Quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh hòa bình

84 514 0
Quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUÁCH THỊ KIỀU QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUÁCH THỊ KIỀU QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu sử dụng từ nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy kết điều tra, khảo sát nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả Quách Thị Kiều LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, người hướng dẫn khoa học, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo nhân viên công tác xã hội tỉnh Hoà Bình quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát, cung cấp số liệu tư vấn khoa học trình nghiên cứu tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người luôn bên cạnh, động viên, khích lệ tác giả trình học tập, nghiên cứu Mặc dù trình nghiên cứu, thực luận văn, tác giả dành nhiều thời gian, tâm huyết Nhưng chắn, luận văn tránh khỏi hạn chế Kính mong nhận cảm thông, chia sẻ quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 201 Tác giả Quách Thị Kiều MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề lí luận quản lý 1.2 Một số vấn đề lí luận quản lý công tác xã hội 1.3 Quản lý công tác xã hội sở bảo trợ xã hội 1.4 Cơ sở trị sở pháp lý liên quan đến quản lý công tác xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH 2.1.Khái quát chung sở bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Hoà Bình 2.2 Thực trạng công tác xã hội tỉnh Hoà Bình 2.3 Thực trạng quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình 3.2.Biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Bảng 2.1: Số lượng lớp đào tạo, bồi dưỡng nhân viên công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Bảng 2.2: Số lượng đối tượng xã hội tỉnh Hòa Bình Bảng 2.3: Mức độ thực nội dung quản lý đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt Trang Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung quản lý đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Bảng 2.5: Mức độ thực nội dung quản lý tài chính, tài sản sở bảo trợ xã hội DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1: Các chức chu trình quản lý MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Công tác xã hội khoa học ứng dụng, nghề nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp để giúp họ thực mục đích cá nhân Đó hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội cho cá nhân, gia đình cộng đồng nhằm giúp họ giải vấn đề khó khăn nảy sinh sống, nhằm đem lại an sinh cao cho người, tiến công xã hội Đối tượng xã hội chủ yếu mà cán công tác xã hội hướng tới cá nhân nhóm xã hội yếu - cá nhân nhóm xã cần giúp đỡ Có thể nói công tác xã hội hoạt động mang tính nhân đạo cao cả, hoạt động đem lại an sinh, hạnh phúc cho người, hướng tới phát triển văn minh xã hội Một chủ trương quan trọng nhằm thực hóa quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 32/2010/QĐ – TTg đề án phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam Kể từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 32/2010/QĐTTg ngày 25/3/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 (gọi tắt Đề án 32), công tác xã hội (CTXH) thức công nhận nghề Việt Nam, nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội Trong giai đoạn khởi đầu này, tỉnh, thành phố đồng thời thực việc hình thành mạng lưới trung tâm công tác xã hội vừa tiến hành chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH (sau gọi chung nhân viên CTXH) cho địa phương thông qua biện pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên CTXH, phấn đấu bước đưa nghề CTXH hướng tới nghề chuyên nghiệp xã hội Tuy nhiên, công tác xã hội nghề Việt Nam nên thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, hệ thống dịch vụ công tác xã hội thiếu đồng nhất, việc tổ chức thực hoạt động công tác xã hội đối tượng hiệu chưa cao Các dịch vụ công tác xã hội có tính chất chuyên môn chuyên sâu cho nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương thiếu Tỉnh Hòa Bình địa phương có nhiều khởi sắc việc phát triển nghề CTXH Tuy nhiên, hiệu thật công tác xã hội tỉnh nhà vấn đề gây tranh cãi cần bàn luận Bởi vì, hiệu công tác xã hội địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quản lý đánh giá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu qủa công tác xã hội Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội từ thực tiễn Tỉnh Hòa Bình” để thực luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn kết nghiên cứu đề tài góp phần thúc đẩy nghề công tác xã hội phát triển chuyên nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội tạo tảng cho nghiên cứu, đánh giá sau thân để chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu với cá nhân quan tâm tới đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói rằng, nghiên cứu công tác xã hội nói chung quản lý công tác xã hội nhà nghiên cứu giới quan tâm nghiên cứu từ sớm Trên giới, nước Anh xem nơi khởi nguồn nghề công tác xã hội, nôi xuất phát phong trào làm việc từ thiện sớm (những năm 1800) bối cảnh xã hội Anh lúc nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tác động cách mạng công nghiệp, như: Nạn thất nghiệp, người lang thang, nghèo đói, nghiệp ngập ma tuý nạn mại dâm, Để góp phần giải vấn đề xã hội nảy sinh, đầu Luân Đôn, nhiều nhóm tình nguyện viên hình thành Hiệp hội tổ chức từ thiện (viết tắt C.O.S) đời Luân Đôn năm 1869 Đây tổ chức người trí thức tình nguyện gồm bác sỹ, giáo viên, luật sư, kỹ sư hợp lại với mục đích giúp đỡ người gặp khó khăn Họ chia thăm viếng giúp đỡ gia đình có vấn đề khó khăn khu nhà ổ chuột, xóm lao động Ban đầu hoạt động nhóm chủ yếu cứu trợ người thất nghiệp nghèo đói bị xem "kẻ lười biếng", "thiếu đạo đức" Sau đó, họ nhận thấy tiếp tục hình thức giúp đỡ theo kiểu ban phát đối tượng trông chờ, ỷ lại không tự lực vươn lên Họ rút học kinh nghiệm thay đổi hình thức giúp đỡ thay giúp đỡ mang tính ban phát tự giúp COS tổ chức nhiều chương trình lao động cho người nghèo khả lao động để họ sinh sống công việc làm ăn đáng Từ chỗ trực tiếp giúp đỡ cá nhân, người giúp đỡ sớm nhận người lâm vào hoàn cảnh khó khăn không hoàn toàn yếu cá nhân họ mà tác động môi trường, trình phát triển nên cần thay đổi cách thức giúp đỡ cách tác động đến nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề, vào tương tác thành viên xã hội Những kinh nghiệm COS đặt tảng cho hoạt động ngành Công tác xã hội sau Như nói rằng, Công tác xã hội có bề dày phát triển giới hàng vài chục năm, chí có nước có bề dày phát triển Công tác xã hội hàng trăm năm nay, xã hội thừa nhận nghề chuyên nghiệp thiếu đời sống xã hội Từng quốc gia có Hiệp hội Công tác xã hội Hiệp hội Trường Công tác xã hội Trên phạm vi quốc tế, có Hiệp hội Công tác xã hội quốc tế, Hiệp hội trường Đại học Công tác xã hội toàn cầu Những nghiên cứu bàn luận quản lý công tác xã hội đề cập đến qua khía cạnh là: (1) Những vấn đề lý luận quản lý công tác xã hội; (2) Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý công tác xã hội cấp độ tổ chức; (3) Quản lý công tác xã hội cấp độ người nhân viên xã hội -Các nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý công tác xã hội: Những vấn đề lý luận quản lý công tác xã hội nhà nghiên cứu giới Việt Nam bàn tới nhiều Kết nghiên cứu tác giả tổng hợp viết thành sách chuyên khảo, giáo trình vấn đề Trong phải kể đến công trình tiêu biểu sau đây: Tác giả Skidmore, A Rex (1990), xuất sách với tựa đề: Quản trị công tác xã hội: Quản lý động mối quan hệ người Trong sách tác giả đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến quản lý công tác xã hội từ góc độ lý luận như: bàn luận khái niệm quản lý công tác xã hội; bàn luận nhiệm vụ cụ thể quản lý công tác xã hội vai trò quản lý công tác xã hội đến hiệu hoạt động ngành công tác xã hội [25] Tác giả Lê Chí An, xuất sách “Quản trị ngành Công tác xã hội” vào năm 2006 Tác giả luận bàn nhiều vấn đề lí luận thực tiễn quản trị công tác xã hội Trong đó, vấn đề quản trị công tác xã hội xem xét khía cạnh như: vấn đề lí luận chung quản trị công tác xã hội; vấn đề lí luận thực tiễn quản trị ngành công tác xã hội cấp độ cá nhân, cấp độ tổ chức Trong đó, tác giả bàn luận chi tiết khái niệm công cụ như: khái niệm quản lý, khái niệm quản trị, khác biệt hai khái niệm quản lý quản trị Tác giả bàn luận sâu vào việc nội dung hay gọi nhiệm vụ quản trị công tác xã hội xét từ cấp tộ tổ chức xét từ cấp độ người nhân 10 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực Công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh - Mục đích biện pháp: Từ những văn bản quy định của Trung ương xây dựng văn bản hướng dẫn về quy định đạo đức nghề nghiệp mà cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội phải tuân thủ trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội Mã số, chức danh ngạch viên chức công tác xã hội phù hợp với đặc thù nghề nghiệp theo hướng dẫn Trung ương địa bàn tỉnh Hoà Bình đạo việc xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh - Nội dung biện pháp: +Nghiên cứu, rà soát số Bộ luật, Luật: Bộ Luật lao động, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới để xây dựng các văn bản hướng dẫn quy định hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội + Có ý kiến tham gia đề xuất sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan nhằm quy định vai trò, nhiệm vụ trình tự giải viên chức, nhân viên công tác xã hội việc đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng có vấn đề; tước quyền chăm sóc tạm thời, chăm sóc vĩnh viễn cha mẹ, gia đình người chồng trường hợp phụ nữ trẻ em bị xâm hại, bị đánh đập gây hậu nghiêm trọng; Các văn hành có liên quan đến chế, sách việc phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội; Các văn tạo chế, sách, nhằm mở rộng dịch vụ công tác xã hội theo hướng linh hoạt gia tăng mức trợ giúp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn - Cách thức thực biện pháp: + Thành lập Ban tổ chức xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh gồm cấu thành phần, chức nhiệm vụ phận, thành viên 70 + Với việc thành lập Ban tổ chức xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh gồm cấu thành phần, chức nhiệm vụ phận, thành viên hiệu Thay cho việc phân công nhiệm vụ tới cá nhân, việc tổ chức thành tiểu ban chịu trách nhiệm chuyên sâu mảng hoạt động giúp ban đạo điều hành hoạt động hiệu thuận lợi Đặc biệt, với việc thành lập tiểu ban phương pháp, công tác tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội vào chiều sâu - Điều kiện thực biện pháp: + Nhà quản lý cần nắm vững lực, sở trường khả hoàn thành nhiệm vụ cá nhân thuộc đơn vị quản lý để chọn người có lực, kinh nghiệm, nhiệt tình, trách nhiệm tham gia vào ban đạo + Có qui chế làm việc ban đạo tổ chức xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh gồm cấu thành phần, chức nhiệm vụ phận, thành vitheo chế 3.2.3 Biện pháp 3: Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội - Mục đích biện pháp: Biện pháp nhằm mục đích củng cố phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội đáp ứng yêu cầu đối tượng xã hội phát triển ngành công tác xã hội tỉnh Hoà Bình - Nội dung biện pháp: + Xem xét lại đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội làm việc sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ cấp tỉnh, huyện cấp xã, trường cao đẳng, dạy nghề có đào tạo công tác xã hội nhân viên công tác xã hội hoạt động độc lập + Bổ sung viên chức, công tác viên công tác xã hội cho nơi thiếu, yếu Trước mắt, tập trung tăng viên chức, nhân viên làm việc cấp huyện, cấp xã, trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội, ưu tiên người có cấp, 71 chứng nghề công tác xã hội phát triển mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội địa bàn tỉnh Hoà Bình (mỗi xã, phường có từ 01 đến 02 cộng tác viên); + Quy hoạch mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng đổi gắn kết sở bảo trợ xã hội với trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp huyện, nhà xã hội, nhà bán trú hệ thống bảo trợ xã hội; + Xây dựng sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội củng cố, cấu lại sở bảo trợ xã hội, trung tâm giáo dục lao động xã hội theo hướng cung cấp dịch vụ xã hội + Nghiên cứu phát triển dịch vụ công tác xã hội cộng đồng - Cách thức thực biện pháp: Điều tra, khảo sát trạng sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội làm việc sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ cấp tỉnh, huyện cấp xã, trường cao đẳng, dạy nghề có đào tạo công tác xã hội nhân viên công tác xã hội hoạt động độc lập - Điều kiện thực biện pháp: + Văn kiện đại hội Đảng cấp, chủ trương Đảng công tác xã hội + Hướng dẫn thực nhiệm vụ công tác xã hội Tỉnh Hoà Bình +Văn lien quan đến quản lý phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội tỉnh Hoà Bình 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ công tác xã hội - Mục đích biện pháp: Đội ngũ nhân viên công tác xã hội đóng vai trò định đến chất lượng, hiệu quả, phát triển ngành công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Do vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội có vai trò quan trọng Do vậy, cần phải thường xuyên tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ công tác xã hội nhằm giúp cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội thực tốt chức năng, nhiệm vụ họ Nội dung biện pháp: 72 + Để nâng cao lực cho khoảng 1.400 cán bộ, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội cấp: lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng tập huấn công tác xã hội Nâng cao lực thu thập, xử lý thông tin nghề công tác xã hội, phục vụ yêu cầu đạo, quản lý + Đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo cấp trình độ để xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội + Phối hợp tổ chức mở các lớp đào tạo, đào tạo lại theo hệ vừa học, vừa làm cho cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học + Phối hợp tổ chức mở các lớp đào tạo quy trình độ trung cấp, cao đẳng đại học + Tổ chức tập huấn kỹ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội + Tổ chức đợt khảo sát, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm phát triển nghề công tác xã hội cho cán công tác xã hội cấp tỉnh, huyện, xã - Cách thức thực biện pháp: + Lựa chọn đội ngũ giáo viên, cán quản lý có sức khỏe, có lực tổ chức hoạt động, có khả linh hoạt thích ứng với tình mới, có khả sáng tạo, đổi đặc biệt phải tâm huyết với nghề, khoan dung, độ lượng, dễ gần + Có kế hoạch tập huấn hàng năm + Nội dung tập huấn phải có thay đổi linh hoạt để đáp ứng yêu cầu nhu cầu thực tế cán quản lý nhân viên xã hội + Hình thức tổ chức cần phong phú, đa dạng, gắn liền với thực tế hoạt động công tác xã hội tỉnh Hoà Bình - Điều kiện thực biện pháp: + Liên kết chặt chẽ sở xã hội địa bàn tỉnh Hoà Bình để tạo đồng thuận việc thực công tác bồi dưỡng lực, chuyên môn cho nhân viên xã hội cán bội quản lý 73 + Tranh thủ hỗ trợ cấp lãnh đạo quyền địa phương, ngành công tác xã hội, Sở Lao động – Thương binh – Xã hội, Quận ủy, Uỷ ban nhân dân vấn đề + Tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội tham gia tập huấn + Có chế độ hỗ trợ tài cho nhân viên công tác xã hội tập huấn quy định quy chế chi tiêu nội Như vậy, biện pháp nêu vận dụng để thực tốt nhiệm vụ quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình giai đoạn Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình Luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức nhân dân nghề công tác xã hội Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực Công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh Biện pháp 3: Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ công tác xã hội Như vậy, biện pháp nêu vận dụng để thực tốt nhiệm vụ quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình giai đoạn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình, đưa số kết luận lý luận thực tiễn vấn đề sau: 1.Kết luận mặt lý luận: 74 Luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam quản lý công tác xã hội Trong đó, có hướng nghiên cứu quản lý công tác xã hội cấp độ tổ chức quản lý công tác xã hội cấp độ người nhân viên công tác xã hội Luận văn xây dựng hệ thống khái niệm công cụ như: khái niệm quản lý, khái niệm công tác xã hội, khái niệm quản lý công tác xã hội Trong đó, khái niệm quản lý công tác xã hội trình bầy sau: Quản lý công tác xã hội tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao Luận văn xác định nội dung quản lý công tác xã hội gồm: (1) Quản lý đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt; (2) Quản lý đội ngũ cán nhân viên sở bảo trợ xã hội; (3) Quản lý tài chính, tài sản sở bảo trợ xã hội Luận văn sở trị sở pháp lý việc quản lý hoạt động công tác xã hội 2.Kết luận mặt thực tiễn: Luận văn vấn đề thực tiễn quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Cụ thể sau: - Khái quát chung sở bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Hoà Bình: Trong nội dung tác giả luận văn khái quát chung sở bảo trợ xã hội tỉnh Hoà Bình - Thực trạng công tác xã hội tỉnh Hoà Bình: Trong nội dung luận văn phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên công tác xã hội tỉnh Hoà Bình; Thực trạng đối tượng xã hội tỉnh Hòa Bình; Thực trạng chăm sóc, nuôi dưỡng cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng xã hội tỉnh Hoà Bình -Thực trạng quản lý công tác xã hội địa bàn tỉnh Hoà Bình: Thực trạng quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình qua nội dung chính: (1) Quản lý đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt; (2) Quản lý đội ngũ cán nhân viên 75 sở bảo trợ xã hội; (3) Quản lý tài chính, tài sản sở bảo trợ xã hội cho thấy: Chủ thể quản lý sở xã hội tỉnh Hoà Bình thực mức độ “Khá” với nội dung quản lý nêu Trong ba nội dung quản lý nghiên cứu nội dung quản lý đánh giá thực mức độ “Khá” cao là: “Quản lý đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt” Tiếp đến nội dung quản lý “Thực trạng quản lý tài chính, tài sản sở bảo trợ xã hội”, nội dung đánh giá mức độ thực thấp so với nội dung quản lý nêu “Quản lý đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội” Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình Luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức nhân dân nghề công tác xã hội Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực Công tác xã hội áp dụng địa bàn tỉnh Biện pháp 3: Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ công tác xã hội Như vậy, biện pháp nêu vận dụng để thực tốt nhiệm vụ quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí An (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí Minh 76 [2] Lê Chí An (2008), Công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học Mở -Bán công TP HCM [3] Lê Chí An (), Quản trị ngành công tác xã hội, Nxb [4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường cán quản lý GD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội [5] Trịnh Thị Chinh (chủ biên), (2012), Quản trị ngành công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội [6] Nguyễn Thị Xuân Đào (2005), Tài liệu Công tác xã hội cá nhân, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng [7] Vũ Mộng Đóa (2009), Nhập môn Tham vấn (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [8] Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [9] Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên), (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội với nhóm (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Ngọc Lâm (2001), Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học Mở Bán công TP.Hồ Chí Minh [13] Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội [14] Bùi Thị Xuân Mai, Romeo Yap, Hoàng Huyền Trang (1996), Tài liệu Tập huấn Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, Tổ chức Quốc tế phục vụ Cộng đồng Gia đình - Tổ chức Liên Hợp quốc – Bộ LĐTBXH [15] Bùi Thị Xuân Mai, (2008), Giáo trình tham vấn, Nxb Lao động Xã hội [16] Nguyễn Hạnh Thảo Nguyên (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học khu vực nông thôn – TP Đà Nẵng, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6”, ĐH Đà Nẵng 77 [17] Nguyễn Thị Oanh (2000), Công tác xã hội đại cương, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí Minh [18] Lê Văn Phú (2004), Giáo trình Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Trung ương I, Hà Nội [20] Võ Thị Anh Quân (2007), Bài giảng Kỹ thực hành công tác xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [21] Võ Thị Anh Quân (2007), Giáo trình Kỹ Năng thực hành Công tác xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [22] Võ Thị Anh Quân (2009), Giáo trình công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [23] Võ Thuấn (2005), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa XHH&CTXH, ĐH Đà Lạt [24] Trần Đình Tuấn (2009), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [25] Trần Hữu Trung (chủ biên) (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia phát triển công tác xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội [26] Skidmore, A Rex (1990), Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationships Prentice Hall USA PHỤ LỤC 78 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lý, nhân viên công tác xã hội, đối tượng bảo trợ xã hội Kính thưa đồng chí: Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Hoà Bình” Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lý công tác xã hội cách đánh dâu (x) vào ô trống tương ứng với ý kiến đồng chí Mọi thông tin phiếu trưng cầu ý kiến dung với mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính:…………………………………………………………… Năm sinh……………………… Số năm công tác:………………… Chức vụ nay:…………………… Đơn vị công tác:…………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………… Trình độ chuyên ngành:……………………………………………… Câu 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nhận thức cán quản lý nhân viên công tác xã hội cách khoan tròn vào số phương án trả lời đây: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 79 4.Không quan trọng 5.Hoàn toàn không quan trọng Câu 3: Xin đông chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nhiệm vụ công tác xã hội cách khoanh tròn vào số phương án trả lời Tốt Khá 3.Trung bình 4.Yếu 5.Kém Câu 4: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung dung quản lý đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt, cách đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời đồng chí Kém Yếu Trung Khá Tốt T Nội dung quản lý bình Chủ thể quản lý đạo tổ chức thực việc tiếp nhận đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt Chỉ đạo, tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội tới đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt Chủ thể quản lý phải đạo tổ chức thực nhiệm vụ giúp cho đối tượng có hoàn cảnh xã hội đặc biệt tái hòa nhập cộng đồng 80 Câu 5: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lý đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội, cách đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời đồng chí TT Kém Yếu Trun Khá Tốt g bình Nội dung quản lý Chỉ đạo, tổ chức thực việc quy hoạch đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Chỉ đạo, tổ chức thực việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở xã hội Chỉ đạo, tổ chức thực sách đãi ngộ đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Chỉ đạo, tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Chỉ đạo, tổ chức thực việc đánh giá đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Chỉ đạo, tổ chức thực việc đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ nhân viên công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Câu 6: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lý tài chính, tài sản sở bảo trợ xã hội , cách đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến trả lời đồng chí 81 TT Kém Yếu Trun Khá Tốt g bình Nội dung quản lý Lập kế hoạch sử dụng kinh phí Thực kế hoạch sử dụng kinh phí Kiểm tra, đánh giá sử dụng kinh phí Quản lý đất đai, nhà cửa Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động sở bảo trợ xã hội (máy móc, bàn ghế, trang thiết bị,…) ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HOÀ BÌNH I Thông tin cá nhân: Họ tên người vấn:……………………………….……… Giới tính:…………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………… 4.Chuyên môn:………………………………………………………… Chức vụ trách nhiệm sở xã hội:……… II Ý kiến đánh giá quan điểm đồng chí quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình Câu 1: Xin đồng chí cho ý kiến đồng chí nhận thức cán QLGD nhân viên công tác xã hội vai trò tầm quan trọng quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình nay? 82 …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… Câu 2: Xin đồng chí cho ý kiến đồng chí mức độ thực nội dung quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình nay? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… … Câu 3: Xin đồng chí cho ý kiến đồng chí yếu tố ảnh hưởng tới quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình nay? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … Câu 4: Xin đồng chí cho ý kiến đồng chí biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội tỉnh Hoà Bình nay? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … Chân thành cảm ơn đồng chí! 83 84

Ngày đăng: 22/08/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆN HÀN LÂM

  • KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • QUÁCH THỊ KIỀU

  • QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • VIỆN HÀN LÂM

  • KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • QUÁCH THỊ KIỀU

  • QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

  • PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Lan

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • TT

    • 1

    • 2

    • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan