Luận án tiến sĩ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử

227 1.1K 20
Luận án tiến sĩ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 PHẠM THỊ MAI KHANH Người hướng dẫn khoa học: GS, TS HOÀNG VĂN CHÂU HÀ NỘI, năm 2016 105 Bảng 2.2 Tổng kết thực tiễn quốc tế giải vấn đề liên quan đến nhãn hiệu TMĐT STT 1.1 1.2 Hoạt động TMĐT Tạo lập website TMĐT Đ.k tên miền Tạo nội dung website Tạo liên kết website Vấn đề Trên cấp độ toàn cầu Tại EU Tại Hoa Kỳ Xác định chế giải xung đột tên miền liên quan đến nhãn hiệu -IDRP ICANN -Dịch vụ đăng ký trước dịch vụ đòi nhãn hiệu Không có quy định cấp khu vực, quốc gia thành viên có quy định tương thích với UDRP Cơ chế đóng băng tên miền Luxembourg ACPA: tập trung ngăn chặn hành vi chiếm dụng tên miền (cybersquatting), phù hợp quy định UDRP, làm rõ nhân tố cấu thành hành vi xử dụng nhãn hiệu với ý đồ xấu, hành vi xử dụng nhãn hiệu với ý đồ tốt Xác định phạm vi độc quyền hành vi sử dụng nhãn hiệu TMĐT (hiển thị nhãn hiệu website TMĐT, sử Quảng dụng nhãn hiệu bá metatag, website sử dụng nhãn hiệu làm liên kết, mua từ khoá nhãn hiệu bên thứ ba Chưa có hướng dẫn riêng Điều 16.1 TRIPS: độc quyền nhãn hiệu cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn cấm việc “sử dụng thương mại nhãn hiệu trùng tương tự … có khả gây nhầm lẫn” Điều (1) Chỉ thị nhãn hiệu 2008/95/EU Điều (1) Quy chế nhãn hiệu cộng đồng 207/2009: tương tự Điều 16 TRIPS - Viaggriare Ryanair (Ý): ngoại lệ hiển thị nhãn hiệu website nhằm mô tả hành hoá dịch vụ mang nhãn hiệu - VNU Business Monster Board BV (Hà Lan, 2002), Estee Lauder Fragrance Counter (Đức, 2000), Trieste e Venezia Growe Italia (Ý, 2000): sử dụng nhãn hiệu metatag hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn Belgian Electronic Sorting Technology Bert Peelayers Visys (ECJ, 2013): sử dụng nhãn hiệu metatag hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Google AdWords (ECJ, 2008), Portakabin Primakabin (ECJ, 2008), Cosmetic Warrrios Amazon.co.uk (Anh, 2014): mua từ khoá quảng cáo Mục 43(a) Đạo luật Lanham: tương tự điều 16 TRIPS FTDA: bổ sung lu mờ nhãn hiệu nguyên nhân khởi tố - General Motor E-Publications: hiển thị nhãn hiệu website cấu thành hành vi sử dụng thương mại New Kids on the Block News America (1992), Tiffany eBay (2008): ngoại lệ sử dụng nhãn hiệu để mô tả hàng hoá dịch vụ hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu - Playboy Calvin Designer (1998), Brookfield West Coast (1999), Playboy Netscape (2004): áp dụng học thuyết nhầm lẫn ban đầu, kết luận sử dụng nhãn hiệu làm metatag cấu thành xâm phạm nhãn hiệu - Ford Motor 2600 Enterprises (2001): việc sử dụng nhãn hiệu tạo liên kết không cấu thành hành vi làm lu mờ nhãn hiệu -College Network Moore Educational Publishers (2010), Binder Disability (2011), Network Automation Advanced System Concepts (2011), CJ Products Suggly Plushez 106 nhãn hiệu cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu có khả gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ chủ sở hữu nhãn hiệu nhà quảng cáo Cung cấp, phân phối hàng hóa, dịch vụ qua website Xác định nguyên tắc giải vấn đề đồng tồn nguyên tắc hết quyền nhãn hiệu TMĐT Khuyến nghị chung nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu quyền SHCN khác internet WIPO - SG2 Brokat (Pháp, 1996): việc nhìn thấy nhãn hiệu hình máy tính quốc gia cấu thành hành vi sử dụng nhãn hiệu quốc gia - L’Oreal eBay (ECJ, 2009): việc nhìn thấy nhãn hiệu quốc gia không đủ để cấu thành hành vi sử dụng nhãn hiệu, chưa làm rõ yếu tố cấu thành hành vi chào bán hướng vào người tiêu dùng khu vực Cung cấp môi trường cho hoạt động TMĐT Xác định chế trách nhiệm trung gian trực tuyến hành vi xâm phạm nhãn hiệu bên thứ ba Điều 41, Hiệp định TRIPS: đảm bảo chủ thể quyền có công cụ thực thi quyền hiệu quả, không tạo rào cản hoạt động thương mại hợp pháp không bị lạm dụng Điều 12-15 Chỉ thị ECD Internet Auction I-III (Đức), Louis Vuitton eBay (Pháp, 2008), Hermers eBay (Pháp, 2008), eBay France Hermes (Pháp, 2010): có nghĩa vụ giám sát việc xâm phạm nhãn hiệu L’Oreal eBay (EJC, 2009): không hưởng miễn trừ trách nhiệm “đóng vai trò tích cực”, có hiệu biết khả kiểm soát việc chào bán hàng hoá xâm phạm nhãn hiệu (2011): mua từ khoá quảng cáo nhãn hiệu cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn (sử dụng tiêu chí khác để xác định khả gây nhầm lẫn) 1-800 Contacts Lens (2013): áp dụng học thuyết nhầm lẫn ban đầu với tiêu chí rõ ràng, kết luận việc sử dụng nhãn hiệu làm từ khoá không cấu thành xâm phạm nhãn hiệu mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Playboy Chukleberry (1996): việc website mang nhãn hiệu có khả truy cập quốc gia nơi nhãn hiệu bảo hộ không cấu thành hành vi sử dụng nhãn hiệu quốc gia - Bookfield West Coast (1999): nguyên tắc hết quyền áp dụng hàng hoá đưa thị trường quốc gia cách hợp pháp Bayer Custom School Frames (2003): việc chào bán hướng vào người tiêu dùng Hoa Kỳ thể qua thông điệp website, quảng cáo,… Học thuyết “trách nhiệm liên đới” “trách nhiệm có hành vi cấu thành” Tiffany eBay (2008): yêu cầu hiểu biết cao mức hiểu biết chung, không chịu trách nhiệm xâm phạm nhãn hiệu tuân thủ chế thông báo gỡ bỏ Kinh nghiệm xây dựng mô hình kinh doanh eBay Nguồn: NCS tổng hợp, 2016 107 dù biện pháp giảm thiểu rủi ro nhầm lẫn tiêu chí xác định ý đồ xấu chưa làm rõ khuyến nghị cung cấp gợi ý quý báu cho việc giải vấn đề gắn với việc đồng tồn nhãn hiệu môi trường TMĐT 2.3.2.4 Khi xác định chế trách nhiệm trung gian trực tuyến hành vi xâm phạm nhãn hiệu người sử dụng website TMĐT - Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc đặt trách nhiệm xâm phạm “gián tiếp” nhãn hiệu lên ISP, có website cung cấp dịch vụ TMĐT, thực chất phương thức mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu nhằm mục đích giảm bớt khó khăn thực thi quyền SHCN nhãn hiệu môi trường Internet TMĐT Xét tới lợi nhà điều hành website cung cấp dịch vụ TMĐT việc xác định ngăn chặn xâm phạm nhãn hiệu tảng mình, chế trọng phương thức yêu cầu “hợp tác” trung gian với chủ sở hữu nhãn hiệu việc thực thi quyền nhãn hiệu Cơ chế hợp tác vận hành qua điều kiện để miễn trách nhiệm xâm phạm nhãn hiệu website cung cấp môi trường cho hoạt động TMĐT (các cảng an toàn) - Cho dù chế hợp tác xây dựng theo cách thức khác EU Hoa Kỳ (qua văn có cách tiếp cận theo chiều ngang trách nhiệm ISP Chỉ thị ECD EU hay qua học thuyết “trách nhiệm liên đới” “trách nhiệm có hành vi cấu thành” án Hoa Kỳ áp dụng án lệ), có tương thích chế trách nhiệm xâm phạm nhãn hiệu xâm phạm QTG nỗ lực trì cân quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu chủ sở hữu website cung cấp môi trường cho TMĐT qua việc gắn trách nhiệm áp dụng chế thông báo gỡ bỏ với việc đáp ứng yêu cầu hiểu biết thực tế suy đoán, đồng thời loại bỏ trách nhiệm giám sát tích cực liệu khách hàng (lọc nội dung) nhà điều hành thị trường trực tuyến Trong đó, khẳng định phán gần liên quan tới eBay EU (L’Oreal eBay) Hoa Kỳ (Tiffany eBay), việc không đặt trách nhiệm giám sát việc sử dụng nhãn hiệu bên thứ ba lên nhà điều hành website cung cấp môi trường cho hoạt động TMĐT đóng vai trò quan trọng việc hạn chế rào cản không hợp lý việc phát triển mô hình kinh doanh TMĐT dạng Là trung gian trực tuyến, người điều hành website TMĐT eBay kiểm tra xác định tính xác thực tất mặt hàng bán website Để làm việc này, eBay cần phải có danh sách tất mặt hàng tay kiểm tra tính xác thực chúng Việc làm thay đổi hoàn toàn chức website eBay quản lý dẫn tới sụp đổ mô hình kinh doanh TMĐT (Aristidous 2011) 108 Có thể thấy quy định pháp lý có theo “chuẩn” WTO WIPO số trường hợp chưa đủ để điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền SHTT nảy sinh hoạt động TMĐT Ứng dụng thực tế khái niệm “bình đẳng công nghệ” nhiều trường hợp không dễ dàng làm giảm tính hài hòa quốc tế quy định bảo hộ quyền SHTT Điều dẫn đến hệ có nhiều cách tiếp cận trái ngược việc điều chỉnh vấn đề kinh nghiệm Hoa Kỳ EU cho thấy (Xem Bảng 2.1 2.2) Việc phát triển chế QTG nhãn hiệu án lệ thời gian qua thể sẵn sàng tâm nhà lập pháp, tòa án Hoa Kỳ, ECJ, tòa án quốc gia nước thành viên EU nhằm theo kịp phát triển công nghệ đánh giá phát triển từ góc độ luật pháp Tuy nhiên, tiến không ngừng công nghệ tạo đề chưa giải triệt để Việc xác định rõ vấn đề phản ứng phù hợp thực nhiệm vụ khó khăn, khó nói lĩnh vực luật pháp liên quan hoàn toàn làm rõ ranh giới luật SHTT dịch chuyển liên tục Quyền SHTT vừa tác động tới vừa chịu tác động TMĐT theo nhiều cách, việc đánh giá TMĐT mối quan hệ tác động tới SHTT trình liên tục chuyên sâu, đòi hỏi phải có giám sát kỹ lưỡng trình phát triển để đánh giá xem liệu động thái có cần thiết hay hợp lý việc bảo đảm tăng cường tính hiệu SHTT môi trường kỹ thuật số hay không (WIPO, 2000) Tuy nhiên, nỗ lực tiên phong cấp độ khu vực quốc gia EU Hoa Kỳ để tìm kiếm cách diễn giải phù hợp hay quy định khu vực quốc gia bổ sung cho quy định “chuẩn” toàn cầu cung cấp nhiều hướng dẫn đáng quý cho Việt Nam cách tiếp cận giải vấn đề 109 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng giải vấn đề liên quan đến SHTT TMĐT Việt Nam Hình thành từ thập kỷ 2001 – 2010, tới cuối năm 2010 TMĐT Việt Nam có hạ tầng lan truyền tới tất tỉnh nước (VECITA 2011, tr 56) có mức tăng trưởng đáng kể năm gần (Xem Phụ lục 3) Hành lang pháp lý cho phát triển TMĐT hoàn thiện đáng kể, đáng ý việc ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Quyết định 689/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014-2020, hay việc ban hành hai văn cốt lõi hệ thống pháp luật TMĐT Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Tuy nhiên, quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến SHTT TMĐT dường chưa trọng xây dựng vận dụng hợp lý: 3.1.1 Đối với vấn đề liên quan đến QTG TMĐT 3.1.1.1 Trong việc điều chỉnh hành vi khai thác tác phẩm TMĐT Cho dù Việt Nam chưa thành viên WCT WPPT, Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi năm 2009) văn hướng dẫn Việt Nam có nhiều quy định nhằm giải vấn đề liên quan đến hành vi khai thác tác phẩm môi trường internet TMĐT, phù hợp với tinh thần hai hiệp định này: Thứ nhất, kiểm soát việc tạo điện tử coi phần quyền chép (Điều 4.10, Luật SHTT 2005) Khoản 5, Điều 1, Nghị định 85/2011/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100 /2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT tuệ QTG quyền liên quan nhắc lại quy định giải thích chép “việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử.” Thứ hai, quyền đưa tác phẩm tới công chúng cập nhật phần quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng nêu điểm d, khoản 1, Điều 20 Luật SHTT 2005 khoản 4, Điều 23, Nghị định 100 Tại Điều 110 28 quy định hành vi xâm phạm QTG, luật SHTT bổ sung hành vi nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày, truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu QTG Tuy nhiên, quy định hành theo Luật SHTT văn hướng dẫn chưa có phân biệt điện tử cố định tạm thời trình truyền đưa, trình duyệt nội dung Cũng chưa có án lệ hướng dẫn liên quan tới hành vi xem trực tuyến hay liên kết website TMĐT 3.1.1.2 Trong việc xây dựng chế bảo hộ quyền sử dụng DRM để bảo vệ nội dung hoạt động cung cấp, phân phối hàng hoá, dịch vụ qua website TMĐT Để bảo hộ quyền sử dụng biện pháp kỹ thuật tăng cường thực thi QTG TMĐT, tương thích với tinh thần WCT, Điều 28 quy định hành vi xâm phạm QTG, luật SHTT bổ sung hành vi xâm phạm môi trường kỹ thuật số, bao gồm: (i) Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu (bẻ khóa) biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu QTG thực để bảo vệ QTG tác phẩm mình; (ii) Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm; (iii) Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu QTG thực để bảo vệ QTG tác phẩm Có thể nói quy định tận dụng phần tính linh hoạt quy định WIPO gắn trách nhiệm với yêu cầu hiểu biết, đồng thời có nỗ lực hạn chế trách nhiệm việc vô hiệu hoá TPMs gắn với việc bảo vệ QTG Tuy nhiên, Việt Nam chưa giới hạn trách nhiệm việc vô hiệu hoá tạo điều kiện cho việc vô hiệu hoá DRMs dạng trách nhiệm hành vi tạo điều kiện cho việc xâm phạm độc quyền tác giả Việt Nam chưa có quy định ngoại lệ việc vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo thực thi hành vi sử dụng hợp lý (ngoại lệ) phép theo luật quy định ngoại lệ hành vi cung cấp thiết bị có khả can thiệp vào DRM chủ có mục đích hợp pháp chủ yếu Nghị định131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 10 năm 2013 xử phạt hành QTG (Nghị định 131/2013), thay Nghị định 47/2009/NĐCP Nghị định 109/2011/NĐ-CP, có nhiều thay đổi có lợi cho việc thực thi QTG môi trường internet TMĐT Bên cạnh đổi khác, Nghị định 131/2013 tăng tính khả thi việc thực thi QTG đưa nguyên tắc xác định mức xử phạt hành xâm phạm QTG dựa hành vi xâm phạm giá trị hàng hóa bị xâm phạm QTG Đặc biệt, theo Nghị định 111 131/2013, cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm bị buộc thực biện pháp khắc phục hậu như: buộc sửa lại tên tác giả, tác phẩm, tên người biểu diễn; buộc dỡ bỏ tác phẩm xâm phạm QTG phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số (Điều nội dung liên quan) Đặc biệt, Điều 20 Nghị định 131/2013 quy định mức phạt hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả ba dạng (xóa bỏ thông tin quản lý quyền, vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật cung cấp thiết bị tạo điều kiện cho việc can thiệp vô hiệu hóa DRM) với hai biện pháp khắc phục hậu buộc tái xuất buộc tiêu hủy tang vật vi phạm Mặc dù vậy, Nghi định không đề cập tới khả miễn trách nhiệm hành vi vô hiệu hoá 3.1.1.3 Trong việc xây dựng chế trung gian trực tuyến xâm phạm QTG hoạt động cung cấp môi trường cho TMĐT Với việc ban hành Luật Công nghệ Thông tin (Luật CNTT) ngày 29 tháng năm 2006, chế trách nhiệm giới hạn xâm phạm QTG ISP bước đầu xây dựng Việt Nam Cách tiếp cận Luật CNTT theo chiều ngang – tương tự ECD – điều chỉnh trách nhiệm trung gian trực tuyến lĩnh vực xâm phạm quyền SHTT, thông tin mang nội dung xấu: phỉ báng, khiêu dâm, chống phá quyền… Mặt khác, Luật CNTT sử dụng cách phân loại điều kiện miễn trách nhiệm DMCA theo chức chính: truyền đưa (Điều 16), lưu trữ tạm thời (Điều 17), cho thuê chỗ lưu trữ (Điều 18) công cụ tìm kiếm thông tin (Điều 18, 19) Tương tự với chế DMCA ECD, theo Luật CNTT, ISP chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát thông tin, điều tra hành vi vi phạm pháp luật xảy trình truyền đưa lưu trữ thông tin số tổ chức, cá nhân khác, hay cung cấp thông tin khách hàng trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu (Điều 20) Tuy nhiên, cho dù có quy định chế thông báo dỡ bỏ liên quan đến điều kiện miễn trách nhiệm ISP cho thuê chỗ lưu trữ công cụ tìm kiếm thông tin, theo Luật CNTT, ISP phải dỡ bỏ nội dung xâm phạm quyền SHTT trường hợp tự phát bị bắt buộc theo lệnh quan nhà nước có thẩm quyền Khi đề cập tới việc ISP dỡ bỏ thông tin tự phát hiện, quy định có ý muốn dựa vào hợp tác ISP ràng buộc cho hợp tác này, thiếu quy định hiểu biết thực tế suy đoán ISP Hơn nữa, việc quy định mà sở chủ sở hữu QTG gửi thông báo khuyến cáo ISP hành vi xâm phạm QTG thủ tục pháp lý để ISP dỡ bỏ nội dung xâm phạm sau nhận thông báo làm hạn chế đáng kể khả thực thi quyền chủ thể QTG Việt Nam Với nỗ lực đưa quy định “theo chiều dọc” điều chỉnh trách nhiệm ISP liên quan đến QTG 112 quyền liên quan, Bộ Thông tin - Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VH-TT & DL) vừa ban hành Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTTBVHTTDL ngày 19 tháng năm 2012, có hiệu lực ngày tháng năm 2012 (Thông tư 07) Khi xét tới đối tượng áp dụng ISP, Thông tư 07 có bước tiến đề cập tới ISP “kiểu mới” doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến doanh nghiệp viễn thông Tuy nhiên, Thông tư 07 quy định trách nhiệm ISP (Điều 5) quy định so với quy định Luật CNTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 2009 Thêm vào đó, Thông tư 07 coi bước lùi không quy định trách nhiệm loại ISP theo chức hay hoạt động mà ISP thực Như đề cập, chế trách nhiệm ISP thực chức riêng biệt chắn không giống vai trò chúng việc phổ biến nội dung bên thứ ba khác Chính việc không phân loại dẫn đến việc số điều khoản Thông tư khả áp dụng Ví dụ, trách nhiệm “lưu trữ nội dung thông tin số hệ thống cung cấp dịch vụ mang tính chất trung chuyển, tạm thời, tự động, có thời hạn, đủ để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật việc truyền tải nội dung” quy định Điểu 5.1 Thông tư 07 chắn áp dụng với ISP lưu trữ thông tin số Tương tự, trách nhiệm dỡ bỏ xóa nội dung thông tin số nhận yêu cầu quan có thẩm quyền quy định Điều 5.3 Thông tư áp dụng cho doanh nghiệp truyền đưa đơn hay cung cấp dịch vụ truy cập internet, Đặc biệt, chế nhiệm, vốn bước tiến Luật CNTT nhằm đảm bảo tạo “cảng an toàn” cho ISP hoạt động hiệu phát triển môi trường trực tuyến, thương mại điển tử kinh tế số, hoàn toàn không đề cập Thông tư 07 Nghị định 72/2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng có điều khoản quy định rõ nguyên tắc quản lý, cung cấp sử dụng nội dung mạng, theo “tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật thông tin mà lưu trữ, truyền đưa, cung cấp phát tán mạng” (Điều 21.5) tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng tiết lộ thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ có yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật (Điều 21.7) Các nguyên tắc phù hợp với tinh thần chung văn chuyên ngành không cung cấp thêm hướng dẫn chế trách nhiệm trung gian trực tuyến nội dung bất hợp pháp Việc thực thi quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến QTG TMĐT Việt Nam không hiệu Theo Bộ thông tin truyền thông, đến thời điểm năm 2013, có 19 ISP nhà cung cấp dịch vụ truyền đưa đơn thuần, khoảng 1064 website cấp phép 335 mạng xã hội hoạt động Việt Nam 113 Danh sách website xâm phạm QTG internet lớn gia tăng qua thời gian có mô hình website TMĐT hợp pháp kinh doanh đối tượng QTG (IIPA 2014, tr 78) Các website bất hợp pháp cung cấp nội dung xâm phạm QTG đa dạng, bao gồm nhạc, phim, phần mềm, trò chơi các ấn phẩm điện tử,… Các mô hình hoạt động website đa dạng, bao gồm website lưu trữ cho phép nghe nhạc trực tuyến tải xuống (hosting, streaming, downloading) zing.vn, musik.soha.vn, nghenhac.info, Nhac.vui.vn, Yeucahat.com, and Music.dinhcao.vn; website liên kết sâu (deeplinking) cho phép tiếp cận tài liệu xâm phạm hay cỗ máy tìm kiếm (search engines) hướng vào tài liệu xâm phạm QTG Baamboo.com, Socbay.com, Tamtay.cn, xalo.vn; website diễn đàn forum.trasua.vn; kenh14.vn, livevn.com, rap.vn, trasua.vn, and truongton.net, hihihehe.com, 1280.com, loitraitim.com, website video clip.vn, giaitri24.vn, kine.vn, onlinemtv.net, timnhanh.com Phần lớn các website có nội dung bảo vệ QTG chưa cấp phép Mới có số website dịch vụ trực tuyến cung cấp âm nhạc cấp phép (chiếm khoảng 1% tổng số dịch vụ âm nhạc trực tuyến) Các website kinh doanh sách điện tử hợp pháp Việt Nam đếm đầu ngón tay với tên xuất khoảng năm 2011 Reader.vn, theo sau Allezaa.com, nhasachphuongnam.com Công ty cổ phần văn hóa Phương Nam, Ybook.vn nhà xuất Trẻ (kinh doanh sách điện tử sách cứng thông thường), Vinabook.com (kinh doanh sách thông thường) Tuy nhiên, phần lại website TMĐT cho phép xem trực tuyến tải xuống âm nhạc (50%), diễn đàn (21%), website video (17%), cỗ máy tìm kiếm (8%), liên kết sâu, két ảo, website mạng xã hội, website chia sẻ sách điện tử vnthuquan.com, e-thuvien.com, ebook4u.vn, thuvienebook.com sahara.vn, tailieu.vn…, tất sử dụng để phân phối nội dung QTG không cấp phép (IIPA 2013, tr 286) Tuy nhiên, nay, chưa có vụ án hình có số vụ án dân xâm phạm QTG website TMĐT Việt Nam Lý chủ yếu thủ tục phức tạp, chậm trễ xét xử việc thiếu chắn kết xét xử Cơ chế thực thi phổ biến lĩnh vực xâm phạm QT Việt Nam chế hành Thanh tra Bộ VH-TT & DL định cảnh cáo yêu cầu dỡ bỏ nội dung xâm phạm nhiều website Ví dụ định xử phạt hành hai website kinh doanh xuất phẩm songhuong.vn sahara.vn vào năm 2007, ba website xâm phạm tác phẩm điện ảnh Việt Nam phim47.com; v1vn.com; pub.vn, tải lên tác phẩm không phép chủ thể QTG Cơ chế hành tỏ không hiệu xâm phạm QTG website TMĐT nhiều nguyên nhân: (i) Việt Nam chưa có quy trình hiệu để xử lý khiếu nại hành liên quan đến 90 quyền sử dụng ngầm hiểu (li-xăng ngầm hiểu - implied licence) phán án Hoa Kỳ thể rõ cân nhắc Từ quan điểm pháp lý, pháp luật QTG vấn đề với li-xăng ngầm hiểu không độc quyền quy định cấm li-xăng loại Các học Hayes (2008, tr 219), Afori (2008, tr 301-302) cho li-xăng ngụ ý từ cách thức bố trí giao dịch bên cách thức bố trí Internet chắn phải có li-xăng ngầm hiểu Vì vậy, không chủ ý xâm phạm quyền chép hay độc quyền khác, việc dẫn chiếu tới website thông qua đường liên kết website khác cần hoan nghênh (Hayes 2008, tr 402-403) Tuy nhiên, việc xây dựng áp dụng học thuyết dường phù hợp với quốc gia có hệ thống luật án lệ, có khả áp dụng quốc gia có hệ thống luật thành văn Việt Nam Trong bối cảnh này, kinh nghiệm quan trọng xác định phạm vi QTG hành vi liên kết website TMĐT thể qua cách tiếp cận Toà án châu Âu (ECJ) Một mặt ECJ mở rộng phạm vi quyền đưa tác phẩm tới công chúng hành vi tạo liên kết; mặt khác, giới hạn việc áp dụng quyền cho “hành vi truyền đưa thực tới công chúng khác với công chúng mà hành vi truyền đưa tác phẩm ban đầu hướng vào, hay nói cách khác, công chúng mới” Đặt trọng tâm vào khái niệm “một công chúng mới”, đối tượng khác so với đối tượng ban đầu mà chủ thể QTG hướng vào, phán ECJ giải pháp nhạy cảm, thực tế cân cho hoạt động thiết yếu khai thác tảng internet TMĐT Theo cách tiếp cận này, việc liên kết tới website phép tiếp cận tự hợp pháp, giúp cho chủ sở hữu website tự sử dụng đường liên kết mô hình kinh doanh TMĐT nhằm cung cấp thêm giá trị gia tăng cho khách hàng Ngoài ra, chủ sở hữu QTG bảo vệ tác phẩm việc hạn chế khả truy cập với nội dung trực tuyến mình, nhà điều hành website chứa đường liên kết cần có cho phép chủ thể quyền để liên kết tới nội dung Rất đáng trọng án lệ Svensson, để đảm bảo cân bảo vệ QTG tiếp cận thông tin, ECJ lưu ý nước thành viên không phép tăng mức độ bảo vệ chủ thể QTG diễn giải rộng quyền truyền đạt tới công chúng quy định Điều Chỉ thị InfoSoc Cách tiếp cận nhiều học giả đánh giá phù hợp hành vi liên kết (Capone Rose 2014; Cook 2015) Cho dù có trích cho tiêu chí “một công chúng mới” áp dụng có tác động gây “hết quyền” truyền đạt tới công chúng, mâu thuẫn với Điều 3(3) Chỉ thị InfoSoc, đồng thời thiết lập nghĩa vụ áp dụng biện pháp bảo vệ kỹ thuật chủ thể quyền (ALAI, 2014), tác giả đánh giá cách tiếp cận phù hợp để đảm bảo cân lợi ích bên liên quan tiếp cận vấn đề QTG gắn với hoạt động liên kết Cách tiếp cận 91 xác không coi hành vi liên kết ngoại lệ mà giới hạn với việc liên kết tới nội dung phép tiếp cận tự Cách tiếp cận hoàn toàn phù hợp với tinh thần kiểm tra ba bước ngoại lệ QTG quy định Điều 9.1 Công ước Berne, theo hành vi không gây ảnh hưởng tới việc khai thác bình thường tác phẩm không gây tổn thất không hợp lý quyền lợi chủ thể QTG đủ điều kiện cấu thành hành vi sử dụng hợp lý - Khi xem xét việc diễn giải mở rộng phạm vi QTG hành vi trình duyệt/xem trực tuyến nội dung, mặt nguyên tắc, xét tới chất phổ biến việc “sao chép” trình trình duyệt truyền đưa vật lý, định dạng mặc định QTG cho phép quốc gia mở rộng áp dụng độc quyền chép để điều chỉnh hành vi người sử dụng Tuy nhiên, việc mở rộng đồng nghĩa với việc hàng triệu người sử dụng internet phi lợi nhuận “thụ động” “vô tình” xâm phạm quyền tác giả trình duyệt/xem trực tuyến tài liệu bảo vệ quyền tác giả cho dù chúng tải lên mạng cách hợp pháp không hợp pháp bên thứ ba (Edwards A., 2013) Khi đó, ngoại lệ phép hoạt động vốn coi phép hữu hình truyền thống tác phẩm, ví dụ đọc/xem qua chuyển giao, môi trường internet, thuộc kiểm soát chủ thể quyền (Hayes 2008, tr 12) Điều này, tới lượt mình, cản trở nghiêm trọng khả tiếp cận thông tin người sử dụng, lợi ích internet phát triển mô hình TMĐT hướng vào cung cấp thông tin Trong đó, góc độ kinh tế, hành vi trình duyệt/xem trực tuyến người sử dụng thực chủ thể khác tiến hành hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng Dù tác phẩm đưa lên website TMĐT cách hợp pháp hay bất hợp pháp, người chịu trách nhiệm sẵn có tác phẩm người khởi xướng thực hành vi tải lên (đã trình bày trên) Chủ thể QTG có khả thu lợi ích kinh tế nhờ khả kiểm soát hành vi đưa tác phẩm tới công chúng Trong đó, tạm thời, hệ ngẫu nhiên trình trình duyệt, xem trực tuyến, ý nghĩa kinh tế độc lập Các tạo để tạo điều kiện cho việc truyền đưa tác phẩm việc “xem” tác phẩm người sử dụng Nếu chủ sở hữu QTG có quyền ngăn toàn hành vi truy cập thông tin thông thường khai thác thông tin qua mạng toàn cầu kỹ thuật tạo dòng (xem trực tuyến), độc quyền gây tổn hại cho nhiều chủ thể khác chủ thể quyền, bên cạnh lợi ích kinh tế từ việc kiểm soát hành vi tải lên tác phẩm, có thêm khoản thu từ vốn giá trị kinh tế độc lập (Hayes, 2008, tr 219) 92 Kinh nghiệm đáng kể việc xây dựng giải pháp vấn đề tạm thời trình tạo khai thác nội dung TMĐT nhằm đảm bảo cân động lực sáng tạo việc khuyến khích tiếp cận thông tin nhằm thể qua cách tiếp cận Điều 5(1) Chỉ thị InfoSoc việc diễn giải án án lệ NLA Meltwater Cả án tối cao Vương quốc Anh ECJ phân biệt rõ ràng trường hợp tạo tạm thời trình trình duyệt/xem trực tuyến người sử dụng mang tính chất “thụ động”, hệ ngẫu nhiên việc trình duyệt đọc/xem tác phẩm trực tuyến, cố định trường hợp “chủ động” tải xuống in Theo toà, điểm mấu chốt để định hành vi trình duyệt có thuộc phạm vi độc quyền QTG hay không liệu trường hợp người sử dụng cuối có cố tình tạo tài liệu hay không (ví dụ qua hành vi tải xuống in tài liệu ra) Nếu mục đích người sử dụng đọc/xem nội dung, lưu trữ tạm thời hình phần nhớ đệm internet hệ ngẫu nhiên việc sử dụng máy tính để làm việc này, chắn hành vi phải coi hợp pháp Tuy nhiên, việc xem trực tuyến gắn với hành vi tải xuống (một phần toàn bộ) nội dung, hành vi xâm phạm độc quyền chép chủ thể quyền Phán vụ NLA Meltwater, cho người sử dụng không cần phải có thêm li-xăng để xem trực tuyến tác phẩm đưa lên mạng, khẳng định ngoại lệ theo Điều 5.1 Chỉ thị InforSoc Đây ngoại lệ giúp tạo điều kiện cho việc tiếp cận toàn cầu tri thức, cho phép phát triển sở hạ tầng thông tin miễn phí, công cộng chuẩn hóa giúp cân thực tế TMĐT thực tế luật QTG 2.3.1.2 Khi xây dựng chế bảo vệ quyền sử dụng DRM để bảo vệ nội dung hoạt động cung cấp phân phối hàng hóa, dịch vụ qua website TMĐT - Liên quan mật thiết tới điều kiện phát triển TMĐT, quy định Điều 11 Hiệp định WCT Điều 18 Hiệp định WPPT đảm bảo quyền sử dụng DRM xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực ngành công nghiệp nội dung công cụ để đảm bảo phát triển mô hình kinh doanh cách thức truyền thống để tiến hành kinh doanh bị cản trở công nghệ kỹ thuật số Sự dễ dàng việc tiếp cận, chép phân phối tác phẩm môi trường internet TMĐT lý giải cho yêu cầu bảo hộ pháp lý quyền sử dụng biện pháp kỹ thuật (như lớp bảo vệ thứ hai so với QTG) Quy định pháp lý chống lại việc vô hiệu hóa hay phá hủy biện pháp kỹ thuật (lớp bảo vệ thứ ba so với QTG) đưa dựa lập luận hợp lý Lập luận góc độ kỹ thuật đưa cho “lớp bảo vệ thứ ba” là, 93 biện pháp công nghệ sử dụng để bảo vệ quản lý QTG quyền liên quan hiệu người sử dụng thông thường, chúng đứng vững trước người sử dụng có trình độ, người muốn tìm cách để vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật Vì thế, biện pháp công nghệ bị trung hòa hay “bẻ khoá” (hack) Nói cách khác, công nghệ đem lại bảo vệ, công nghệ sử dụng để phá vỡ hệ thống bảo vệ QTG Thực tế khó để tìm công cụ kỹ thuật khả bị phá vỡ công nghệ tương lai Một thị trường cho phương tiện bất hợp pháp tạo điều kiện cho việc phá mã dạng thức khác để vô hiệu hóa biện pháp có triển vọng phát triển Cho dù công nghệ sử dụng để bảo vệ tác phẩm chống lại việc sử dụng không phép đại tới cỡ nào, có cách thức không để vô hiệu hóa (WIPO 2002, tr 5) Chính vậy, lớp bảo vệ công nghệ có ý nghĩa luật pháp hỗ trợ ngăn cản việc vô hiệu hoá hay phá huỷ chúng Với quy định khuôn khổ WIPO, chủ sở hữu QTG có thêm hai lớp “áo” bảo vệ phụ trợ kiểm soát hiệu việc khai thác xâm phạm QTG mình, nhờ bảo vệ tốt nội dung thuộc sở hữu Thể nỗ lực để cân việc đảm bảo cho chủ thể quyền có công cụ để gia tăng khả tự bảo vệ môi trường TMĐT, hai hiệp định internet WIPO cân nhắc tới lợi ích mà môi trường TMĐT đem lại việc cho phép phân phối rộng rãi tác phẩm số nhanh tốn hết Cân nhắc tới giá trị to lớn chủ thể quyền chủ thể kinh doanh TMĐT việc truyền đạt phổ biến tác phẩm “ngay lập tức” tới hàng triệu người, với việc không ban hành quy định cụ thể, Hiệp định WCT WPPT cho phép quốc gia thành viên tự chủ nhiều khía cạnh: (i) tự định liệu bảo hộ DRM giúp củng cố độc quyền chủ sở hữu QTG hay mở rộng bảo vệ DRM hạn chế khả tiếp cận sử dụng tới tác phẩm bảo hộ QTG; (ii) tự định cách thức để thực cam kết này, nước thành viên quy định loại trừ việc vô hiệu hoá DRM nhằm mục đích thực hành vi sử dụng hơp lý (ngoại lệ) phép theo luật - Trên sở WCT WPPT, Hoa Kỳ EU chọn hai cách tiếp cận hoàn toàn trái ngược vấn đề ngoại lệ hành vi vô hiệu hoá DRM Như trình bày, cho dù xem xét điều chỉnh định kỳ, danh sách loại trừ Hoa Kỳ bị đánh giá hạn chế, cho phép chủ sở hữu QTG Hoa Kỳ sử dụng DRM để ngăn chặn nhiều hoạt động mà họ ngăn cấm sử dụng độc quyền thông thường theo luật QTG Trái lại, EU yêu cầu nước thành viên tạo chế để đảm bảo việc sử dụng DRM không làm ảnh hưởng 94 tới đặc quyền mà người sử dụng hưởng (các ngoại lệ) khuôn khổ luật QTG Trên góc độ kinh tế, phân tích mục 1.3.1.3, thấy việc áp dụng công nghệ DRM cho phép chủ sở hữu nội dung kiểm soát việc sử dụng tác phẩm bảo vệ QTG nhiều mức mà luật QTG quy định áp dụng cách tiếp cận thay cho cách tiếp cận QTG qua học thuyết phúc lợi Luật QTG, vấn đề này, mở rộng để tạo thêm hai lớp áo bảo vệ bên độc quyền mà QTG truyền thống đem lại Chính vậy, việc tiếp tục mở rộng phạm vi bảo vệ quyền sử dụng DRM theo hướng hạn chế đặc quyền người sử dụng dạng ngoại lệ hợp lý khuôn khổ QTG truyền thống, đặc biệt qua biện pháp kiểm soát truy cập tới tác phẩm, ảnh hưởng tiêu cực tới cân khuyến khích sáng tạo tăng cường tiếp cận thông tin, mục đích hệ thống QTG Ngoài ra, có lo ngại công nghệ DRM gây hại cho đổi mới, ví dụ khả thử nghiệm người sử dụng (làm sở cho đổi tiếp theo) giảm việc sử dụng phần mềm sau mua bị hạn chế kiểm soát (Mazziotti 2008, tr 16-18) Trong bối cảnh này, cách tiếp cận EU thể nỗ lực để giảm bớt can thiệp quy định bảo hộ quyền sử dụng DRM chế cân QTG so với quy định Hoa Kỳ 2.3.1.3 Khi xây dựng chế trách nhiệm trung gian trực tuyến xâm phạm QTG hoạt động cung cấp môi trường cho hoạt động TMĐT - Khi xem xét vấn đề trách nhiệm xâm phạm QTG, cấp độ khu vực quốc gia có công nhận vai trò quan trọng nhà cung cấp dịch vụ trung gian trực tuyến (ISP) việc thúc đẩy phát triển TMĐT Các ISP tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch bên thứ ba mạng internet mang họ lại với nhau; họ cho phép truy cập, lưu trữ, truyền tải mục liệu, hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc từ bên thứ ba internet cung cấp dịch vụ dựa mạng internet cho bên thứ ba (OECD, 2011b) Cho dù có cách tiếp cận chưa đồng bước đầu tiếp cận vấn đề trách nhiệm ISP, ban hành quy định pháp lý áp dụng quy định này, quan lập pháp hành pháp EU Hoa Kỳ đến thống ISP hỗ trợ cho trình truyền tải, phổ biến thông tin hàng hóa, dịch vụ thực chất họ người định có phổ biến nội dung, thông tin hàng hóa, dịch vụ hay tiến hành giao dịch hàng hóa, dịch vụ mạng máy chủ hay không chịu trách nhiệm trực tiếp việc xâm phạm QTG qua website Trên góc độ kinh tế, quan điểm “ chế trách nhiệm cần thiết kế để khiến cho người vi phạm nội hoá chi phí xã hội hành vi sai trái mình” (Hamdani, 2002, p.912), ủng hộ việc áp 95 dụng chế trách nhiệm thứ cấp so với chế trách nhiệm chặt chẽ ISP cho hành vi xâm phạm trực tiếp người sử dụng - Xét thấy vai trò ISP có chức riêng biệt việc phổ biến nội dung số bên thứ ba hoàn toàn khác nhau, hai mô hình tiếp cận riêng chức ISP thay đưa điều kiện miễn trách nhiệm cho ISP trường hợp Cụ thể, Phần II DMCA quy định từ điều 12-15 ECD đưa chế giới hạn trách nhiệm số ISP với chức cụ thể xâm phạm QTG Những quy định giới hạn trách nhiệm coi "cảng an toàn" cho ISP Trong hai mô hình, điều kiện để nhà điều hành website cung cấp dịch vụ TMĐT vận hành chế "hợp tác" với chủ thể quyền tiến hành chặn truy cập gỡ bỏ kịp thời tài liệu cho xâm phạm nhận thông báo hợp lệ thông báo cho bên liên quan (giao thức NTD) Với quy định chi tiết chế NTD, hai vụ án Hoa Kỳ phân tích mục 2.1.4 Viacom YouTube UMG Recordings Veoh Networsk, tòa án không xem xét động tương lai hay hiểu biết chung trung gian lưu trữ mà thay vào xem xét điểm liệu chúng có thực nghĩa vụ triệt hạ thông báo hay không Hai phán có tác động lớn việc làm giảm không chắn trách nhiệm pháp lý nhà điều hành website cung cấp dịch vụ TMĐT xâm phạm QTG lưu trữ tài liệu xâm phạm người sử dụng đưa lên website Về nghĩa vụ chung, hai mô hình, xét tới khả kiểm soát gánh nặng chi phí ISP “người gác cửa”, đề tránh việc diễn giải rộng hiểu biết suy đoán, có quy định ISP không bị áp đặt nghĩa vụ giám sát thông tin Bên cạnh đó, để cân lợi ích chủ sở hữu QTG, hai quy định bảo lưu quyền chủ thể quyền việc yêu cầu lệnh tòa án để “chấm dứt ngăn chặn việc xâm phạm” đòi hỏi ISP có nghĩa vụ phải tiết lộ danh tính người xâm phạm nhận lệnh tòa án thực hành vi cưỡng chế chấm dứt tài khoản, chặn truy cập theo lệnh tòa án Cho dù nhiều tranh cãi việc diễn giải nội dung điều khoản khả áp dụng hai chế loại hình ISP xuất hiện, bản, chế trách nhiệm giới hạn ISP trực tuyến đưa hai đạo luật mẫu EU Hoa Kỳ đánh giá cao thể nỗ lực cân việc đảm bảo thực thi QTG mục tiêu phát triển dịch vụ trực tuyến, môi trường trực tuyến tạo điều kiện cho dòng chảy TMĐT kinh tế kỹ thuật số (hay “xã hội thông tin” đề cập ECD) Nếu chế vậy, rõ ràng không chắn rủi ro liên quan ngăn chặn đầu tư vào dịch vụ trung gian trực tuyến Thêm vào đó, việc quy định không áp đặt mức 96 Bảng 2.1 Tổng kết thực tiễn quốc tế giải vấn đề liên quan đến QTG TMĐT STT 1.1 1.2 Hoạt động TMĐT Tạo lập website TMĐT Tạo nội dung website Tạo liên kết website TMĐT Quảng cáo website TMĐT Cung cấp, phân phối hàng Vấn đề Trên cấp độ toàn cầu Tại EU Tại Hoa Kỳ Xác định phạm vi độc quyền QTG hành vi khai thác tác phẩm TMĐT (tải lên, tạo liên kết, trình duyệt/ xem trực tuyến) Điều WCT, Điều 10 WPPT: hành vi tải lên tác phẩm cấu thành quyền “đưa tác phẩm tới công chúng”, phần quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng Không có hướng dẫn hành vi tạo liên kết, trình duyệt/ xem trực tuyến - Điều 2, Điều 3, Chỉ thị InfoSoc 2001/29/EC: quy định tương tự WCT - Đối với hành vi tạo liên kết: Svensson (ECJ, 2014); Best Water International Micheal Mebe & Stephan Potsch (ECJ, 2014): diễn giải Điều 3(1) quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng Chỉ thị 2001/29/EC theo hướng quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng bị xâm phạm tác phẩm đưa tới “một công chúng mới” - Đối với hành vi xem trực tuyến: NLA Meltwater (ECJ), diễn giải Điều 5(1) Chỉ thị InfoSoc ngoại lệ tự động quyền chép cho “bản tạm thời”): không cần phải xin phép cho việc trình duyêt xem trực tuyến tác phẩm tải lên website Không có quy định hành vi “đưa tác phẩm tới công chúng” Các án Hoa Kỳ diến giải theo nhiều cách khác - Đối với hành vi tải nội dung lên website: Atlantic Howel (2008), London-Sire Records Doe (2008): quyền “đưa tác phẩm tới công chúng” không tồn luật pháp Hoa Kỳ; Elecktra Barker (2008): thuộc phạm vi quyền phân phối - Đối với hành vi liên kết: Washington Post Total News (1997), Ticketmaster Microsoft (1997): liên kết sử dụng hợp lý với lixăng “ngầm hiểu”, chưa có câu trả lời xác liên kết sâu Đối với hành vi trình duyệt: Mai Peak (1993), Triad Systems Southeastern Express (1995): tạm thời lưu trữ RAM cấu thành xâm phạm QTG; Network CSC (2008): tạm thời không đủ để “định hình” Xác định chế bảo vệ với quyền sử dụng DRM bảo Điều 11 WCT Điều 18 WPPT: quyền ngăn cấm việc vô hiệu hoá biện pháp kỹ Điều 6, Điều Chỉ thị InfoSoc 2001/29/EC: Mở rộng phạm vi trách nhiệm hành vi mang tính chất tạo điều kiện cho phép việc vô hiệu hoá biện pháp kỹ thuật Mục 1201 DMCA: ngắn cấm (i) việc vô hiệu hoá biện pháp công nghệ kiểm soát việc tiếp cận - tiểu mục (a)(1); (ii) nỗ lực để đưa tới công chúng sản phẩm với mục đích chủ yếu để vô hiệu hoá biện pháp kỹ thuật - tiểu 97 hóa, dịch vụ qua website vệ nội dung kỹ thuật số trao đổi phân phối qua website TMĐT thuật sử dụng để bảo vệ QTG Điều 12 WCT Điều 19 WPPT: quyền ngăn cấm việc tự thay đổi xoá bỏ “thông tin quản lý quyền” Không quy định ngoại lệ Đưa yêu cầu hiểu biết thực tế suy đoán hành vi xâm phạm Các quốc gia thành viên tự chủ việc đưa ngoại lệ hành vi vô hiệu hoá biện pháp kỹ thuật với nguyên tắc không làm ảnh hưởng tới đặc quyền (ngoại lệ) mà người tiêu dùng hưởng khuôn khổ luật QTG mục (a)(2) Không có yêu cầu hiểu biết thực tế suy đoán hành vi xâm phạm Mâu thuẫn cách diễn giải mối quan hệ trách nhiệm nảy sinh từ hành vi vô hiệu hoá biện pháp kỹ thuật xâm phạm QTG: Chamberlain Skylink (2004): gắn kết với nhau; án lệ MDY Blizzard (2010): quan hệ Cung cấp môi trường cho hoạt động TMĐT Xác định chế trách nhiệm ISP hành vi xâm phạm QTG người sử dụng website cung ca Điều 41, Hiệp định TRIPS: đảm bảo chủ thể quyền có công cụ thực thi quyền hiệu quả, không tạo rào cản hoạt động thương mại hợp pháp không bị lạm dụng Điều 12-15 Chỉ thị TMĐT 2000/31/EC (ECD): cảng an toàn dành cho ISP với chức lưu trữ Cơ chế phản ứng tăng dần: Đạo luật HADOPI Pháp, DEA Vương quốc Anh Cơ chế lọc: EMI UPC (Ailen, 2010), SABAM Scartlet (ECJ, 2011): yêu cầu chặn website vi phạm Điều 15 ECD Mục 512, DMCA: cảng an toàn dành cho ISP với chức lưu trữ Cụ thể hoá chế thông báo gỡ bỏ Viacom YouTube (2007), UMG Recordings Veoh Networsk (2008): làm rõ phạm vi trách nhiệm qua giải thích yêu cầu hiểu biết (cụ thể suy đoán), xác định trách nhiệm giám sát thuộc chủ thể quyền Nguồn: NCS tổng hợp, 2016 98 trách nhiệm cao (ví dụ nghĩa vụ giám sát nội dung) giúp giảm gánh nặng tài cho ISP người sử dụng, đảm bảo quyền tự phổ biến tiếp nhận thông tin Mặt khác, lo ngại đại diện ngành công nghiệp QTG nhấn mạnh tiêu chuẩn trách nhiệm thấp khiến cho chủ thể quyền miễn cưỡng phân phối tài sản mạng phần giải tỏa họ tìm kiếm lệnh tòa án nhằm “chấm dứt ngăn chặn việc xâm phạm”, tự bảo vệ quyền lợi thông qua chế thông báo gỡ bỏ - Các nỗ lực để nâng mức trách nhiệm ISP lên mức cao chế thông báo dỡ bỏ tiến hành EU với việc áp dụng chế “phản ứng tăng dần” chế “bộ lọc” Việc áp dụng chế “phản ứng tăng dần” lý giải tác dụng ngăn chặn tính giáo dục nó, người sử dụng thường nhận nhiều thông báo cảnh cáo trước áp dụng hình phạt Ví dụ, việc Vương quốc Anh đưa chế cảnh cáo Đạo luật Nền kinh tế Kỹ thuật số lý giải dựa khẳng định Bản đánh giá tác động 70% người chia sẻ file dứng chia sẻ bất hợp pháp âm nhạc sau hai lần cảnh cáo (Edwards L 2011, tr 33) Tuy nhiên, chế bộc lộ nhiều vấn đề đáng lo ngại (i) xâm phạm quyền xét xử theo thủ tục pháp lý người sử dụng, (ii) thiếu biện pháp bảo vệ pháp lý, cấu kỹ thuật để đảm bảo việc quy kết hành vi xâm phạm người sử dụng minh bạch rõ ràng, không sai sót thẩm định độc lập, (iii) xâm phạm quyền riêng tư việc bảo vệ liệu cá nhân, (iv) xâm phạm quyền tự ngôn luận bản, (v) giảm khả truy cập, tăng chi phí truy cập internet (vi) phá vỡ hạn chế trách nhiệm pháp lý đảm bảo cho ISP nhiều quốc gia cách đặt thêm gánh nặng cho ISP Trong đó, chưa có chứng rõ ràng lợi ích mức chi phí, dù chi phí kinh tế hay phi kinh tế, việc thực phản ứng tăng dần chưa có đồng thuận việc chia sẻ chi phí kinh tế chủ thể quyền, ISP phủ (Edward L 2011, tr.27 71) Về chế “bộ lọc”, chủ thể quyền ưa chuộng khả ngăn chặn cao hành vi xâm phạm QTG, việc yêu cầu ISP đóng vai trò lọc làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới (i) tính khả thi lệnh với ISP, cụ thể mức độ đáng tin chi phí lệnh lọc chặn, (ii) mức độ xác việc lọc thông tin, cụ thể liệu việc lọc có chặn thông tin mức hay mức cần thiết hay không, (iii) việc gia tăng chi phí truy cập internet người sử dụng nguy giảm khả tiếp cận internet công chúng (iv) tính hợp pháp quy định (Edward L 2011, tr.51) Tính hợp pháp chế “bộ lọc” cần xem xét sở Điều 15 (không cho phép nước thành viên áp dụng “nghĩa vụ giám sát chung” với ISP) Điều 14(2) Chỉ thị ECD (cho phép tòa án quan quản lý yêu cầu ISP chấm dứt ngăn chặn việc xâm phạm) Áp dụng luận điểm học thuyết phúc lợi 99 kết hợp với lý thuyết “người gác cửa”, theo chế trách nhiệm trung gian trực tuyến nên áp dụng ISP có khả ngăn cản cách hiệu việc xâm phạm chi phí kinh tế xã hội việc áp đặt trách nhiệm không cao, dường chế hợp tác mang tính chất tự nguyện có tác động tích cực đến tổng thể kinh tế xã hội so với chế “phản ứng gia tăng” hay “bộ lọc” mà chủ thể quyền theo đuổi Một chế đảm bảo lợi ích website tạo môi trường cho TMĐT người sử dụng trước nguy “bảo vệ mức” chủ thể QTG, đảm bảo cân cần thiết động cho việc cung cấp thành sáng tạo khả tiếp cận thông tin cho sáng tạo phát triển mô hình kinh doanh TMĐT dựa công nghệ Internet 2.3.2 Trong giải vấn đề liên quan đến nhãn hiệu TMĐT 2.3.2.1 Khi xây dựng chế giải tranh chấp tên miền liên quan đến nhãn hiệu gắn với hoạt động tạo lập website TMĐT - Bản chất xung đột tên miền nhãn hiệu (và dẫn thương mại khác) chỗ tên miền Internet đóng vai trò dẫn thương mại truyền thống đăng ký bảo vệ theo chế riêng Kinh nghiệm xây dựng chế giải tranh chấp tên miền liên quan tới nhãn hiệu cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia cho thấy việc chọn chế giao thoa mang tính chất hợp tác quan quản lý cấp phát tên miền phù hợp tránh việc can thiệp mức vào nguyên tắc tự cạnh tranh chế quản lý cấp phát tên miền, đồng thời ghi nhận bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu cần thiết - Kinh nghiệm quốc tế cho thấy có phân biệt rõ hai loại tranh chấp tên miền liên quan tới nhãn hiệu Loại thứ bao gồm tranh chấp liên quan đến bên đăng ký có lợi ích đáng tên miền trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tên riêng người khác Loại thứ hai bao gồm tranh chấp liên quan đến bên đăng ký tên miền cách gian trá tên miền trùng tương tự với dấu hiệu nhận biết, đặc biệt nhãn hiệu, thuộc sở hữu bên thứ ba với mục đích để bán cấp phép sử dụng tên miền cho chủ sở hữu quyền tương ứng hay sử dụng tên miền với mục đích thương mại Các nỗ lực ngăn chặn cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia chủ yếu tập trung vào loại thứ hai xét tới chất không lành mạnh nhóm hành vi Các hướng dẫn ICANN quốc gia thường tập trung làm rõ điều kiện để việc đăng ký coi thực với ý đồ tốt yếu tố cấu thành việc đăng ký với ý đồ xấu Đạo luật ACPA 100 Hoa Kỳ nỗ lực làm rõ nhóm hành vi đăng ký nhãn hiệu với ý đồ xấu, cụ thể hành vi chiếm dụng tên miền - Sự hình thành chế hỗ trợ chủ thể quyền việc ngăn ngừa việc đăng ký mua bán tên miền xung đột với nhãn hiệu thể nỗ lực tự nguyện ICANN quan quản lý cấp phát tên miền số quốc gia thuộc EU Tuy nhiên, cần cân nhắc tới phương thức chia sẻ kinh phí bên liên quan biện pháp đảm bảo chống lạm dụng trước phát triển chế 2.3.2.2 Khi xác định phạm vi độc quyền hành vi sử dụng nhãn hiệu hoạt động tạo lập quảng bá website TMĐT - Kinh nghiệm cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia cho thấy, trái với trường hợp QTG, nội dung quyền nhãn hiệu quy định thành văn không cần điều chỉnh để thích ứng với môi trường TMĐT Hay nói cách khác, nội dung quyền nhãn hiệu truyền thống tiếp tục mở rộng áp dụng hành vi sử dụng nhãn hiệu xuất TMĐT Cụ thể là, quyền SHCN nhãn hiệu chủ thể quyền bị xâm phạm nhãn hiệu sử dụng thương mại việc sử dụng có tác động tiêu cực tới việc thực chức nhãn hiệu Website TMĐT phương tiện giao dịch kinh doanh, vậy, hành vi “đưa” nhãn hiệu bên thứ ba lên website TMĐT (dù vô hình hay hữu hình) dễ dàng chứng minh hành vi sử dụng nhãn hiệu thương mại Vì vậy, để xem xét trường hợp hành vi khai thác nhãn hiệu có phải xâm phạm độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hay không, án thống áp dụng nguyên tắc xây dựng sở Điều 16.1 Hiệp định TRIPS, theo xét tới khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng (về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mối quan hệ với chủ sở hữu nhãn hiệu) Quy định nhằm cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu bảo vệ lợi ích cụ thể mình, đảm bảo nhãn hiệu thực chức Khi việc sử dụng bên thứ ba tác động tác động tới chức nhãn hiệu, chủ sở hữu quyền phải có khả ngăn cản hành vi Những chức không bao gồm chức nhãn hiệu dẫn nguồn gốc hàng hóa dịch vụ chức khác, ví dụ đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu chức truyền thông, quảng cáo Việc xác định giới hạn yêu cầu sử dụng nhãn hiệu bối cảnh công cụ để trì cân mà hệ thống nhãn hiệu hướng tới, đảm bảo ngăn chặn hành vi làm giảm khả sử dụng nhãn hiệu nguồn thông tin đáng tin cậy sản phẩm cho phép việc đề cập tới nhãn hiệu theo hướng tăng cường thông tin tới khách hàng thúc đẩy cạnh tranh Bên cạnh đó, việc xác định rõ phạm vi quyền nhãn hiệu, hạn chế 101 khả mở rộng quyền nhãn hiệu cho hoạt động không cấu thành hành vi sử dụng nhãn hiệu theo quy định luật pháp, góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin mô hình kinh doanh - Khi diễn giải, áp dụng nguyên tắc hành vi khai thác nhãn hiệu cụ thể website TMĐT, rút học sau: + Đối với hành vi hiển thị nhãn hiệu website TMĐT: Xét tới website TMĐT tảng cho hoạt động thương mại, nguyên tắc, không phép chủ sở hữu nhãn hiệu, việc hiển thị nhãn hiệu bên thứ ba phần trang web TMĐT, dạng thủy ấn (hình ảnh trang web), cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu Tuy nhiên, xét tới quyền công chúng sử dụng nhãn hiệu để đề cập tới hàng hóa dịch vụ cụ thể, khả gây nhầm lần cho người tiêu dùng (diễn giải từ Điều 17, Hiệp định TRIPS), quốc gia EU Hoa Kỳ có quy định nêu rõ việc website TMĐT bán hàng sử dụng nhãn hiệu bên thứ ba để đề cập tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu bán website ngoại lệ hợp lý Việc quy định rõ việc sử dụng nhãn hiệu với dụng ý tốt nhằm mô tả sản phẩm dịch vụ ngoại lệ cần thiết để đảm bảo khai thác hợp lý chức truyền thông nhãn hiệu, nhiều người lúc đề cập tới nhãn hiệu mô tả so sánh sản phẩm/dịch vụ TMĐT + Đối với hành vi sử dụng nhãn hiệu megatag: Cho dù giai đoạn đầu đối phó với việc xuất hành vi khai thác nhãn hiệu môi trường TMĐT, án quốc gia thuộc EU đánh giá khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng để kết luận khả xâm phạm quyền nhãn hiệu hành vi này, với hướng dẫn ECJ vụ Belgian Electronic Sorting Technology NV Bert Peelayers Visys NV có thống cách tiếp cận cho việc sử dụng nhãn hiệu metatag không cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu mà thuộc phạm vi điều chỉnh luật pháp chống cạnh tranh không lành mạnh Để điều chỉnh hành vi này, án Hoa Kỳ áp dụng học thuyết nhầm lẫn ban đầu để tạo thêm nguyên nhân khởi tố xâm phạm nhãn hiệu Tuy nhiên, học thuyết nhầm lẫn ban đầu có nhiều điểm hạn chế Thứ nhất, khái niệm xác nhầm lẫn ban đầu Thứ hai, quan trọng hơn, trách nhiệm xâm phạm nhãn hiệu trường hợp nảy sinh không gắn với tổn thất thực tế chủ sở hữu nhãn hiệu chức nhãn hiệu không bị đe doạ Thứ ba, áp dụng học thuyết nhầm lẫn ban đầu, chưa có hệ thống tiêu chí/nhân tố cụ thể để đánh giá xác định nhầm lận ban đầu Điều dẫn tới hệ 102 việc thiết lập trách nhiệm xâm phạm nhãn hiệu trở nên dễ dàng chủ thể nhãn hiệu bảo vệ cao mức mà hệ thống nhãn hiệu hướng tới Trong bối cảnh này, cách tiếp cận từ góc độ luật cạnh tranh không lành mạnh tỏ ưu việt Cơ sở cách tiếp cận việc sử dụng nhãn hiệu trường hợp vô hình người sử dụng thông thường, không nhằm mục đích thực chức nhãn hiệu, tức phân biệt hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp khác nhau, mà để hướng khách hàng tìm kiếm nhãn hiệu đến website người sử dụng megatag Do đó, việc áp dụng quy định luật nhãn hiệu để điều tiết hành vi không phù hợp Hay nói cách khác, hành vi không làm ảnh hưởng tới việc thực chức nhãn hiệu, thế, không cấu thành xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Cách tiếp cận phù hợp mặt hạn chế việc mở rộng quyền nhãn hiệu mức cần thiết để trì chức nhãn hiệu, mặt khác trì chế cho phép hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh dựa việc lợi dụng uy tín chủ sở hữu nhãn hiệu TMĐT + Đối với hành vi sử dụng nhãn hiệu để tạo siêu liên kết: Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần phân biệt rõ hai loại liên kết liên kết liên kết sâu khả gây nhầm lẫn gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ chủ sở hữu website chủ sở hữu nhãn hiệu hai loại liên kết khác nhau, khả xâm phạm nhãn hiệu khác Cụ thể là, sử dụng nhãn hiệu làm liên kết ngoài, liên kết mà nhấp chuột vào trang web nơi có đường liên kết biến trình duyệt web tạo kết nối với website liên kết, người sử dụng kết nối tới trang chủ website với đầy đủ thông tin chủ sở hữu website đó, khả gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ chủ sở hữu website chứa đường liên kết website liên kết thấp Vì chức nhãn hiệu không bị đe doạ Việc sử dụng nhãn hiệu dạng liên kết sâu, cho phép website TMĐT kết nối trực tiếp, “kéo” nội dung từ website bên biến thành phần việc hiển thị chỗ hình, bỏ qua trang chủ website liên kết quảng cáo gắn với chúng, dường khiến chủ sở hữu website TMĐT phần doanh thu tiềm Việc làm gây xung đột với nghĩa vụ hợp đồng hình thành chủ sở hữu website bị liên kết công ty trả tiền để liên kết tới website quảng cáo trang chủ website Việc đóng khung hợp pháp chúng đem lại cho người thiết kế website TMĐT người xem lợi bổ sung chức sử dụng Tuy nhiên, trường hợp khung bao quanh thay vị trí khung website liên kết nhãn hiệu quảng cáo nội dung website chứa đường liên kết, người sử dụng không 103 biết điều URL (Uniform Resource Locator- lược đồ tên đồng xác định địa nguồn lực Internet) hiển thị URL website ban đầu, hành vi gây nhầm lẫn cho người xem nguồn gốc website TMĐT, hàng hóa dịch vụ mà hiển thị hay gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ chủ chủ sở hữu website TMĐT chứa đường liên kết chủ sở hữu nhãn hiệu + Đối với hành vi mua từ khoá quảng cáo nhãn hiệu bên thứ ba: Phần lớn án EU Hoa Kỳ có cách tiếp cận cho hành vi mua từ khoá dấu hiệu trùng với nhãn hiệu sử dụng dấu hiệu hoạt động thương mại chủ sở hữu nhãn hiệu ngăn chặn nhà quảng cáo sử dụng nhãn hiệu từ khoá quảng cáo cho website TMĐT người phần quảng cáo có khả gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ nhà quảng cáo với chủ sở hữu nhãn hiệu (likelihood of association) Cách tiếp cận lý giải sở cho phần quảng cáo không cho phép người sử dụng internet bình thường xác định nguồn gốc hàng hoá cung cấp qua phần quảng cáo, việc quảng cáo làm cản trở chức dẫn nguồn gốc hàng hoá ECJ không đưa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá khả gây nhầm lẫn mà để án quốc gia đánh giá sở vụ việc Các án Hoa Kỳ nỗ lực mở rộng phát triển tiêu chí đánh giả khả gây nhầm lẫn Tuy nhiên, dường tiêu chí truyền thống để đánh giá khả gây nhầm lẫn xét tương tự nhãn hiệu tương tự hàng hoá/dịch vụ (về mục đích, kênh phân phối, đối tượng khách hang, khả thay thế,…) có khả áp dụng việc sử dụng nhãn hiệu hành vi vể chất vô hình (tương tự metatag) có mục đích hướng người sử dụng sang webite TMĐT bên quảng cáo Trong bối cảnh này, theo tác giả, cách tiếp cận án vụ I-800 Contacts Lens (2013), theo áp dụng học thuyết nhầm lẫn ban đầu với tiêu chí rõ ràng kết luận sử dụng nhãn hiệu làm từ khoá hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp phản ánh chất mục đích kinh tế hành vi Tương tự phân tích trên, cách tiếp cận mặt cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu có lợi ích thương mại bị tổn thất hành vi mua từ khoá quảng cáo bên thứ ba yêu cầu chấm dứt hành vi đòi bồi thường cho tổn thất mình, mặt khác khuyến khích họ khai thác lợi ích của phương thức quảng cáo từ khoá 104 2.3.2.3 Khi xác định nguyên tắc giải vấn đề đồng tồn nhãn hiệu hoạt động phân phối hàng hoá, dịch vụ qua website TMĐT - Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, xét tới vấn đề đồng tồn nhãn hiệu, án quốc gia áp dụng khái niệm mở rộng sử dụng nhãn hiệu theo việc hiển thị hình máy tính nhãn hiệu quốc gia cấu thành hành vi sử dụng nhãn hiệu quốc gia đó, ví dụ phán vụ SG Brokat Informationssysteme GmbH Tuy nhiên, việc áp dụng khái niệm mở rộng sử dụng nhãn hiệu khiến cho độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực quốc tế Như vậy, chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng độc quyền để ngăn chặn việc sử dụng không nhằm vào quốc gia tác động tới quốc gia ngoại trừ việc dấu hiệu nhìn thấy hình máy tính (Abdalla 2005, tr.225) Cách tiếp cận mở rộng cách không hợp lý phạm vi độc quyền nhãn hiệu khỏi biên giới lãnh thổ gây tổn hại nghiêm trọng tới việc khai thác lợi ích từ đặc điểm quốc tế TMĐT Với khái niệm mở rộng sử dụng nhãn hiệu, thực tế, với việc đồng tồn nhãn hiệu lãnh thổ khác nhau, chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu thấy vướng vào các vụ kiện quốc gia nơi quyền nhãn hiệu không công nhận bảo vệ người tiêu dùng nước nhìn thấy nhãn hiệu Vì chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền nhãn hiệu sở hợp pháp, không công ưu tiên người người Nếu không đạt thoả thuận, chủ sở hữu nhãn hiệu tìm cách ngăn chặn đối thủ cạnh tranh với giúp đỡ tòa án quốc gia việc cấm sử dụng nhãn hiệu internet chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu quốc gia chủ sở hữu hợp pháp quốc gia khác mang tính hai chiều, hai chủ thể bị tổn thất - Trong bối cảnh này, cách tiếp cận Khuyến nghị chung WIPO với khái niệm “tác động thương mại”cùng danh sách gợi ý nhân tố giúp xác định liệu việc sử dụng có tác động thương mại quốc gia liên quan hay không, theo việc nhìn thấy hình máy tính, cần nhiều yếu tố để kết luận khả xâm phạm quyền, ví dụ việc bán hàng thực tế giao dịch với động thương mại với khách hàng nước có liên quan,… phù hợp với thực tiễn kinh doanh phù hợp với nguyên tắc lãnh thổ quyền SHCN nhãn hiệu Khuyến nghị chung WIPO nêu rõ hai hướng giải trường hợp xác định hai nhãn hiệu đồng tồn Thứ cần giảm thiểu rủi ro gây nhầm lẫn trường hợp hai bên có quyền sở hữu nhãn hiệu cách hợp pháp Thứ hai, cần xác định liệu việc đăng ký sử dụng nhãn hiệu bên có phải với ý đồ xấu hay không yêu cầu chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu trường hợp xác định ý đồ xấu Mặc [...]... khi quy định Quyền sao chép tác phẩm quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ là một trong các quyền tài sản độc quyền thuộc quyền tác giả, do chủ sở hữu thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dưới hình thức điện tử. ” Như vậy, ngôn ngữ của Nghị định 85/2011 đã tránh chạm tới... với chủ thể quyền SHTT Chính vì vậy, trong phạm vi của luận án, các khuyến nghị đối với chủ sở hữu/ nhà điều hành website TMĐT trong bối cảnh phát triển không ngừng của những phương pháp, phương tiện điều chỉnh các vấn đề liên quan đến QTG và nhãn hiệu trong TMĐT được đưa ra với ba mục đích cơ bản: (i) bảo vệ hiệu quả tài sản SHTT thuộc sở hữu của mình, (ii) phòng tránh rủi ro khi xâm phạm quyền SHTT... thứ ba từ các cỗ máy tìm kiếm để quảng cáo cho website TMĐT trong nhiều án lệ ở cả EU và Hoa Kỳ Như đã phân tích trong mục 2.3.2.2., cách tiếp cận theo hướng cạnh tranh không lành mạnh trong án lệ phản ánh đúng hơn bản chất của hành vi mua từ khoá là nhãn hiệu của bên thứ ba khi xét tới tính vô hình của việc sử dụng nhãn hiệu Quyền sở hữu trí tuệ là chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật... chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng Tuy nhiên, Luật SHTT của Việt Nam chưa mở rộng để đưa việc “lu mờ” nhãn hiệu vào thành một trong những hành vi xâm phạm nhãn hiệu Ngoài ngoại lệ Theo luật SHTT của Việt Nam, ngoại trừ đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu đối với nhãn hiệu chỉ có thể có được thông qua đăng ký (Điều 121) với quyền đăng ký nhãn hiệu được quy định tại Điều 87 Đáng lưu ý rằng cơ sở để... mà thậm chí người bị khiếu kiện chưa có các quyền nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ; hoặc (iii) Người bị khiếu kiện đang sử dụng tên miền hợp pháp không liên quan đến thương mại hay đang sử dụng tên miền một cách chính đáng (ngay tình), không vì mục đích thương mại hoặc làm cho công chúng hiểu sai hoặc nhầm lẫn, ảnh hưởng tới tên, nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu dịch vụ của người khiếu kiện... công chúng biết đến bởi tên miền đó cho dù không có quyền nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ; (c) Đang sử dụng tên miền một cách hợp pháp không liên quan tới thương mại hoặc sử dụng tên miền một cách chính đáng, không vì mục đích thương mại hoặc làm cho công chúng hiểu sai hoặc nhầm lẫn, ảnh hưởng tới tên, nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ của nguyên... nguyên tắc hết quyền quốc tế, theo đó chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ không còn quyền kiểm soát sau khi hàng hóa đã được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài, một cách hợp pháp Quy định về xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu tại Điều 129.1 cũng xác định phạm vi của quyền đối với nhãn hiệu theo nguyên tắc đặc thù với cơ sở là khả năng gây nhầm lẫn và mở rộng cho nhãn hiệu nổi tiếng với hai cơ sở là khả năng... trách nhiệm ngăn chặn truy cập hoặc gỡ bỏ các nội dung xâm phạm quyền SHTT, chấm dứt dịch vụ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khi tự mình phát hiện (Điều 18.3) Cũng đáng lưu ý là trong Nghị định 185⁄2013⁄NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Chính phủ ban hành ngày 15/11/2013,... sao chép giao diện website TMĐT của thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để kiếm lợi hoặc gây nhầm lẫn cũng như đánh cắp, sử dụng, chuyển nhượng, bán các thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh của thương nhân, tổ chức khác (Điều 82.4); mức phạt từ 40 tới 50 triệu đồng với hành vi lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng giả, hàng hóa dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 82.5) Ngoài ra, website cung... chứng nhận đăng ký QTG giúp ích rất nhiều trong việc thực thi quyền, đặc biệt là trong giải quyết tranh chấp vì người được cấp 139 Giấy chứng nhận không có nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu đối với QTG, trừ trường hợp có chứng cứ ngược lại (Điều 49.3 Luật SHTT) + Sử dụng hợp lý các biện pháp công nghệ để bảo vệ và quản lý QTG Với tư cách là các chủ thể quyền, chủ sở hữu website TMĐT cần hiểu rõ và sử dụng

Ngày đăng: 23/08/2016, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan