GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ 1 3 CỘT

104 682 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ 1  3 CỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/08/2015 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I-Mục tiêu học sinh cần đạt : Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Sử dụng vôn kế ampe kế để đo hiệu điện cường độ dòng điện dây dẫn Tình cảm, thái độ: -Kích thích say mê yêu thích môn học học sinh II - Chuẩn bị cho dạy học: Giáo viên : - Thiết bị dạy học : Thước thẳng, bảng phụ - Thiết bị thí nghiệm :Bộ biến nguồn, am pe kế, vôn kế chiều, khoá điện, điện trở mẫu, dây nối Học sinh : - Kiến thức : - Đồ dùng học tập : Thước, giấy kẻ ô ly III – Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp - Yêu cầu môn học Giới thiệu chương trình Tìm hiểu nội dung Vật lí chương Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm buổi học Hoạt động 2: Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập Mục tiêu học sinh cần đạt:Kiểm tra lại việc ghi nhớ kiến thức cũ HSở lớp ? Để đo cường độ dòng HS : Lên bảng trả lời điện chạy qua bóng đèn câu hỏi giáo viên hiệu điện hai đầu bóng đèn, cần dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc sử dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT dụng cụ đó? Hoạt đông :Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Mục tiêu : Biết cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I - Thí nghiệm ?:Hãy kể tên nêu vai HS quan sát tìm 1-Sơ đồ mạch điện: trò dụng cụ có hiểu mạch điện hình mạch điện? 1.1 SGK GV yêu cầu hs bổ sung V chốt (+) (-) vào vôn A kế am pe kế HS đọcK thông tin ?:Nêu bước tiến phần tìm hiểu cách hành thí nghiệm? làm thí nghiệm Gv theo dõi hướng dẫn Nhóm hs nhận dụng 2- Tiến hành thí nghiệm nhóm làm thí cụ làm thí nghiệm Lần đo U(V) nghiệm theo bước : I(A) -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Đo I tương ứng với Gv nhận xét kết U nhóm Đại diện nhóm Nhận xét : lên điền kết Khi tăng(giảm) hiệu điện hai ?:Qua kết nhóm vào bảng đầu dây lần cường em rút nhận xét gì? phụ độ dòng điện qua dây tăng Các nhóm thảo luận (giảm) nhiêu lần rút nhận xét Hoạt động 4: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận Mục tiêu học sinh cần đạt: HS biết vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn II - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện Học sinh đọc thông vào hiệu điện hai đầu dây GV: Đưa bảng phụ kể tin mục1 tìm hiểu 1-Dạng đồ thị: sẵn đồ thị 1.2 cho học dạng đồ thị sinh nhận xét dạng đồ HS dựa vào kết E 1,2 thị nhóm vẽ đồ D 0,9 ? Dựa vào kết thí thị giấy kẻ ô ly C 0,6 nghiệm biểu diễn chuẩn bị B giá trị I U 0,3 mặt phẳng toạ độ O 1,5 3,0 4,5 6,0 trả lời câu C2 ? Qua nêu kết Đồ thị đường thẳng qua gốc luận mối quan hệ toạ độ giưa I U? - Kết luận:SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập phần vận dụng III - Vận dụng ?:Nêu cách xác định HS: Đọc trả lời câu C3 : giá trị I biết U? hỏi C3 theo gợi ý a)U= 2,5V I= 0.5A ?:Muốn xác định giá trị GV U= 3,5V I= 0,7A U,I ứng với điểm M bất b)-Từ M kẻ đường thẳng song kì đồ thị ta làm song với trục hoành cắt trục nào? tung I GV hướng dẫn học sinh -Từ M kẻ đường thẳng song nhà làm câu C4 song với trục tung cắt trục hoành Củng cố: U ? Với vật dẫn định cường độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây? Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Ngày soạn:18/08/2015 Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I-Mục tiêu học sinh cần đạt : Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở, vận dụng công thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Kỹ năng: - Vận dụng công thức định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản Tình cảm, thái độ: -Cẩn thận, kiên trì học tập II - Chuẩn bị cho dạy học: Giáo viên : - Thiết bị dạy học : Thước thẳng, bảng phụ - Thiết bị thí nghiệm : Học sinh : - Kiến thức :Ôn lại nội dung học trước - Đồ dùng học tập : Thước, giấy kẻ ô ly III - Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập Mục tiêu học sinh cần đạt:Kiểm tra lại việc nắm bắt kiến thức cũ HS ?:Với vật dẫn HS lên bảng trả lời định cường độ dòng điện câu hỏi GV qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? ĐVĐ:SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở Mục tiêu học sinh cần đạt: HS nắm khái niệm điện trở I - Điện trở dây dẫn ? Dựa vào bảng số liệu HS dựa vào bảng số – Nhận xét: tính tỷ số U/I liệu tính tỉ số U /I - Với vật dẫn định tỷ U với dây dẫn rút rút nhận xét số không đổi I nhận xét - Với hai dây dẫn khác GV: Thông báo khái U niệm điện trở, ký hiệu thương số có giá trị I đơn vị điện trở khác ? Đơn vị hiệu điện ? Trả lời câu hỏi 2- Điện trở: U ? Đơn vị cường độ dòng GV a) Trị số : R = gọi I HOẠT ĐỘNG CỦA GV điện ? ?: Vậy muốn xác định điện trở vật dẫn ta cần biết đại lượng ,bằng dụng cụ gì? ? Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên lần điện trở tăng lên lần?Vì sao? Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần 1d nêu ý nghĩa vật lí điện trở HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT điện trở vật dẫn b) Ký hiệu vẽ điện trở: Cá nhân làm việc để trả lời câu hỏi GV Hoặc c) Đơn vị điện trở Ω đọc Ôm 1Ω = 1V 1A Các bội Ôm: Ki lô ôm (KΩ).1KΩ = 1000 Ω, Mê ga ôm (MΩ)1 MΩ = 1000000 Ω HS đọc thông tin d)ý nghĩa vật lí: nêu ý nghĩa vật lý Điện trỏ đại lượng đặc điện trở trưng cho tính cản trở dòng điện vật dẫn Hoạt động 3: Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm Mục tiêu : HS nắm nội dung định luật Ôm II - Định luật ôm U Hệ thức định luật: ?: Từ công thức R = U I Trả lời câu hỏi I = → I=? R Đây biểu thức Trong đó: U hiệu điện định luật Ôm (V) ?Yêu cầu học sinh giải R điện trở thích rõ đại lượng có Đứng chỗ giải (Ω) công thức I cường độ thích ý nghĩa dòng điện (A) đại lượng 2- Phát biểu định luật: Dựa vào biểu thức định Cường độ dòng điện chạy qua luật Ôm phát biểu Phát biểu định luật dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu định luật Ôm? điện đặt vào hai đầu dây Ôm theo công thức U tỉ lệ nghịch với điện trở ?: Từ công thức R = I dây Hs phát biểu Một vài em nêu lên ý sau: “Điện trở kiến dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó” Phát biểu hay sai? Tại sao? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - hướng dẫn nhà HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức định luật Ôm vào giải tập có liên quan III - Vận dụng: ? Đọc tóm tắt câu C3? Một em đọc tóm C3: Cho R = 12Ω, ? Để tính hiệu điện tắt I = 0,5A, cần áp dụng công 1HS trả lời, HS khác U=? thức ? nhận xét Hiệu điện đặt vào hai đầu dây là: Từ I = U ⇒ U = IR = 12.0,5 = R V ? Đọc tóm tắt câu C4 Gv hướng dẫn học sinh Một em đọc tóm C4: U1= U2 = U R2 = 3R1 làm C4 tắt So sánh I1và I2 Ta có: I1 Củng cố: Phát biểu viết công thức định luật ôm ? Dặn dò: Gọi HS lên kiểm - Ôn học kĩ tra - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành vào - Làm tập SBT IV.Rút kinh nghiệm sau dạy: = I 3R U U ;I2 = ⇒ = = ⇒ I = 3I R1 R2 I2 R1 Vậy cường độ dòng điện qua dây có điện trở R1 gấp lần cường độ dòng điện qua dây R2 Ngày soạn: 23/08/2015 Tiết 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ I-Mục tiêu học sinh cần đạt : Kiến thức - Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả cách bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm Kỹ năng: - Xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế - Hình thành cho học sinh kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm điện cách thành thạo Tìn cảm, thái độ: - Giúp học sinh có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị thí nghiệm II - Chuẩn bị cho dạy học: Giáo viên : - Thiết bị dạy học : Thước thẳng, bảng phụ - Thiết bị thí nghiệm : Cho nhóm học sinh:Một dây điện trở mẫu chưa biết giá trị , số dây nối, nguồn điện chiều, khoá điên, vôn kế am pe kế Học sinh : - Kiến thức :Ôn lại nội dung học trước, đọc trước nội dung thực hành - Đồ dùng học tập : Thước, báo cáo thực hành theo mẫu SGK III - Tổ chức cho học sinh thực hành Hoạt động 1: Kiểm tra - ổn định tổ chức ? Viết công thức tính điện trở Giải thích đại lượng có công thức? ?Yêu cầu học sinh trả lời câu b,c báo cáo thí nghiệm HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo tổ HS: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo nhóm GV: Chia nhóm HS theo tổ Nhóm trưởng phân công cặp làm thí nghiệm, ghi lại danh sách cho GV Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết thực hành Các bước thực hành: Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch điện V A K Bước 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ Bước 3: Đóng khoá K, đọc ghi số vôn kế ampe kế vào báo cáo Bước 4: Làm lại TN bước thay đổi hiệu điện Bước 5: Hoàn thành báo cáo TN Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành thực hành Thực hành GV: Hướng dẫn HS nhóm tiến hành TN theo trình tự bước nêu Lưu ý nhóm lần TN gồm đến HS, HS lại theo dõi làm lần GV: Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ TN Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ GV kiểm tra mạch điện nhóm, yêu cầu nhóm đóng mạch điện, đọc ghi kết vào báo cáo Các nhóm làm thí nghiệm tương tự với hiệu điện khác Sau nhóm hoàn thành TN, GV yêu cầu HS nhóm thu gọn dụng cụ, thảo luận hoàn thành báo cáo TN theo yêu cầu GV: Lưu ý em sai số phép đo, giá trị có sai số lớn yêu cầu nhóm làm lại TN trường hợp để lấy kết xác Hoạt động 4: Các nhóm báo cáo kết thực hành GV: Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành báo cáo, nhóm cử đại diện lên trình bày báo cáo nhóm HS: Cả lớp theo dõi nhận xét, góp ý Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thực hành GV: Thu báo cáo thực hành HS, nhận xét ,đánh giá thái độ kết thực hành nhóm IV Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày soạn:23/08/2015 Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I- Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch mắc nối tiếp Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc tiến hành thí nghiệm, trung thức với kết thu II- Chuẩn bị cho dạy học: Giáo viên: - Thiết bị dạy học:Thước kẻ, bảng kết thí nghiệm - Thiết bị thí nghiệm: Dây nối, dây dẫn có điện trở có giá trị biết, khoá điện, biến nguồn, vôn kế am pe kế Học sịnh: - Kiến thức: HS ôn lại kiến thức hai bóng đèn mắc nối tiếp học lớp -Đồ dùng học tập: SGK, SBT, tập, phiếu học tập: Em biết cần biết thêm đoạn mạch nối tiếp? Điều biết(K) Điều muốn biết(W) Điều học được(L) III- Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập Mục tiêu học sinh cần đạt:Kiểm tra lại việc nắm bắt kiến thức cũ HS GV: Thu phiếu học tập HS nộp phiếu học tập học sinh, đọc thu cho GV thập thông tin từ phía học sinh yêu cầu tiết học GV: Trả phiếu học tập lại cho HS để em hoàn thành nội dung phiếu học tập Hoạt độn 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến Mục tiêu : HS nắm công thức tính cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp I - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp Nhắc lại kiến thức lớp ? Nêu tính chất đoạn Trả lời câu hỏi Trong đoạn mạch gồm bóng mạch gồm bóng đèn GV đèn mắc nối tiếp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS mắc nối tiếp học lớp NỘI DUNG CẦN ĐẠT - I = I1 = I2 (1) - U = U1+ U2 (2) Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Gv : Vẽ sơ đồ gồm điện trở mắc nối tiếp Các tính chất với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp U1 U2 ? Hãy vận dụng hệ thức Cá nhân nghiên cứu C2: Ta có: I1 = R I2 = R định luật Ôm làm câu C2 tính chất để làm C2 Một em lên bảng làm Vì điện trở mắc nối tiếp nên: I1=I2⇒ U1 U U1 R1 = = hay (3) U R2 R1 R Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Mục tiêu : HS nắm công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp II - Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp Gv thông báo khái niệm Điện trở tương đương: điện trở tương đương SGK ?:Biết R1 mắc nối tiếp R2 , Thảo luận chứng Công thức tính điện trở Chứng minh: minh công thức: Rtđ = tương đương đoạn mạch Rtđ = R1 + R2 R1 + R2 mắc nối tiếp Vì R1nối tiếp R2 nên: UAB = U1 + U2; I=I1=I2 ? Nêu phương án làm thí Học sinh đọc thông ⇒ I Rtđ = IR1+ IR2 ⇒ Rtđ = R1 + R2 nghiệm kiểm tra tin mục Gv thống phương án HS nhóm làm thí Thí nghiệm kiểm tra thí nghiệm phát dụng nghiệm theo nhóm để cụ cho hs làm thí nghiệm kiểm tra nhận xét ? Qua thí nghiệm ta Học sinh nhóm xử rút kết luận ? lí kết thí nghiệm 4.Kết luận: rút kết luận Trong đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2, ta có: Rtđ = R1 + R2 (4) Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập có liên quan III - Vận dụng: ?: HS đọc trả lời câu Nghiên cứu làm C4: 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT II - Rơ le điện từ GV: Đưa hình vẽ phóng HS : Quan sát trả lời 1- Cấu tạo hoạt động to 26.3 Giới thiệu cấu tạo câu hỏi GV rơ le điện từ Rơ le điện từ Rơ le điện từ thiết bị tự động dóng ngắt mạch ?: Từ cấu tạo em nêu HS : Nêu nguyên tắc hoạt điện Bộ phận chủ yếu nguyên tắc hoạt động động rơ le điện từ nam châm điện rơ le điện từ sắt non Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập phần vận dụng III - Vận dụng GV : Yêu cầu HS đọc HS : Trả lời câu hỏi C3: Được, nam châm hút trả lời câu hỏi C3, C4 GV mạt sắt mắt bệnh nhân Củng cố: Nêu ứng C4: Khi dòng điện tăng dụng nam châm mà mức cho phép nam châm N em biết tăng lực từ hút sắt rời Đọc thên phần em khỏi tiếp điểm mạch tự chưa biết động ngắt Dặn dò: Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Tuần : 16 Ngày soạn:12/12/2015 90 Ngày dạy: Tiết 31: /12/2015 LỰC ĐIỆN TỪ I - Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố Tình cảm, thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có thái độ cẩn thận, trung thực tiến hành thí nghiệm vật lý II - Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu đa - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập kiến thức nam châm điện - Đồ dùng học tập: III - Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiểm tra lại kiến thức nam châm điện 1- Nêu cấu tạo nam châm điện, Muốn tăng HS: HS lên bảng trả lời lực từ nam châm điện câu hỏi GV ta làm nào? 2- Nêu tác dụng nam châm điện? Làm để tăng lực từ nam châm điện ? Hoạt động 2: Tìm hểu tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện Mục tiêu học sinh cần đạt: HS qua TN tìm hiểu khái niệm lực điện từ I - Tác dụng lực từ lên GV : Yêu cầu HS quan HS: Quan sát thí nghiệm dây dẫn có dòng điện sát thí nghiệm ảo trả lời câu C1 1) Thí nghiệm: (SGK) máy chiếu ?: Qua thí nghiệm em có 2) Kết luận kết luận gì? Dây dẫn có dòng điện đặt từ trường có lực từ tác dụng lên dây dẫn Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều lực từ - Quy tắc bàn tay trái Mục tiêu học sinh cần đạt: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố 91 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV : Yêu cầu HS quan HS : Quan sát thí nghiệm II - Chiều lực từ - quy sát thí nghiệm ảo đổi tắc bàn tay trái chiều dòng điện, đổi 1) Chiều lực từ phụ chiều đường sức từ thuộc vào yếu tố ?: Qua thí nghiệm em có HS : Qua thí nghiệm rút nào? kết luận gì? Chiều dòng kết luận a) Thí nghiệm: (SGK) điện phụ thuộc vào b) Kết luận: Chiều lực yếu tố ? từ phụ thuộc vào chiều GV: Sử dụng hình vẽ HS : Đọc SGK quy tắc dòng điện chạy dây 27.2 giảng quy tắc xác bàn tay trái dẫn định chiều lực từ 2) Quy tắc bàn tay trái GV: Yêu cầu HS vận HS : Làm theo yêu cầu (SGK) dụng quy tắc bàn tay trái GV để xác định chiều lực điện từ vài ví dụ cụ thể Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN III - Vận dụng: GV: Sử dụng hình vẽ HS : Trả lời câu hỏi C2: Dòng điện chạy 27.3 cho HS trả lời câu C2, C3, C4 dây dẫn từ B A hỏi C2 C3: Đặt bàn tay cho chiều từ cổ tay đến ngón tay GV: Sử dụng hình vẽ theo chiều dòng điện, ngón 27.4 cho HS trả lời câu tay choãi 900 theo hỏi C3 chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn lòng bàn GV: Sử dụng hình vẽ tay hứng đường sức từ 27.5 cho HS trả lời câu hỏi C4 Củng Cố: Phát biểu quy tắc bàn tay trái Dặn dò: Làm tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Ngày soạn:12/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 92 Tiết 32: BÀI TẬP I - Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: Kỹ năng: - Vân dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập Tình cảm, thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt II – Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn lại quy tắc bàn tay trái - Đồ dùng học tập: III – Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình học tập Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị HS trước đến lớp ?: Phát biẻu quy tắc bàn HS ; Lên bảng trả lời tay trái? Tìm chiều lực từ làm tập tác dụng lên dây dẫn hình bên? Hoạt động 2: Giải tập Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức quy tắc nắm tay phải để giải Bài tập 1: GV: Yêu cầu HS đọc đề a) bảng phụ đưa HS lên bảng làm tập hình vẽ b) 93 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 3: Giải tập Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức quy tắc bàn tay trái để giải GV: Đưa nội dung HS: Đọc đề Bài tập 2: tập máy chiếu: áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều lực GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Làm theo yêu cầu điện từ lên đoạn dây AB vẽ hình xác định GV CD chiều lực điện từ hình vẽ IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Tuần : 17 Ngày soạn:12/12/2015 94 Ngày dạy: /12/2015 Tiết 33: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I - Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: - Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Kỹ năng: - Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực mặt chuyển hóa lượng) động điện chiều - HS biết sử dụng động điện chiều phát sinh tia lửa điện tạo khí NO, NO2 gây ô nhiễm môi trường Do nên thay động điện xoay chiều cho động điện chiều Tình cảm, thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II - Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Mô hình động điện chiều, biến nguồn, hình vẽ 28.1 - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập quy tắc bàn tay trái - Đồ dùng học tập: III - Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề - Phát biểu quy tắc bàn tay HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV trái, áp dụng quy tắc xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trường hợp sau Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Mục tiêu học sinh cần đạt: Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều GV: Sử dụng hình vẽ 28.1 HS: xác định chiều lực từ I - Nguyên tắc cấu tạo tác dụng lên khung dây hoạt động động điện chiều - Các phận động cơ.điện chiều GV : Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi C1, C2 HS : Trả lời câu hỏi GV 95 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hai phận nam châm cuộn dây 2- Hoạt động Khi đưa điện vào khung dây lực từ làm cho khung ?: Qua em rút kết HS : Rút kết luận quay luận gì? 3- Kết luận - Đông điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường (bộ phận đứng yên) gọi stato khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay ) gọi rôto - Khi cho dòng điện vào khung lực từ làm cho khung quay Hoạt động 3: Tìm hiểu động điện chiều kĩ thuật Mục tiêu : HS thấy giống khác động điện kỹ thuật theo nguyên tắc ?: Nêu cấu tạo động HS: Trả lời câu hỏi II - Động điện điện kỹ thuật? GV chiều kỹ thuật 1- Cấu tạo động điện chiều kỹ thuật ?: quan sát động điện HS: So sánh hai động - Kết luận: chiều kỹ thuật so cấu tạo nguyên tắc a- Trong động điện sánh điểm giống hoạt động chiều phận tạo từ khác điện trường nam châm điện chiều kỹ thuật với mô b- Bộ phận quay động hình nguyên tắc cấu tạo điện gồm nhiều cuận dây Hoạt động 4: Tìm hiểu biến đổi lượng động điện chiều Mục tiêu học sinh cần đạt: HS biết chuyển hóa lượng đọng điện III - Sự biến đổi ?: Trong điện chiều HS: Tìm hiểu trả lời lượng động dạng lượng biến câu hỏi GV điện đổi ? Điện biến thành Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN GV: Yêu cầu HS đọc HS: Trả lời câu hỏi IV - Vận dụng: 96 HOẠT ĐỘNG CỦA GV trả lời câu hỏi C5, C6, C7 HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: C5: Dưới tác dụng lực từ khung quay ngược chiều kim đồng hồ C6: Vì từ trường nam châm điện mạnh từ trường nam châm vĩnh cửu C7: Động điện dùng máy xay sát, tàu điện Dặn dò: Làm tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm sau dạy : 97 Ngày soạn:12/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 Tiết 34: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I - Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thưc: Kỹ năng: - Vân dụng quy tắc để giải tập Tình cảm, thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt II - Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái, chuẩn bị ba tập SGK - Đồ dùng học tập: III - Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT N S Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình học tập Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị HS trước đến lớp ?: Phát biểu quy tắc nắm HS : Lên bảng trả lời tay phải ? Vận dụng xác làm định chiều đường sức từ ống dây hình vẽ? ?: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? tìm chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn hình bên? Hoạt động 2: Giải tập Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức quy tắc nắm tay phải để giải GV: Yêu cầu HS đọc đề HS : Trả lời câu hỏi : Bài tập 1: dùng bảng phụ đưa a) Thanh nam châm bị hút hình vẽ HS trả lời vào ống dây câu hỏi áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định S N chiều đường sức từ đầu gần nam châm nên cực bắc ống dây hút cực bắc b) Nếu đổi chiều dòng điện ống dây nam châm bị đẩy 98 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT sau xoay cực nam lại phía ống dây lại bị hút Hoạt động 3: Giải tập Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức quy tắc bàn tay trái để giải GV: Yêu cầu HS đọc đề HS : Đọc trả lời câu Bài tập 2: vẽ hình xác định hỏi áp dụng quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ ta xác định hình a +) Hình a: Chiều lực từ hướng từ trái sang phải S F N S N Hình b) Đặt bàn tay trái GV: Yêu cầu HS đọc đề HS : Đọc trả lời câu hứng đường sức từ, vẽ hình xác định hỏi ngón tay choãi 900 chiều dòng điện theo chiều lực từ hình b chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dòng điện chạy dây dẫn ⇒ chiều dòng điện chạy dây dẫn từ sau trước mặt phẳng trang giấy Hình c) GV: Yêu cầu HS đọc đề HS : Đọc trả lời câu Đặt bàn tay trái cho vẽ hình xác định hỏi chiều từ cổ tay đến chiều đường sức từ ngón tay chiều dòng hình c điện chạy dây dẫn, ngón tay choãi 900 theo chiều lực từ lòng bàn tay hứng đường sức từ ⇒ đường sức từ có chiều từ trái sang phải ⇒ cực bắc bên trái, cực nam bên phải Hoạt động 4: Giải tập 99 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mục tiêu học sinh cần đạt: HS vận dụng kiến thức quy tắc bàn tay trái để giải tập GV: Yêu cầu HS đọc đề HS : Đọc trả lời câu Bài tập 3: a) Khung quay vẽ hình xác định hỏi ngược chiều kim đồng hồ N S b) Để khung quay theo chiều ngược lại ta cần đổi chiều dòng điện vào khung dây Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Dặn dò: Làm tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm sau dạy : Tuần : 18 100 Ngày soạn:15/12/2015 Ngày dạy: /12/2015 Tiết 35: ÔN TẬP I Mục tiêu học sinh cần đạt: Kiến thức: -Qua hệ thống câu hỏi, tập, HS ôn lại kiến thức học điện , điện từ Kỹ năng: -Củng cố, đánh giá nắm kiến thức kỹ học sinh -Rèn kỹ tổng hợp kiến thức tư HS Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực ôn tập tổng hợp kiến thức để chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKI II Chuẩn bị cho dạy học: Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị HS: - Kiến thức, tập: Ôn tập lại toàn nội dung lý thuyết học kỳ I - Đồ dùng học tập: III Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu học sinh cần đạt: Ôn tập cho HS hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I học ?:Phát biểu định luật HS: Phát biểu viết biểu 1.Định luật Ôm U Ôm? Viết công thức? thức định luật Ôm CT: I = R Đơn vị đại lượng Phát biểu: SGK công thức? Đoạn mạch nối tiếp: ?: Tính chất đoạn HS: Viết tính chất R nt R : I = I1 = I2; mạch nối tiếp đoạn mạch nối tiếp U = U1 + U2; R tđ = R + R ; U R1 = U R2 ?: Tính chất đoạn mạch song song? HS: Viết tính chất Đoạn mạch song song đoạn mạch song song R //R : I = I1 + I2; U = U1= U2 1 = + ; R R1 R2 I R2 = I R1 101 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ?: Viết công thức tính điện trở vật dẫn, nêu rõ đơn vị đại lượng công thức? HS: Viết công thức điện trở ?: Biến trở gì? Sử dụng biến trở nào? HS: Trả lời câu hỏi GV ?: Công thức tính công suất điện? HS: Lên bảng viết công thức theo yêu cầu GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3.Công thức tính điện trở vật dẫn: R=ρ ?: Công thức tính công dòng điện? l S Biến trở thực chất điện trở thay đổi trị số điện trở -Mắc biến trở nối tiếp mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch 5.Công thức tính công suất điện: P =U.I =I R = U2 ; R Công dòng điện: A =P.t =U.I.t= I Rt = U2 t R ?: Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị đại lượng công thức? ?: Nam châm gì? HS: Phát biểu viết biểu thức định luật Jun – Định luật Jun – Len xơ Len xơ Q=I R.t (J) Q= 0,24 I R.t (calo) Nam châm- Từ trường: HS: Trả lời câu hỏi a) Nam châm: GV - Đặc tính: Hút sắt, có hai cực: Bắc Nam… b) Từ trường: - Khái niệm: (SGK) ?: Nêu khái niệm HS: Nêu khái niệm - Nhận biết: Nơi có cách nhận biết từ cách nhận biết từ trường lực từ tác dụng lên kim trường? theo yêu cầu GV nam châm nơi có từ trường - Quy ước chiều ?: Nêu quy ước HS: Trả lời câu hỏi đường sức từ: (SGK) chiều đường sức GV Quy tắc nắm tay phải: từ? (SGK) HS: Phát biểu quy tắc 10 Quy tắc bàn tay trái: ?: Phát biểu quy tắc SGK nắm tay phải quy tắc 12 Động điện bàn tay trái? HS: Trả lời câu hỏi chiều: (SGK) ?: Cấu tạo nguyên GV tắc hoạt động động điện chiều? Hoạt động 2: Ôn tập luyện tập Mục tiêu học sinh cần đạt: Ôn tập củng cố lại cho HS kinh nghiệm giải 102 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT tập -HS xem lại dạng tập làm -GV yêu cầu HS xem lại dạng tập học, dạng tập mắc , yêu cầu GV chữa -HS tham khảo -GV : Giới thiệu đề nghiên cứu hướng làm kiểm tra học kỳ I năm trước * HDVN: Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ IV Rút kinh nghiệm sau dạy : TIẾT 36: THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I (Thi theo đề sở GD ĐT) 103 104

Ngày đăng: 23/08/2016, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập

    • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

    • Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở

    • III - Vận dụng

      • III- Vận dụng:

        • Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

        • Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN

        • Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN

        • Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện một chiều.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan