lịch khác địa bàn tỉnh Tây Ninh - Định hướng phát triển sản phẩm du lịch: + Du lịch văn hóa, lễ hội gắn với tín ngưỡng tâm linh 137 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 + Du lịch sinh thái, du lịch thể thao leo núi, leo núi thám hiểm hang động núi Bà Đen; du lịch sinh thái, miệt vườn, du lịch thể thao nước hồ Dầu Tiếng, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông + Du lịch nghỉ dưỡng hồ Dầu Tiếng Khu du lịch sinh thái Ma Thiên Lãnh + Du lịch vui chơi giải trí công viên sinh thái bến Trường Đổi + Du lịch dịch vụ Khu du lịch sinh thái Long Điền Sơn + Du lịch Khu du lịch Bàu Cà Na Gò Kén, Phước Tân, Phước Ninh 2.2 Cụm du lịch cửa quốc tế Mộc Bài phụ cận - Gồm huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu - Là đầu mối đón tiễn khách du lịch từ nước đến Tây Ninh qua cửa quốc tế Mộc Bài đón tiễn khách du lịch từ địa phương nước đến Tây Ninh - Định hướng sản phẩm du lịch: + Du lịch thương mại gắn liền với cửa quốc tế Mộc Bài + Du lịch làng nghề + Du lịch sinh thái miệt vườn du lịch sông nước sông Vàm Cỏ Đông + Du lịch di sản văn hóa + Du lịch vui chơi giải trí khu du lịch sinh thái Cầu Độn, Cao Sơn Tự, khu du lịch sinh thái + Du lịch canaval + Du lịch làng nghề truyền thống 2.3 Cụm du lịch cửa quốc tế Xa Mát phụ cận - Bao gồm huyện Tân Biên, Tân Châu lấy điểm du lịch quốc gia Trung ương Cục miền Nam điểm nhấn thu hút khách du lịch - Định hướng sản phẩm du lịch : + Du lịch sinh thái du lịch văn hóa, lịch sử + Du lịch thương mại cửa quốc tế Xa Mát + Du lịch Canavan IV Định hướng phát triển không gian du lịch TP.Hồ Chí Minh Định hướng phát triển không gian lãnh thổ du lịch 1.1 Trung tâm du lịch nội thành thành phố: Sản phẩm du lịch: - Du lịch MICE, bao gồm tổ chức hội nghị, hội thảo, kiện, triển lãm,… 138 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 - Du lịch đô thị, bao gồm tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí, ẩm thực, lễ hội; sản phẩm du lịch đường thủy, bao gồm tour du lịch tầm ngắn tham quan thành phố 1.2 Trung tâm du lịch thuộc huyện Củ Chi a) Sản phẩm du lịch: - Du lịch du lịch truyền thống văn hóa lịch sử - Du lịch sinh thái, du lịch đường thủy, làng nghề truyền thống b) Các điểm du lịch: khu di tích địa đạo Củ Chi, khu di tích Bến Đình, Một thoáng Việt Nam, dự án sở thú Sài Gòn Safari 1.3 Trung tâm du lịch thuộc huyện Cần Giờ Sản phẩm du lịch: - Du lịch du lịch truyền thống văn hóa lịch sử, gồm tái chiến khu Rừng Sác, lễ hội Nghinh Ông - Du lịch biển, bao gồm loại hình thể thao nước, vui chơi, giải trí - Du lịch sinh thái, du lịch đường thủy - Du lịch làng nghề, bao gồm nuôi trồng thủy sản, làm muối, chim yến - Du lịch ẩm thực, bao gồm đặc sản biển, tổ chim yến, xoài cát, mãng cầu,… V Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phát triển loại hình du lịch - Du lịch sinh thái rừng - biển - đảo - Du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng - Du lịch chữa bệnh - Du lịch thương mại - hội nghị, hội thảo (MICE) Sản phẩm du lịch đặc trưng - Du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, tham quan nghiên cứu khoa học - Du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử, cách mạng, lễ hội - Du lịch điều dưỡng chữa bệnh suối khoáng nóng - Du lịch nghỉ dưỡng biển núi cao cấp - Du lịch giải trí cao cấp, chơi golf - Du lịch thương mại - hội nghị, hội thảo (MICE) - Du lịch cuối tuần - Du lịch thể thao biển núi, thể thao tổng hợp, mạo hiểm - Du lịch tham quan cho người khuyết tật Không gian du lịch 139 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Trung tâm du lịch: Trung tâm du lịch TP Vũng Tàu phụ cận: đô thị du lịch biển; - Sản phẩm du lịch: + Du lịch nghỉ dưỡng biển + Du lịch thể thao biển + Du lịch giải trí + Du lịch mua sắm-thương mại - hội nghị, hội thảo (MICE) 3.2 Cụm du lịch a) Cụm du lịch Côn Đảo: + Du lịch sinh thái rừng - biển - đảo + Du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng + Du lịch nghỉ dưỡng biển núi cao cấp + Du lịch thể thao biển núi, thể thao tổng hợp, mạo hiểm b) Cụm du lịch Bình Châu: - Du lịch sinh thái - Du lịch điều dưỡng chữa bệnh suối khoáng nóng - Du lịch nghỉ dưỡng cao cấp - Du lịch giải trí thể thao cao cấp, chơi golf - Du lịch cuối tuần c) Cụm du lịch Núi Dinh: - Du lịch nghỉ dưỡng núi, lâm viên - Du lịch thể thao núi d) Cụm du lịch Long Hải - Phước Hải: - Du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp - Du lịch giải trí cao cấp, chơi golf 140 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan