Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân

26 928 0
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân

BÀI THẢO LUẬN ề Tài: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂ DÂN LỜI MỞ ĐẦU        Cách mạng tháng Tám thành công mở kỷ nguyên nước ta- kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Cách mạng tháng Tám thành công xóa bỏ quyền thực dân phong kiến, lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước dân, dân dân Những ngày đầu thành lập nước, Đảng nhân dân ta đứng trước bao khó khăn chồng chất, phải chiến thắng giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Để xây dựng củng cố máy Nhà nước, bảo vệ thành cách mạng, 11 ngày sau Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh số 33c/SL thiết lập Tòa án quân toàn lãnh thổ Việt Nam với nhiệm vụ “xét xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Đó mốc son đánh dấu đời ngành Tòa án Việt Nam Hệ thống Tòa án Việt Nam đời sau Nhà nước ta đời bước hoàn thiện thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước thời kỳ đổi Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Tòa án Việt Nam gắn liền với lịch sử xây dựng, củng cố hoàn thiện máy Nhà nước ta nói chung, quan tư pháp nói riêng Cho đến nay, ngành Tòa án Việt Nam bao gồm hệ thống Tòa án nhân dân tổ chức từ Trung ương đến cấp huyện hệ thống Tòa án quân từ Tòa án quân Trung ương đến Tòa án quân khu vực NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TOÀ ÁN NHÂN DÂN Dưới nhìn chung, tòa án quan thuộc hệ thống máy Nhà nước, đảm nhiệm chức xét xử Nhưng tùy thời kì lịch sử, tùy giai đoạn mà quy định tòa án lại khác Dưới chế độ phong kiến, vua người đứng đầu nhà nước nắm trọn tay quyền lập pháp, thi hành pháp luật tư pháp Quan cai trị cấp vừa người thi hành pháp luật đồng thời người xét xử Đến Nhà nước tư sản, Moongtexkiơ – triết gia người Pháp, kiến trúc sư học thuyết nhà nước tư đề thuyết tam quyền phân lập Ông cho “ thứ bị biến người hay tập đoàn dù thân hào hay quý tộc bình dân hành xử ba quyền: quyền làm luật, quyền thi hành luật quyền xét xử…” Cả ba quyền tập trung vào tay người chế độ độc tài vô hạn độ, nên chế độ tư bản, việc xét xử thống quan có chức riêng biệt quan tòa công chức làm nhiệm vụ xét xử thực Ở Việt Nam, từ có quyền cách mạng, tòa án quan thuộc hệ thống máy nhà nước đảm nhiệm chức xét xử Điều 127 – Hiến pháp 1992 quy định rằng: “ tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hệ thống tóa án nhân dân nước ta có: tòa án nhân dân tối cao, án nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, tòa án nhân dân cấp quận, huyện tòa án quân CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 4.1 Thực chế độ bầu nhiệm thẩm phán , chế độ bầu cử Hội thẩm nhân dân cử Hội thẩm nhân dân 4.1.1 Thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miểm nhiệm, cách chức theo đề nghị hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh , Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện chánh án hân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Thẩm phán Tòa án quân cấp Quân khu, Tòa án quân cấp khu vực Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án quân cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân khu vực Với quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy định khoản 3, điều 40 là: “Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán” Như theo quy định Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao có thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Điều 31 Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án Toà án quân trung ương Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân địa phương Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân địa phương cấp Chánh án, Phó Chánh án Toà án quân cấp quân khu, Toà án quân khu vực Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trước đề nghị Chủ tịch nước, Chánh án Toà án nhân dân tối cao cách chức chức vụ Chánh án, Phó Chánh án theo quy định khoản 1, khoản khoản Điều này, người thuộc trường hợp bị cách chức chức danh Thẩm phán phải có ý kiến Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán có thẩm quyền tuyển chọn Thẩm phán Nhiệm kỳ Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân năm năm, kể từ ngày bổ nhiệm Nhiệm kì Thẩm phán năm, kể từ ngày bổ nhiệm 4.1.2 Thực hiện, chế độ bầu Hội thẩm nhân dân cử Hội thẩm quân nhân Điều 38 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Hội đồng nhân dân cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân cấp sau thống với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Hội thẩm quân nhân Toà án quân cấp quân khu Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Toà án quân cấp quân khu sau thống với quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương Hội thẩm quân nhân Toà án quân khu vực Chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đoàn cấp tương đương Chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Toà án quân khu vực sau thống với quan trị sư đoàn cấp tương đương 4.2 Nguyên tắc việc xét xử Tòa án nhân dân có Hội Thẩm nhân dân tham gia Pháp luật không quy định xét xử Hội đồng xét xử phải có Hội thẩm nhân dân tham gia mà quy định xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, tức Hội thẩm nhân dân Thẩm phán định giải vấn đề vụ án không kể nội dung hay thủ tục tố tụng Mặc dù Hội thẩm cán biên chế Tòa án mà người quan, tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền bầu cử làm đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Tòa án, tham gia xét xử Hội thẩm lại ngang quyền với Thẩm phán, từ việc đọc hồ sơ vụ án, nghiên cứu chứng cứ, việc định giải vụ án Đây điều quan trọng để Hội thẩm nhân dân thực pháp huy vai trò đại diện cho quần chúng nhân dân 4.4 Tòa án xét xử tập thể định theo đa số Hội đồng xét xử vụ án phải có người Chánh án Tòa án định Trong hội đồng xét xử có thẩm phán Chánh án cử làm chủ tọa phiên tòa Các án, định Tòa án phải đa số thành viên Hội đồng xét xử biểu tán thành Tòa án xét xử tập thể có nghĩa việc xét xử vu án nào, trình tự Hội đồng thực Thành phần hội đồng xét xử cấp xét xử loại vụ án qui định điều tương ứng Luật Tố tụng, cụ thể sau: Đối với vụ án Hình sự: +Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm; + Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm; + Thành phần Hội đồng Giám đốc thẩm, tái thẩm Đối với vụ án Dân (các vụ tranh chấp Dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động): + Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm + Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm + Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Đối với vụ án hành chính: + Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm; + Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm; + Thành phần Hội đồng Giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử chia thành cấp xét xử: xét xử sơ thấm giai đoạn tố tụng vụ án Xét xử sơ thẩm xét xử vụ án lần thứ Bản án định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thời hạn pháp luật qui định có hiệu lực pháp luậ Nếu bị cáo không chấp nhận với án tuyên kháng án lên tòa án cấp cao Tòa án cấp cao tiếp tục xem xét giải vụ án ( xét xử phúc thẩm).Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Đối với án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo trình tự Giám đốc thẩm tái thẩm pháp luật tố tụng quy định Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án có người, bao gồm Thẩm phán trừ số trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hình có người, gồm Thẩm phán Hội Thẩm Thực tiễn xét xử phúc thẩm năm qua cho thấy trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm Thẩm phán Tuy nhiên, trinh nghiên cứa hồ sơ vụ án, xét xử thấy vụ án phức tạp vụ án người chưa thành niên phạm tội cần có them ý kiến Hội thẩm báo cáo Chánh án hoăch người Chánh án ủy quyền định thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm Thẩm phán Hội thẩm Cần ý trường hợp không thực tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án quân trung ương TANDTC TAQSTW Hội thẩm 4.5 Tòa án xét xử công khai trừ trường hợp luật định Công khai thuộc tính quan trọng xã hội dân chủ Trong xã hội dân chủ công khai xem tư tưởng xuyên suốt trình tổ chức vận hành máy nhà nước Trong hoạt động tư pháp tư tưởng ghi nhận cách cụ thể Hiến pháp pháp luật tố tụng Hiến pháp 1946, Điều 67: “Các phiên tòa phải công khai, trừ trường hợp đặc biệt” Hiến pháp 1959, Điều 101: “Việc xét xử tòa án nhân dân công khai, trừ trường hợp Luật định” Hiến pháp 1980, Điều 133: “Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp Luật định” Hiến pháp 1992, Điều 131: “Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp Luật định” Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (năm 2003) cụ thể hóa tư tưởng Điều 18: Xét xử công khai “Việc xét xử Tòa án tiến hành công khai, người có quyền tham dự, trừ trường hợp Bộ luật qui định Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc để giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Tòa án xét xử kín, phải tuyên án công khai.” 4.6 Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật Cần nắm vững nguyên tắc chung tố tụng hình tiến hành theo nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, nam nữ, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật (Điều BLTTHS).Cần nắm vững nguyên tắc xử lý quy định Điều BLHS Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội 4.7 Tòa án bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Điều 132 hiến phấp 1992 Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình.Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Quyền có NBC người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bảo đảm quan tiến hành tố tụng (THTT), người THTT không nhận thức nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng Cơ quan THTT, người THTT chủ thể trực tiếp thực hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật nhằm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng làm sáng tỏ yếu tố đối tượng chứng minh tiến hành giải vụ án phạm vi quyền hạn Nghị Hội nghị Trung ương III Khoá VIII Ban Chấp hành trung ương Đảng nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức tốt có lực chuyên môn Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể” Quán triệt Nghị Đảng, quan tư pháp, đặc biệt quan THTT triển khai nhiều biện pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ THTT vừa đủ số lượng, vừa đảm bảo chất lượng Để nâng cao kiến thức chuyên môn nhận thức đội ngũ THTT, phải tập trung số vấn đề sau: Một là, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho người THTT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế Tổ chức đợt kiểm tra kiến thức chuyên môn, đánh giá trình độ, từ có chế độ tuyên dương, khen thưởng xứng đáng Phát động phong trào thi đua có ý nghĩa trau dồi đạo đức, tác phong sống, làm việc nghiêm túc, lành mạnh; coi sở đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm Hai là, thay đổi nhận thức chưa đắn người THTT vai trò, vị trí NBC TTHS Cần phải nhìn nhận tham gia NBC yếu tố khách quan để vụ án giải đắn Sự có mặt NBC vụ án không gây khó khăn cho quan THTT, họ bác bỏ việc buộc tội thiếu “đối thủ” quan THTT Vì vậy, người THTT cần phải tạo điều kiện cho NBC thực tốt chức bào chữa Ba là, trang bị đầy đủ phương tiện, kinh phí phục vụ công tác cho người THTT 4.8 Nguyên tắc tòa án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói , chữ viết dân tộc trước tòa án Theo quy định điều Hiến pháp 1992 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam : Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói , chữ viết , giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục , tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Điều 24 Bộ luật TTHS quy định sau : người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc , trường hợp cần phải có người phiên dịch Cũng theo quy định điều 20 Bộ luật TTDS : Tiếng nói chữ viết tố tụng dân tiếng Việt Người tham gia tố tụng dân có quyền dung tiếng nói chữ viết dân tộc , trường hợp cần phải có người phiên dịch Vậy theo sở pháp lí người tham gia tố tụng quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc trường hợp họ tiếng Viêt Với việc quy định , nhà làm luật muốn bảo đảm hai nguyên tắc : Một là,đảm bảo cho người tham gia tố tụng dễ dàng trình bày quan điêm trình tham gia tố tụng , họ không hiểu tiếng Việt việc thực quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng Hai ,đảm bảo nguyên tắc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việc xét xử tòa án trình , việc thẩm vấn phiên tòa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để xác định lại chứng , làm sang to nguyên nhân vi phạm phap luật ,các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ … làm sở cho việc đưa định đắng Chính câu hỏi , câu trả lời người tham gia tố tụng phải rõ ràng Để thực điều người cần phải sử dụng tiếng nói , chữ viết dân tộc Do , trường hợp cần thiết Tòa án phải cử người phiên dịch Mọi chi phí liên quan đến việc cử người phiên dịch trích từ ngân sách 4.9 Nguyên tắc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử Ngay từ nước ta vừa giành độc lập, ngày 24/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 13/SL tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán, ghi nhận nguyên tắc “Tòa án thực hai cấp xét xử” Đến nay, nguyên tắc ghi nhận Điều 11 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Và Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ nhiệm vụ trọng tâm hoạt động xét xử Tòa án: “Thực nguyên tắc hai cấp xét xử, đổi thủ tục giám đốc thẩm để đảm bảo việc xét xử vừa đắn, vừa nhanh chóng.” Hiện nay, pháp luật quốc tế quốc gia thực nguyên tắc hai cấp xét xử Tức vụ án mà án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn định luật Toà án cấp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Còn án, định Toà án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Nguyên tắc hai cấp xét xử thực cách tổ chức hệ thống Toà án thủ tục tố tụng cụ thể Các nước thuộc hệ thống pháp luật lục địa (legal law) hay nước thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống Toà án tổ chức theo nguyên tắc định là: + Theo đơn vị hành lãnh thổ gồm Toà án tối cao Toà án địa phương Về phần mình, tuỳ theo đặc điểm lãnh thổ dân cư mà Toà án địa phương lại tổ chức thành hai cấp (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp huyện) ba cấp (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp liên huyện Toà án cấp huyện) Theo cách tổ chức này, Toà án thực chức xét xử khác nhau; Toà án tối cao, Toà án cấp tỉnh vừa xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm; Toà án cấp huyện xét xử sơ thẩm Cách tổ chức đặc trưng cho nước theo hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; + Theo cấp xét xử gồm Toà án tối cao (Toà án phá án), Toà án phúc thẩm sơ thẩm (Toà án vi cảnh, Toà án tiểu hình, Toà án đại hình) Các Toà án tổ chức theo cấp thực chức xác định: Toà án tối cao thực chức phá án, Toà án phúc thẩm xét xử phúc thẩm, Toà án sơ thẩm xét xử sơ thẩm vụ án Cách tổ chức đặc trưng cho hệ thống pháp luật án lệ (commol law); + Theo cấp xét xử kết hợp với nguyên tắc hành lãnh thổ gồm Toà án tối cao (có chức phá án xét xử phúc thẩm), Toà án cấp thứ hai (xét xử phúc thẩm sơ thẩm số vụ án quan trọng) Toà án cấp thứ ba (gồm loại Toà án có chức xét xử sơ thẩm) Hệ thống Toà án tổ chức sở nhận thức khoa học nguyên tắc hai cấp xét xử coi cấp xét xử cách tổ chức tố tụng không máy móc coi tổ chức hành pháp lý Cách tổ chức đặc trưng cho hệ thống pháp luật lục địa (legal law) Như vậy, nói việc tổ chức hệ thống Toà án nước khác phụ thuộc vào truyền thống tổ chức tư pháp nước đó, vào hệ thống pháp luật quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử Đây nguyên tắc quy định luật tổ chức tòa án nhân dân.nguyên tắc bảo đảm quan trọng cho quyền bào chữa bị cáo,bảo vẹ quyền lợi ích hợp pháp đương sự,thể bước tiến quyền người.căn cú vào nội dung nguyên tắc ,việc xét xử vị án theo sơ thẩm đồng thời chung thẩm bi bãi bỏ Kết luận Sự hình thành phát triển tòa án nhân dân gắn liền với trình hình thành phát triển máy nhà nước Cùng với quan nhà nước khác, tòa án nhân dân góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, để tạo điều kiện cho tòa án nhân dân thực có hiệu quả, Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp luật cs liên quan đến tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, ý đến việc quy định để nâng cao chất lượng đội ngủ thẩm phán hội thẩm nhân dân, tăng cường xây dựng sở vật chất, xây dựng ngành tòa án nhân dân vững mạnh mặt Mang vai trò phận hợp thành công cụ quản lí xã hội, vũ khí bảo vệ trật tự pháp luật ,hoạt động án nhân dân hướng tới mục tiêu "bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân" GIÁO VIÊN BỘ MÔN SINH VIÊN THỰC   TƯ TƯỞNG Nhóm – LUẬT K35D

Ngày đăng: 21/08/2016, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan