MODULE MN 12 MODULE MN 12 TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ 3 6 TUỔI

38 7.6K 20
MODULE MN 12   MODULE MN   12 TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ 3  6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE MN 12 TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ - TUỔI BÀI TẬP Nội dung module đề cập đến nội dung: - Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ từ 3- tuổi; - Mục tiêu tư vấn chăm sóc, giáo dục mầm non cho bậc cha mẹ có từ - tuổi; - Nội dung tư vấn chăm sóc, giáo dục mầm non cho bậc cha mẹ có từ - tuổi; - Phương pháp, hình thức tư vấn chăm sóc, giáo dục mầm non cho bậc cha mẹ có từ - tuổi; - Thực hành tư vấn chăm sóc, giáo dục mầm non cho bậc cha mẹ có từ - tuổi A MỤC TIÊU I MỤC TIÊU CHUNG Giúp học viên nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ có từ - tuổi II MỤC TIÊU CỤ THỂ: Sau nghiên cứu module này, giáo viên mầm non đạt mục tiêu sau: Kiến thức: Nắm nhu cầu trẻ - tuổi, vai trò cha mẹ việc giáo dục trẻ từ - tuổi Kĩ năng: Biết lựa chọn nội dung, vận dụng phương pháp, hình thức tư vấn cho cha mẹ có từ - tuổi phù hợp với đời tượng cha mẹ Điều kiện thực tế Thái độ: Rèn tính kiên trì học hỏi để nâng cao hiệu tư vấn cho cha mẹ có từ - tuổi B NỘI DUNG NỘI DUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ - TUỔI (1 tiết) Hoạt động: Tìm hiểu khả trẻ lời khuyên cho cha mẹ Theo bạn trẻ từ - tuổi có đặc điểm cần ý để tư vấn cho cha mẹ - Mẫu giáo bé (3 - tuổi): - Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi): Đến cuối năm thứ ba trẻ nói số câu phức tạp thể yêu cầu mình, vốn từ tăng lên khoảng 1200 - 1300 từ Trẻ mẫu giáo nghe phát âm hầu hết âm hệ thổng âm vị tiếng việt Lời nói trẻ trở nên mạch lạc vốn từ loại từ mở rộng, phong phú hơn, đặc biệt từ loại tính từ, trạng từ tăng lên đáng kể Trẻ 5-6 tuổi tích luỹ từ 8.000 - 14.000 từ Cuối lứa tuổi, loại câu lời nói trẻ có thay đổi chất trẻ sử dung cách chủ động loại câu đơn đầy đủ câu đơn mở rộng thành phần Thông qua trị chơi đóng vai, đóng kịch, kể chuyện trẻ phát triển ngơn ngữ Trình độ vân hóa bố mẹ, khả ngôn ngữ người thường xuyên giao tiếp với trẻ có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè, người lớn, môi trường xã hội - tự nhiên xung quanh ngày phát triển mạnh mẽ trẻ Trong trình giao tiếp với mơi trường xung quanh, trẻ lĩnh hội chuẩn mục hành vi qua hoạt động chơi, qua tham gia tích cực vào đời sống sinh hoạt hàng ngày, theo tiêu chuẩn đạo đức người thừa nhận "nên" hay "không nên";" Điều tốt, Điều xấu" Đặc điểm phát triển tình cảm xã hội trẻ lứa tuổi cho thấy, trẻ phát triển tốt thông qua việc tố chức cho trẻ chơi, trải nghiệm hồn cảnh khác nhau; Khuyến khích, động viên trẻ (luyện tập) làm theo bắt chước hành vi (mẫu) tình thích hợp với đó, tình cảm, tin cậy, khơi dậy đồng cảm, tôn trọng trẻ người lớn tẩt điều thúc đẩy hình thành phát triển tình cảm, tính xã hội trẻ cách thuận lợi Trẻ nhỏ nhận thức qua cảm nhận trực tiếp từ hành động cảm giác, tri giác cụ thể với đồ vật, vật tượng xung quanh Sự cảm nhận trẻ trực giác mang tính tổng thể Hoạt động tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan trẻ chủ yếu giai đoạn kiểu tư trực quan hành động, tư hình ảnh phát triển mạnh Trẻ hay bắt chước hành động người khác, người gần gũi chăm sóc trẻ cần có cử chỉ, hành động lời nói làm gương cho trẻ Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu xuất tư trực quan sơ đồ, đặt sở, tiền đề cho phát triển tư lơgích tư trừu tượng trẻ sau Trẻ bắt đầu học cách tách biệt dấu hiệu chất đối tượng, nhờ trẻ có cách nhìn, cách định nghĩa vật, xuất khả suy luận, khái quát độc đáo dựa hiểu biết dấu hiệu, mối liên hệ vật tượng mà trẻ có điều nhiều chưa xác Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ cần chuẩn bị toàn diện số kĩ chuyên biệt cho việc học lớp Trẻ cần phát triển tính tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, số kĩ chuẩn bị cho việc học đọc, học viết như: làm quen với chữ cái, chữ số, cách cầm bút, tìm giở sách, cách đọc sách đặc biệt hứng thú việc đến trường Các lĩnh vực phát triển trẻ thể chất, trí tuệ, nhận thức tình cảm xã hội có mối liên hệ mật thiết ảnh hưởng lẫn Nếu bỏ lỡ hội phát triển giai đoạn đầu đời quan trọng này, sau khó khăn tốn kém, không thể, việc giúp trẻ phát huy tiềm Câu hỏi (1) Trẻ 3-6 tuổi có đặc điểm phát triển nối bật cha mẹ cần quan tâm đến? (2) Những yếu tố có tác động trực tiếp đến phát triển trẻ từ - tuổi? Nội dung VIỆC CHA MẸ CẦN LÀM ĐỂ GIÚP TRẺ - TUỔI PHÁT TRIỂN TỐT (1 tiết) Hoạt động: Tìm hiểu khả trẻ lời khuyên cho cha mẹ Trẻ 3-4 tuổi *Trẻ có khả - Đi, leo, trèo chạy nhảy dễ dàng - Làm theo dẫn đơn giản - Nói câu dài 8-10 từ - Nói tên tuổi - Kể tên màu sắc - Hiểu số đếm - Sử dụng đồ vật làm giả thứ khác để chơi - Bắt chước hành vi, lời nói - Tự ăn Lời khuyên cho cha mẹ - Giúp trẻ mặc quần áo , rửa tay sử dụng nhà vệ sinh - Phối hợp nhiều thức ăn khác bữa, ăn nhiều bữa ngày - Khuyến khích khơng ép buộc trẻ - Dạy trẻ tránh nơi, đồ vật nguy hiểm - Trị chuyện với trẻ bình thường, khơng dùng cách nói chuyện trẻ - Đưa quy định đơn giản giúp trẻ thực - Đọc chuyện, hát cho trẻ nghe dạy trẻ hát, đọc thơ, chơi với trẻ Những dấu hiệu cần theo dõi: - Khơng chịu ăn, ngủ - Khó giữ thăng bằng, lại hay bị ngã - Khó điều khiển đồ vật nhỏ - Các chấn thương thay đổi hành vi khơng lí giải - Thiếu đáp ứng lại người khác - Khơng có khả nói câu ngắn - từ - Khơng hiểu câu nói đơn giản *Trẻ có khả - Cử động, lại, chay nhảy, phối hợp tốt - Mặc quần áo không cần giúp đỡ - Tự rửa tay - Biết chơi trẻ khác - Nói đầy đủ câu, sử dụng nhiều từ ngữ khác - Hiểu từ trái nghĩa - Trả lời câu hỏi - Đếm 10 đồ vật - Lời khuyên cho cha mẹ - Phối hợp nhiều thức ăn khác bữa, ăn nhiều bữa ngày - Dạy trẻ tránh nơi, đồ vật nguy hiểm - Khuyến khích trẻ chơi khám phá tìm tới đồ vật sống - Dạy trẻ tránh nơi, đồ vật nguy hiểm - Khuyến khích trẻ chơi khám phá tìm tới đồ vật sống - Lắng nghe trẻ nói, trả lời câu hỏi trẻ - Đọc truyện, kể truyện cho trẻ nghe Những dấu hiệu cần theo dõi: Theo dõi trẻ chơi, trẻ tỏ sợ hãi, tức giận hay thô bạo dấu hiệu thể trẻ có trở ngại tình cảm bị lạm dụng Câu hỏi Trẻ 3-4 tuổi có khả nào? cha mẹ làm để giúp trẻ phát triển tốt? Lấy ví dụ Trẻ tuổi có khả nào? cha mẹ làm để giúp trẻ phát triển tốt? Lấy ví dụ Cha mẹ cần theo dõi sát phát triển trẻ để làm gì? Lấy ví dụ Nội dung MỤC TIÊU TƯ VẤN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI CHO CÁC BẬC CHA MẸ (1 tiết) Hoạt động: Tìm hiểu mục tiêu tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ có - tuổi Chăm sóc, giáo dục trẻ có nghĩa phải chăm lo tới sức khỏe thể chất (ăn, ngủ, vệ sinh phòng bệnh, đề phịng tai nạn, ) chăm sóc đến sức khỏe tinh thần trẻ (đáp ứng nhu cầu tâm lý, xã hội nhu cầu chơi, yêu thương, an toàn, ) Mục tiêu tư vấn CSGD trẻ - tuổi cho bậc cha mẹ nhằm làm cho thành viên gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ từ đến tuổi nâng cao kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ kĩ áp dung kiến thức khoa học tiếp thu vào thực tiễn sống Muốn giúp cho đứa trẻ phát triển tốt, cha mẹ cần đáp ứng nhu cầu sau: đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng, giao lưu trực tiếp với người lớn gần gũi, thân thuộc, nhu cầu chơi, tự trải nghiệm, hoạt động với đồ vật, tìm hiểu, khám phá bộc lộ tình cảm, thái độ với mơi trường xung quanh Do đó, vai trị gia đình đặc biệt quan trọng chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung, chăm sóc sức khỏe cho trẻ lứa tuổi nói riêng Trong gia đình, bố mẹ người thân nhịp cầu kết nối giới bên với giới bên trẻ Những năm đầu sống, trẻ, gắn bó tương tác mẹ giữ vị trí quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển thể trẻ Quan hệ gắn bó mẹ con, tình cảm yêu thương người thân gia đình tạo cho trẻ cảm giác an tồn thể chất tinh thần, điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển Tư vấn viên cần giúp bậc cha mẹ có đủ kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện mặt sau: Phát triển thể chất, tăng trưởng cân nặng, vận động, phối hợp quan hoạt động giác quan, ăn uống đầy đủ, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh sẽ, vận động, vui chơi mơi trường an tồn, thân thiện nhu cầu giúp trẻ lớn lên khỏe mạnh Lĩnh vực phát triển nhận thức, bao gồm hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội gần gũi xung quanh, kiến thức toán học cảm nhận, hiểu biết nghệ thuật; khả suy luận sáng tạo giúp trẻ tham gia vào hoạt động học tập có hiệu Phát triển ngôn ngữ hiểu biết khả sử dung ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kĩ làm quen với việc đọc, viết trẻ trẻ cuối tuổi mẫu giáo Phát triển tình cảm xã hội Gia đình, nhà/nhóm trẻ, lớp mẫu giáo mơi trường đầu tiên, định không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc, mà cịn khuyến khích tìm tịi, khám phá, tự lập, học hỏi liên tục, bộc lộ cảm xúc, tình cảm thân với người sống xung quanh, khả hình thành mối quan hệ tích cực có ý nghĩa trẻ với người mơi trường sống gần gũi; giúp trẻ hình thành nhân cách Nội dung NỘI DUNG TƯ VẤN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI CHO CÁC BẬC CHA MẸ (5 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung kiến thức chăm sóc trẻ 3-6 tuổi cần đước tư vấn cho bậc cha mẹ 4.1 Nội dung tư vấn chăm sóc trẻ 3-6 tuổi 4.1.1 Ni dưỡng chăm sóc sức khoè a.Đáp ứng nhu cầu trẻ - Cho trẻ ăn uống hợp lí, đủ lượng, đủ chất - Bảo đảm giấc ngủ - Chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phịng bệnh - Chăm sóc tình cảm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, vui chơi b Chăm sóc bữa ăn giấc ngủ Chăm sóc ăn uống Ăn uống cần thiết để trẻ phát triển thể chất tinh thần Do ngồi việc đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cần ý cách chế biến phù hợp từ lỏng đến đặc dần (mềm đến rắn), vệ sinh xếp giở giấc cho bữa ăn hợp lí Bữa tối khơng nên cho trẻ ăn muộn *Đảm bảo thức ăn an toàn cho trẻ: - Chỉ ăn thức ăn nấu chín - Khơng để ruồi, bọ đậu vào thức ăn - Rửa thức ăn kĩ truớc nấu - Không ăn thức ăn ôi thiu hạn sử dụng *Thức ăn tốt cho trẻ thức ăn nào? Thức ăn tốt cho trẻ thức ăn mềm, sạch, an toàn, dễ tiêu hố với trẻ Đó thức ăn sẵn có địa phương mà gia đình, kể gia đình nghèo thường dùng để ni trẻ khỏe mạnh Đó thức ăn sau: - Thức ăn giàu chất bột đường gạo, ngơ, khoai, sắn, mi, mía - Thức ăn giàu chất đạm trứng, thịt (gà, bị, lợn), cá, tơm, cua, đậu, đỗ - Thức ăn giàu chất béo mỡ, dầu ăn, lạc, vừng, dừa - Thức ăn giàu vitamin muối khóang gấc, cà chua, bí đó, rau ngót cam, chuối, đu đủ *Vì phải cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác bữa? - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho trẻ phát triển Ví dụ: nấu xơi gấc thường cho thêm mỡ mỡ giúp cho việc hấp thu vitamin A có gấc Ăn nhiều thức ăn giàu vitamin A (gấc, đu đú, bí đó, gan, rau xanh ) phịng tránh bệnh khó mắt Chú ý cho trẻ ăn dầu mỡ rau để cung cấp đủ lượng, giúp thể phòng chổng bệnh tật (thực tế nhiều bà mẹ kiêng không cho ăn dầu mỡ rau không đúng) *Chế độ ăn cho trẻ 3- tuổi: - Ở tuổi trẻ ăn với gia đình Ngồi bữa cơm với gia đình, cho trẻ ăn thêm bữa phụ hoa quả, sữa bánh - Trẻ cần có bát thìa riêng để ăn dễ dàng cha mẹ theo dõi lượng thức ăn mà trẻ ăn - Cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng thịt, cá, tôm, cua, hến, trai, loại hạt ngũ cốc, trứng, rau, củ, sữa - Khơng nên cho trẻ ăn kiêng Giáo dục hình thành thói quen vệ sinh ăn uống - Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn - Không nói cười ầm ĩ ăn, ăn khơng ngậm, ăn hết suất - Biết nhặt cơm rơi bỏ vào nơi quy định - Đối với trẻ - tuổi ăn xong biết cất bát, thìa - Đối với trẻ 4-5 tuổi ăn xong biết thu dọn bát, thìa, bàn, ghế - Sau ăn xong biết lau, rửa miệng uống nước Chăm sóc giấc ngủ Giấc ngủ cần thiết trẻ Trẻ lớn số lượng giấc ngủ hơn, thời gian giấc ngủ kéo dài Trẻ từ - tuổi ban ngày cần ngủ giấc trưa dài từ đến 30 phút Tránh gây tiếng động ồn phá rối giấc ngủ trẻ Nếu thấy trẻ ngủ ly bì suốt ngày ngược lại trẻ ngủ, gầy cịm ốm yếu cần đưa trẻ kiểm tra sức khỏe Cần tập cho trẻ thói quen ngủ vào giữ định, trước ngủ không nên cho trẻ chơi đùa nhiều, không mắng phạt trẻ, không cho trẻ xem phim ảnh gây sợi hãi Giáo dục hình thành thơi quen vệ sinh ngủ - Đánh trước ngủ nước chín thuốc đánh có chứa flo - Không ăn kẹo, bấmh ngọt, không uống đường trước ngủ - Đi tiểu trước ngủ - Biết giữ gìn chăn, gối, nơi ngủ ln c Chăm sóc vệ sinh Vệ sinh thân thể cho trẻ - Cha mẹ người chăm sóc trẻ cần giữ gìn vệ sinh cho thân cho trẻ hàng ngày Dạy trẻ giúp trẻ làm quen với hành vi tự chăm sóc vệ sinh cá nhân như: Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh; chải chiếu, đánh răng; cho trẻ mặc quần áo sẽ, không để trẻ cởi truồng, không chân đất để đề phòng bệnh thiếu vệ sinh gây gồm: ỉa chảy, giun, sán, suy dinh dưỡng; ngộ độc thức ăn; số mũi, ho, sốt nhiễm lạnh; sâu răng; mẩn ngứa, ghẻ lở - Trẻ cần có khăn mặt riêng, khăn giặt luộc hấp 1-2 lần/ tuần; Phơi chỗ có ánh nắng mặt trời - Về vệ sinh áo quần cho trẻ: Mùa đông: cho trẻ mặc quần áo đủ ấm, giữ cho đầu, cổ, ngực chân trẻ ấm áp, giầy, dép bít tẩt cho trẻ, ngủ nơi kín gió Mùa hè: cần thơng thống nơi ở, mặc quần áo mắt, dễ thấm mồ Khuyến khích trẻ tự mặc cởi quần áo, ban đầu người lớn giúp, sau trẻ tự mặc Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể trẻ - Biết giữ mặt, mũi, tay, chân, quần áo, đầu tóc ln gọn gàng, - Tập cho trẻ biết tự rửa tay, chân, mặt mũi bị bẩn; biết nhận đồ dùng biết cách sử dụng chúng Vệ sinh môi trường xung quanh trẻ - Nền nhà nơi trẻ vui chơi, cần lát gạch men, hàng ngày lau, chùi lần vào nhà bẩn, đảm bảo phịng trẻ khơng có mùi khai - Thường xuyên vệ sinh nhà cho sẽ, thơng thống, tránh cho trẻ tiếp xúc với với khói bếp, khói thuốc lá, thuốc lào - Nguồn nước dùng gia đình cần đảm bảo để phịng tránh bệnh tật, cho trẻ uống nước đun sôi Giữ nguồn nước ăn sẽ, xa nhà vệ sinh, xa chuồng gia sức - Đồ dùng, đồ chơi trẻ sẽ, gọn gàng: trẻ cần có khăn mặt riêng, khăn giặt luộc hấp 1-2 lần/ tuần; Phơi chỗ có ánh nắng mặt trởi Thường xuyên giặt phơi chăn, chiếu, trẻ, tránh để ẩm mốc hôi khai Đồ dùng bô, chậu rửa dụng cụ vệ sinh trẻ cần rửa phơi khô Đồ chơi gỗ nhựa rửa phơi khơ hàng ngày, đồ dùng, đồ chơi giấy nên thay đổi, không để lâu ngày bụi bặm, ẩm mốc có hại cho sức khỏe trẻ - Xứ lí, bảo quản phân người, phân gia súc, chất thải hữu (xác súc vật chết, ) xa nhà xa nguồn nước ăn cần dọn phân nước tiểu trẻ để không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ gia đình Những gia đình có điều kiện nên sử dụng hố xí thấm dội nước, hố xí bán tự hoại tự hoại Những gia đình khó khăn sử dụng hố xí hai ngăn, hố xí khơ; Chú ý với loại hố xí cần phải có nắp đậy, sau lần trẻ xong cần rắc tro đất bột - Vệ sinh sân vườn hàng ngày cần quét sạch, chôn đốt rác ý phát quang bụi rậm, diệt ruồi muỗi, giấm chuột Giáo dục hình thành thói quen, hành vi văn minh bảo vệ môi trường cho trẻ - Biết giữ gìn vệ sinh chung (khơng vẽ bẩn lên tường, lên bàn ghế; bỏ rác vào đứng nơi quy định, ngáp biết che miệng; không nhổ bậy ) - Biết cách sử dụng cơng trình vệ sinh, tiêu, tiểu đứng nơi quy định; biết xếp dép, guốc, nón, mũ, đồ chơi vào nơi quy định - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cách sẽ, gọn gàng Thông qua hoạt động hành ngày, qua thơ, truyện kể, ca dao, hát, giáo dục trẻ có thói quen giữ nhà sạch, không làm bẩn nhà, chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng, vứt rác, vệ sinh đứng nơi quy định d Chăm sóc sức khỏe an toàn d Theo dõi, đánh giá phát triển cân nặng theo lứa tuổi Đối với trẻ 3-6 tuổi cha mẹ nên cân trẻ hàng quý Theo dõi cân nặng biện pháp tốt để phát tìm yếu tố ảnh hưởng phát triển trẻ Nếu kết lần cân sau thấp lần cân trước chúng tỏ trẻ có điểu de doạ nguy hiểm đến phát triển trẻ Bạn cần tìm nguyên nhân đưa biện pháp can thiệp d.2 Phòng tránh bệnh thường gặp Theo dõi tiêm chủng Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, cần thực tốt công tác tiêm chủng phòng dịch biết cách phòng xử trí ban đầu số bệnh thường gặp - Đề nghị nghiên cứu phần Module 11 Đối với trẻ - tuổi, cần trọng hình thành cho trẻ thói quen tốt để phịng bệnh tích cực d.3 Bảo vệ an tồn phịng tránh số tai nạn *Tạo mơi trường an tồn cho trẻ Những đồ vật nguy hiểm ổ điện, thuốc men, dao, kéo, nước sơi phải để ngồi tầm với trẻ Những gia đình trẻ lớn giúp cha mẹ trông em, cần hướng dẫn cho cháu biết cách đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn cho anh chị em bé như: không chơi gần bếp lửa, gần ao hồ, giếng nước , không để em bé ngồi đặt em bàn, ghế, chỗ cao dễ xảy tai nạn, không cho em bé chơi vật nhỏ hột hạt cúc áo dễ bị hóc sặc Cẩn thận cho trẻ ăn: khơng cho trẻ ăn trẻ khóc, nô đùa, không bịt mũi trẻ cho trẻ ăn Đồ dùng gia đình (bàn ghế, tủ, cầu thang, cần chắn); cha mẹ thường xuyên kiểm tra để tránh tai nạn cho trẻ, dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy Mọi lúc nơi người lớn anh chị lớn cần để mắt tới trẻ, dạy trẻ nhận biết nơi nguy hiểm Khi tai nạn xảy cần bình tĩnh, tìm cách loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn, đồng thời tiến hành sơ cứu đưa trẻ đến sở y tế gần *Một số tình xảy tai nạn cho trẻ - Hầu hết tai nạn thường gặp phịng tránh được, vậy, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ Những tai nạn mà trẻ em thường gặp là: ngã, tai nạn giao thông, chết đuối, bị vật sắc nhọn cắt/đâm, ngộ độc, bỏng - Một số tai nạn trẻ trở nên lất nguy hiểm cho tính mạng không 30 cứu kịp thời Nếu biết sơ cứu ban đầu kịp thời giúp trẻ thoát khỏi nguy hiểm Phần lớn động tác sơ cứu đơn giản dễ thực hiện, người lớn làm để sơ cứu kịp thời cho trẻ Phòng tránh ngã, tai nạn giao thơng Ngã ngun nhân thương tích, tàn tật hàng đầu cho trẻ Trẻ bị ngã bị vết bầm tím, gẫy xương, tổn thương bên ngồi bên thể, nặng gây tử vong Người chăm sóc trẻ cần làm hàng rào xung quanh hành lang cao cầu thang, có điều kiện nên làm hàng rào xung quanh ao , nhà trông trẻ cẩn thận trẻ hiên cao, cầu thang, gần ao hay nơi nguy hiểm khác - Tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu gây thương tích tử vong cho trẻ Nên có chỗ vui chơi an toàn cho trẻ sân nhà làng, không cho trẻ chơi đường giao thông Đề phịng trẻ chạy đường mà khơng biết Dạy trẻ thực quy tắc an tồn giao thơng: - Không cho phép trẻ nhỏ đường Các bậc cha mẹ phải nắm tay trẻ trẻ đường - Ghi nhận nhận xét thái độ hành vi cư xử cụ thể mà trẻ làm khen trẻ “ngoan" Tránh “lời khen nửa vời", ví dụ “con làm tốt, " - Khi trẻ làm điều bạn khơng thích, bạn khơng nên quy kết chuyện Hãy nói cụ thể cho trẻ biết việc bạn muốn trẻ làm Dùng từ “làm" nhiều “khơng làm" Ví dụ bạn nói với trẻ “Con nên đóng cánh cửa nhẹ nhàng thơi" khơng nên nói “Đừng sập mạnh" - Bạn hây ý lắng nghe trẻ Để trở thành người biết lắng nghe, bạn phải thực muốn nghe bạn nói tin chúng nói quan trọng Lắng nghe cảm xúc trẻ, trẻ nói sử dụng ngơn ngữ thể, mắt mối liên hệ thể để chúng tỏ bạn lắng nghe Hãy cười lúc, gật đầu để chúng tỏ bạn lắng nghe, hỏi câu hỏi mà bạn quan đến hay giúp trẻ giải thích rõ điểm Diễn giải chi tiết, đừng ngắt lời hay tỏ lãng Bằng việc chủ động lắng nghe, bạn làm tăng cảm giác trẻ lòng tự tin vào thân - Chấp nhận cảm xúc trẻ, kể cảm xúc tiêu cực tức giận Hãy cố gắng hiểu biểu xúc cảm trẻ qua ngôn ngữ "cơ thể" (Đặc biệt cần thiết trẻ nhỏ): khóc to, nhoẻn cuời, phát âm gư gư, oằn người, cong lưng để biết trẻ có nhu cầu Hiểu đáp ứng biểu trẻ làm cho trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh - Khơng chì chiết, chửi rủa trẻ làm trẻ hoảng sợ, thiếu tự tin, ảnh hưởng xấu tới phát triển thể chất, tinh thần khả học tập trẻ Hãy tôn trọng ý nghĩ khác biệt trẻ, cho phép trẻ trình bày ý tưởng cảm xúc riêng Tơn trọng cá tính, độc lập riêng tư trẻ Sự kết tội không bao giở nói cho trẻ thấy điều hay nên làm Nó tập trung vào điều tồi tệ Như kết cuối làm cho trẻ thiếu tự tin vào định - Khi phê bình, góp ý trẻ, hành vi cụ thể trẻ mà bạn khơng thích Phải làm cho bạn hiểu khơng phải bạn khơng thích chúng, mà khơng thích hành vi mà chúng thể Ví dụ như, bạn nên nói là: “Bố/mẹ buồn khơng nhớ rửa tay trước ăn”, thay nói “Bố/mẹ lất bực con" - Hãy người bạn con, người ln trích Khơng có hồn hảo cả, nên mong đợi hoàn hảo từ trẻ Chấp nhận sai lầm bạn, trẻ xem hội để học hỏi trưởng thành Bạn nên nhấn mạnh với trẻ hành vi mà bạn thích trích hành vi mà bạn khơng thích Mỗi lần tính tự tin trẻ lại củng cố - Chúng tỏ tin tưởng bạn vào khả đưa giải pháp trẻ Khi trẻ gặp phải vấn đề đó, bạn người cố vấn “sếp” chúng Thay cho việc đưa lời khuyên hay làm hộ trẻ, để trẻ có trách nhiệm tự giải vấn đề mình, ví dụ: “Theo cần làm để giúp khơng bị nói lắp?", “Theo làm để khơng bị trượt ngã sàn nhà?" - Hãy lắng nghe, ủng hộ giúp trẻ khám phá, cần nhắc phương án khác kết phương án Ví dụ: Khi trẻ bị trượt ngã đau sàn nhà, cha mẹ trao đổi với con: “Con nghĩ xem, bị ngã?”, “Có cách để không bị ngã không nhỉ?" - Sống với thực lần giải vấn đề Nếu bạn nhắc lại tất khuyết điểm/ hành vi sai trẻ khứ bạn tức giận kết bạn khơng muốn nghe bắt điều bạn nói làm cho trẻ không tự tin - Đừng giữ khứ hay đừng để ảnh hưởng đến sử dụng từ “luôn luôn" hay “không bao giờ” gây phản tác dụng trẻ Các câu nói “Con lúc cho tay vào mồm" hay “Con không nhớ rửa tay xà phòng trước ăn” làm củng cố thêm hành vi tiêu cực trẻ mà bạn cố gắng thay đổi Khi trẻ nghe điều dù chúng bắt đầu tin làm theo điều đồ - Cần động viên trẻ vượt qua điều làm cho trẻ sợ hãi, nói với trẻ bạn ln bên cạnh để giúp đỡ trẻ Không nên doạ trẻ điều như: bác sĩ đến khám bệnh, công an đến bắt, hay doạ ma đến - Những người đàn ơng gia đình: ơng, bố, chú, bác, anh em trai cần dành Thời gian chơi tham gia chăm sóc trẻ Những trẻ tự tin - Đối với trẻ khuyết tật, tin tưởng trẻ giúp trẻ tự tin, tự lập với điều trẻ làm - Người lớn ln ln gương mẫu việc chăm sóc, giao tiếp, ứng xử với người xung quanh để trẻ thấy tự tin, tự hào với thân (bắt kể dân tộc nào, người thành phố hay nông thôn ) Đôi bảo trẻ "dạy lại" cho bạn hoạt động mà trẻ biết chẳng hạn như: cách rửa tay, cách mặc áo, bóc chuối Hãy nói với trẻ bạn quên cách làm bạn cần trẻ hướng dẫn lại cho bạn cách làm - Hãy quan sát xem trẻ tự tin, tự lập trẻ "dạy" bạn điều 2.6 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Vào lớp bước ngoặt lớn đời - Điều cho bé học trước chương trình lớp xu hướng số cha mẹ mà theo nhà nghiên cứu giáo dục, trước vào lớp bé phải có số “hành trang” - Có hai mặt cần quan đến Đó là: (1) Chuẩn bị tồn diện để học tốt lâu dài không lớp (2) chuẩn bị kĩ chuyên biệt để tiếp cận với chương trình tiểu học dễ dàng - Ép buộc trẻ phải đạt thành cao học tập sớm làm ảnh hưởng khơng tốt tới khả lịng ham học trẻ Thúc ép trẻ học trước chương trình lớp không làm cho trẻ học nhanh tốt Cụ thể bậc cha mẹ cần phải làm để chuẩn bị cho trước vào lớp 1? (1) Chuẩn bị toàn diện cho trẻ học tốt lâu dài khơng lớp - Nuôi dưỡng đầy đủ, hợp vệ sinh để trẻ có thể khỏe mạnh, rắn - Hướng dẫn trẻ cách quan sát vật tương xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ tưởng tượng suy nghĩ như: chơi trò chơi bế em, cho em ăn, bấm hàng, làm bác sĩ - Cho trẻ chơi đồ chơi tháo lắp, ghép tranh, ghép hình, xé dán, tơ màu, đan lá, xếp để giúp trẻ phát triển vận động khéo léo đôi bàn tay - Dạy trẻ biết so sánh, nhận xét to - nhỏ, dài- ngắn, nhiều- ít, cao – thấp, trước - sau, trên- dưới, - ngồi - Tập cho trẻ nói trả lời câu hỏi cách mạch lạc, rõ ý, đủ câu Người lớn kể chuyện, đọc thơ, hát cho trẻ nghe, tập cho trẻ ghi nhớ hát, câu thơ, câu chuyện để trẻ kể lại đọc lại - Dạy trẻ nhận biết nói chữ cái, chữ số đếm từ đến 10 - Biết giữ gìn vệ sinh vệ sinh cá nhân: quần áo, mặt, chân tay Mạnh dạn giao tiếp, chơi, trò chuyện với bạn tuổi người xung quanh - Dạy trẻ lễ phép với người lớn, biết giúp đỡ nhường nhịn em nhỏ, quan tâm người già (2) Chuẩn bị kĩ chuyên biệt để tiếp cận với chương trình tiểu học dễ dàng Là chuẩn bị cụ thể cho việc: (1) Học đọc- viết (2) Làm quen trước với trường tiểu học Chuẩn bị học đọc, học viết Chuẩn bị cho học đọc - Nhận biết mối quan hệ lời nói chữ viết - Nhận biết chữ từ có ý nghĩa - Thích đọc sách biết sử dụng sách, hình thức in sách “Tập đọc" qua tranh về, đốn chữ (đọc theo trí nhớ) - Đọc chữ gần gũi, liên quan đến sống hàng ngày: tên bạn, đồ vật (hoặc nhóm đồ vật) - Phân biệt dạng chữ viết: viết thường, in thường, viết hoa, in hoa - Biết hướng đọc viết: từ trái sang phải, từ xuống dưới, chữ đọc tiếng Chuẩn bị cho học viết - Giả vờ viết (thiếp chức mừng, hoá đơn bấm hàng, tiền ) - Viết chữ từ có nghĩa - Viết chữ gần gũi (tên mình, bạn, đồ vật ) - Sao chép chữ Làm quen với trường tiểu học - Giới thiệu trường tiểu học: cho trẻ tham quan trường tiểu học, nhận xét, mô tả: sân trường, cống trường, cột cờ, vườn hoa ; lớp có bảng đen, bàn ghế, tranh ảnh Giới thiệu với trẻ số hoạt động anh chị học sinh, thầy cô giáo trường tiểu học: chào cờ sáng thứ 2, xếp hàng thứ tự vào lớp; nói số điều trẻ học trường tiểu học: kể chuyện, học đọc, viết, làm toán, học hát, tập thể dục - Tập cho trẻ làm quen biết cách sử dụng đồ dùng, dụng cụ học tập: cặp dụng sách, vở; bút chì, bút màu, phải viết lên bảng, thước kê 2.7 Giới thiệu với cha mẹ chuấn phát triển trẻ tuổi việt Nam (Thông tư số 23 /2010 /TT-BGD&ĐT ban hành ngày 22-07-2010 quy định Về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Bộ GD&ĐT ban hành) Mục đích sử dụng chuẩn - Để cha mẹ biết khả trẻ phối hợp với nhà trường để giúp phát triển tối đa tiềm trẻ - Sự tham gia gia đình yếu tố quan trọng việc thực chuẩn Lưu ý sử dụng chuẩn - Chuẩn giúp cha mẹ thiết kế hoạt động giáo dục gia đình, nhằm tạo hội cho trẻ phát triển tốt Không sử dung chuẩn công cụ dùng để đánh giá phân loại trẻ - Cha mẹ cần hiểu rằng; Tất trẻ em có tiềm khả phát triển Mỗi trẻ người độc lập, phát triển theo quy luật đặc trưng độ tuổi có tốc độ, trình độ phát triển riêng mang tính cá nhân Nội dung chuẩn Chuẩn phát triển trẻ tuổi bao gồm lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển tình cảm quan hệ xã hội, phát triển ngôn ngữ giao tiếp phát triển nhận thức - Lĩnh vực phát triển thể chất bao gồm phát triển vận động, sức khỏe thể chất kiến thức, kĩ chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, dinh dưỡng, an tồn trẻ - Lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội: bao gồm lực bộc lộ cảm xúc, tình cảm thân với người sống xung quanh, khả hình thành quan hệ tích cực có ý nghĩa trẻ với người môi trường sống gần gũi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kĩ làm quen với việc đọc, viết trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức: bao gồm hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội gần gũi xung quanh, Về kiến thức toán học cảm nhận, hiểu biết nghệ thuật Bên cạnh lĩnh vực cịn đề cập đến khả suy luận sáng tạo giúp trẻ tham gia vào hoạt động học tập có hiệu Nội dung PHƯƠNG PHÁP, HỈNH THỨC TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI (1 tiết) Hoạt động: Nghiên cứu phương pháp, hình thức tư vấn chăm sóc giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho bậc cha mẹ Tùy theo điều kiện thực tế mà giáo viên lựa chọn hình thức tư vấn cho phù hợp, thực tế hình thức tư vấn theo nhóm thường dùng nhiều cả, hình thức có nhiều ưu (giáo viên đỡ thời gian, có nhiều ý kiến tranh luận đưa lại hiệu tốt, cha mẹ học tập kinh nghiệm lẫn ) Tư vấn viên cần ý lựa chọn hình thức, phương pháp tư vấn phù hợp nhằm giúp cha mẹ có từ 3-6 tuổi có phương pháp đứng cách chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3-6 tuổi nhằm phát huy khả sẵn có trẻ để giúp trẻ tự lập, tự tin sống Trẻ có khả làm nhiều việc, trình tư vấn cho cha mẹ, cần ý để cha mẹ thu hút tham gia trẻ nhiều tốt, cha mẹ không làm thay trẻ, cha mẹ phải người đóng vai trị dẫn cho trẻ tự làm Nội dung THỰC HÀNH TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ CÓ CON TỪ 3-6 TƯỔI (5 tiết) Hoạt động 1: Nghiên cứu tiến trình tư vấn theo nhóm cho cha mẹ Sau tự tìm phương pháp chuẩn bị hiệu buổi tư vấn Chủ đề buổi tư vấn: Trẻ học hỏi phát triển tốt thông qua vui chơi Mục đích buổi tư vấn - Giúp cha mẹ trẻ biết cách hỗ trợ trẻ học phát triển thông qua vui chơi - Giúp cha mẹ trẻ biết sử dụng phận thể làm đồ chơi trị chơi để giúp trẻ phát triển cách toàn diện Chuẩn bị - Tờ tranh “Bé tự tin tò mò qua trò chơi”(các trò chơi bố mẹ với con: bé trai, bé gái nhảy lò cò, bố làm ngụa cho cưỡi ) Nội dung Trẻ học chơi- Trẻ chơi mà học Những hoạt động vui chơi giúp trẻ học nhiều điều phát triển Cách thực hành Hoạt động 1: Chào hỏi- Giới thiệu Chào hỏi thành viên tham dự buổi tư vấn Tư vấn viên đề nghị người nhớ lại cử người nhắc lại nội dung buổi tư vấn lần trước, sau tư vấn viên tóm tắt: Lần trước tháo luận Về vấn đề bình đẳng hoà nhập trẻ nhỏ nhấn mạnh rằng: bắt kỳ trẻ trai hay gái, dân tộc hay nhiều người, bình thường hay khuyết tật có ý nghĩa gia đình xã hội, đối xử bình đẳng, tạo hội để phát triển Trong họp lần tháo luận hoạt động giúp trẻ học tập phát triển Tư vấn viên giới thiệu chủ đề mục đích buổi hôm Hoạt động 2: Thảo luận chung theo tranh “Bé tự tin tò mò qua trò chơi” giải thích tác hại việc cho trẻ học sớm Tư vấn viên vào tranh: “Bé tự tin tò mò qua trò chơi" em bé chơi đặt câu hỏi: Các em bé ảnh chơi trị gì? Khi chơi vậy, em học hỏi điều gì? Sau nghe ý kiến số người, tư vấn viên giải thích trẻ nhỏ học tập phát triển tốt thơng qua vui chơi Trong q trình chơi, trẻ học hỏi nhiều thứ trẻ nhớ kiến thức lâu trẻ bị gị ép học Tư vấn viên ảnh bé trai, bé gái nhảy lò cò giải thích, chơi vậy, trẻ học cách giữ thăng bằng, biết tôn trọng luật lệ, biết thứ tự trước sau biết điểu khiển động tác thành thạo Tư vấn viên đưa thơng điệp: Trẻ học tốt thông qua vui choi Ép buộc trẻ phải đạt thành cao học tập sớm làm ảnh hưởng không tốt tới khả lịng ham học trẻ Điều khơng giúp trẻ học nhanh tốt Tư vấn viên giải thích bị ép buộc học tập sớm, trẻ thấy căng thẳng, khơng có niềm vui khơng thấy thú vị học tập, từ khơng chủ động học hỏi Khi trẻ khơng muốn học trẻ khơng thể đạt kết cao Hoạt động 3: Liệt kê, ghi lại trò chơi tốt cho trẻ nhỏ xen hình ảnh “Bố làm ngựa cho cưỡi” Tư vấn viên đề nghị người kể đồ chơi tốt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, đồng thời ghi tất câu trả lời lên bảng Những người tham dự buổi tư vấn nói đồ chơi đất tiền, nhựa, xếp hình đồ chơi tốt cho trẻ Tư vấn viên tiếp tục đặt câu hỏi: Ngoài đồ chơi vừa kể ra, thể dùng làm đồ chơi cho trẻ không? Hãy nêu ví dụ? Tư vấn viên ghi tất ý kiến lên bảng, sau tư vấn viên treo ảnh “Bé tự tin tò mò qua trị chơi" nói với người xem hình ảnh “Bố làm ngựa cho cưỡi" Hoạt động 4: Nêu tẩm quan trọng việc sứ ảụng phận thể để chơi với trẻ Tư vấn viên giải thích cho người ngồi đồ chơi nêu đồ chơi tốt cho trẻ thể chúng ta: khn mặt, đơi bàn tay, giọng nói, tất phận thể Khi bé bồng tiếp xúc da kề da với ba mẹ, thân nhiệt bé điều hồ mà bé cịn cảm thấy an tồn n ổn, giúp bé dành sức lực để tị mị, khám phá giới xung quanh Giọng nói đồ chơi tuyệt vời công cụ để bé học hỏi Các hát chuyện kể quan trọng trẻ sơ sinh trẻ thơ Trẻ chuyện trò người chăm sóc lắng nghe trẻ phát triển ngơn ngữ chuẩn bị tốt điều kiện để học Cơ thể cha mẹ trẻ trở thành dụng cụ để bé chơi tập thể dục Trong lớn lên, bé mạnh dạn vận động nhiều cách Cơ thể bố mẹ trở thành trị chơi để bé tập thể dục an tồn, ví dụ như: trị chơi cưỡi ngụa, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nổng, chồng nụ chồng hoa, máy bay Tư vấn viên nhấn mạnh trẻ thơ cần nhiều đồ vật để chơi vận động để phát triển bắp Đặc biệt, trị chơi đơn giản, ngộ nghĩnh cách sử dụng phận thể trẻ thể Hoạt động 5: Kể tên thực hành theo nhóm số trò chơi với phận thể Chia cha mẹ thành nhóm, yêu cầu nhóm kể việc mà người lớn làm với phận thể để giúp trẻ chơi, phát triển, cảm nhận tinh yêu thương khám phá học hỏi u cầu nhóm trình diễn hoạt động Hoạt động 6: Kết luận buổi tư vấn Tất cha mẹ / người chăm sóc trẻ có hoạt động chăm sóc ni dưỡng phát triển trẻ thể chất, trí tuệ tâm hồn mà khơng tốn tốn Câu hỏi Hãy liệt kê tranh ảnh cần chuẩn bị cho buổi tư vấn theo nhóm? Các tranh ảnh cần đáp ứng yêu cầu gì? Bằng cách để người tư vấn có tranh ảnh đó? Bạn có nhận xét việc sử dụng phương pháp tư vấn viên qua buổi tư vấn này? Bạn thấy buổi tư vấn có sức thuyết phục khơng? sao? Hoạt động 2: Với tư cách người mẹ/bố, bạn nghiên cứu tiến trình hoạt động giáo hướng dẫn trẻ vệ sinh ăn uống Sau nhận xét tính hiệu hoạt động phát triển trẻ Bạn đọc kĩ hoạt động cô giáo “Hưởng dẫn trẻ ăn thức ăn nấu chín" Hoạt động diễn lớp mẫu giáo Về tư cách nguời mẹ có học lớp mẫu giáo đến dự hoạt động này, bạn cho ý kiến sau đọc, cách trả lời câu hỏi Chủ đề tư vấn: HUỚNG DẪN TRẺ ĂN THỨC ĂN NẤU CHÍN Kiến thức - Trẻ hiểu cần phải ăn thức ăn nấu chín Kĩ - Biết số thức ăn cần nấu chín ăn số thức ăn khác khơng cần nấu chín ăn - Nhận biết số hành vi ăn, uống hợp vệ sinh không hợp vệ sinh Thái độ - Từ chối thức ăn chưa nấu chín Chuẩn bị - Các tranh cho trẻ làm tập cá nhân theo nhóm - Nghĩ câu chuyện có nội dung dạy trẻ phải ăn thức ăn nấu chín - Chuẩn bị số câu hỏi để hỏi trẻ sau kể chuyện cho trẻ nghe - Bút chì màu sáp màu cho trẻ thực tập Tiến trình Hoạt động 1: Giúp trẻ biết có loại thức ăn cần nấu chín thức ăn khơng cần nấu chín ăn - Trẻ lớp chia làm nhóm Trên bàn trẻ (nhóm 1) có tranh vẽ loại thức ăn ăn ngay, có loại phải nấu Yêu cầu trẻ lựa chọn đánh dấu (V) vào thức phẩm ăn ngay, đánh dấu (X) vào thực phẩm cần phải nấu chín ăn Nhóm 2: giáo viên yêu cầu trẻ kinh nghiệm nêu loại thức ăn ăn thức ăn cần phải nấu chín ăn - Ghi chú: có vật thật cho trẻ chọn lựa thức ăn cần phải nấu chín khơng cần nấu chín tốt Sau cháu thực tập trên, giáo viên đại diện cho nhóm đứng lên nói cho lớp nghe, thức ăn cần nấu chín, thức ăn khơng cần nấu chín ăn Nhóm trình bày nhóm cần lắng nghe có ý kiến bình luận câu trả lời nhóm bạn Giáo viên ghi lên bảng Sau giáo viên tổng hợp lại khen ngợi nhiều trẻ có kinh nghiệm hay Giáo viên kết luận: Thức ăn có nhiều loại, có loại khơng cần nấu ăn được, có loại cần nấu chín ăn Hoạt động 2: Tìm hiểu phải ăn thức ăn nấu chín - Giáo viên tự nghĩ câu chuyện có nội dung nói mối nguy hiểm việc ăn thức ăn cịn sống, chưa nấu chín, kể trái cây, trứng, thịt, cá kể cho trẻ nghe Ví dụ: Giáo viên kể cho trẻ nghe câu chuyện sau: Hai anh em Tâm Hùng sống với mẹ Vân nhà nhỏ xinh xắn Hằng ngày mẹ Vân thường chuẩn bị cơm với nhiều ngon như: thịt rim, canh cua, giá đỗ sào cho hai anh em Hùng ăn Hùng yêu mẹ, lần học lớp mẫu giáo Hùng sà vào lòng mẹ, ôm hôn mẹ thắm thiết Thế nhưng, hôm mẹ Vân bận thăm bà ngoại ốm nên nhà muộn Đời bụng cồn cào mà khơng có để ăn, Hùng nhìn thấy cà tím ngon lành bàn, Hùng cầm lên ăn ngấu nghiến mà anh Tâm mải học nên chẳng biết Trời chập choạng tối mẹ Vân tới nhà, thây Hùng nằm khóc thút thít Thì Hùng bị đau bụng buồn nôn Thấy mẹ vội đưa Hùng tới trạm y tế xã cấp cứu Bác sĩ khám bệnh cho Hùng uống thuốc ân cần hỏi Hùng: cháu có biết cháu bị nơn đau bụng không? Hùng xấu hổ núp vào người mẹ Bác sĩ bảo: cháu bị ngộ độc thức ăn, cà tím phải nấu chín ăn được, ăn thức ăn chưa nấu chín nên cháu bị đau bụng nơn đẩy Bác sĩ dặn dị Hùng: Phải ăn thức ăn nấu chín Hùng trả lời lí nhí hối hận: “Vâng ạ" Sau mẹ Vân Hùng cảm ơn bác sĩ - Sau đọc xong câu chuyện, giáo viên đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện theo câu hỏi sau: Bạn Hùng sống ai? (cùng với mẹ Vân anh Đến) Thường ngày bạn Hùng ăn gì? (thịt rim, canh cua, gía đỗ xào) Hôm học về, đời bụng bạn Hùng ăn gì? (quả cà tím) Bác sĩ bảo bạn Hùng bị đau bụng nôn? (ăn thức ăn chưa nấu chín) - Kết luận: Phải ăn thức ăn nấu chín Hoạt động 3: củng cố cho trẻ hiểu biết phải ăn thức ăn đuợc nấu chín - Trẻ ngồi theo nhóm 4-5 trẻ Phát cho trẻ tranh gồm tranh rời: tranh bé nhặt rau rửa rau, tranh nồi đun bếp, tranh bé ăn - Nhiệm vụ nhóm: quan sát kĩ tranh nhỏ rời lẻ xắp xếp chúng theo trình tự lơgich hợp lí Giải thích lại xếp thế? Giáo viên kết luận: Phải ăn thức ăn nấu chín Hoạt động 4: Củng cố cho trẻ hiểu biết ăn sạch, uống - Mỗi trẻ tờ tranh, có nhiều hành vi - sai vệ sinh ăn uống - Nhiệm vụ trẻ: quan sát kĩ tranh thực hiện: + Tô màu xanh cho bạn ăn, uống hợp vệ sinh + Gạch chéo (X) cho bạn ăn, uống không hợp vệ sinh + Đếm xem có bạn ăn uống hợp vệ sinh? - Sau trẻ thực xong tập, giáo viên hỏi để trẻ kể hành vi ăn, uống hợp vệ sinh gì? Khơng hợp vệ sinh gì? Giáo viên nhắc lại cho trẻ nhớ: Trước ăn phải rửa sạch, rửa tay Phải uống nước đun sôi, ăn thức ăn nấu chín Hoạt động 5: Toạ đàm việc đựng cơm mang đến lớp (Hoạt động tổ chức trẻ thường đưa cơm từ nhà đến lớp) Có thể toạ đàm với trẻ số câu như: Các thường dựng cơm thức ăn vào đâu để mang đến lớp? Thức ăn có gì? Các ăn cơm đũa hay thìa? Ai thường nấu cơm cho mang đến lớp? Ai thường rửa cặp lồng cho con? Đi dọc đường có nên mở cặp lồng cơm khơng? sao? Trước mở cặp lồng cơm ăn, phải làm gì? Câu hỏi Bạn thấy mục đích buổi tư vấn có đạt khơng?Vì sao? Các hoạt động giáo tổ chức cho trẻ thực có phù hợp với độ tuổi khơng? Vì sao? Nội dung giáo hướng dẫn có mang tính thực tế khơng? hiểu trẻ không? Hãy nêu phương pháp mà cô giáo dùng hoạt động này? có phù hợp khơng? Hoạt động 3: Nghiên cứu tiến trình hoạt động buổi tư vấn Sau nhận xét mục đích, nội dung thơng tin, phương pháp buổi tư vấn Bạn ngiên cứu kĩ tiến trình hoạt động tư vấn sau trả lời câu hỏi: Mục đích buổi tư vấn gì? Cần chuẩn bị cho buổi tư vấn? Nội dung thông tin buổi tư vấn gì? Phương pháp tư vấn viên sử dụng gì? Bạn có đề xuất điều để buổi tư vấn đạt hiệu hơn? Chủ đề tư vấn: TÍNH TỊ MỊ, HAM TÌM HlỂU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN CỦA TRẺ Tiến trình Hoạt động 1: chào hỏi- Giới thiệu Tư vấn viên đề nghị người tự giới thiệu Tư vấn viên đưa câu hỏi gợi ý giúp người nhớ lại nội dung buổi tư vấn lần trước: Anh chị kể lại việc mà làm có tác dụng ni dưỡng tính tự tin cho sau vài ý kiến phát biểu, tư vấn viên kết luận: Tính tự tin khơng tự nhiên mà có, cần xây dựng, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển thơng qua hoạt động phù hợp với khả đứa trẻ Hơm trao đổi chủ đề mới: Tĩnh hiếu kỳ, ham hiểu biết phát triển toàn diện trẻ chủ đề giúp cho người hiểu giúp cháu phát triển tồn diện tạo điều kiện cho chúng phát huy tính hiếu kỳ, khám phá giới xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tị mị, ham tìm hiểu Tư vấn viên nêu câu hỏi để người suy nghĩ: Câu hỏi l: Thế em bé tị mị, ham tìm hiểu? Câu trả lời mong đợi: em bé thích tìm tịi, thích dò hỏi điều để hiểu biết càu hỏi 2: Em bé tị mị có tốt khơng? Tại vậy? Câu trả lời mong đợi: Đối với trẻ nhỏ, tính hiếu kỳ, ham tìm hiểu tốt, giúp trẻ học hỏi nhiều điều, giúp phát triển nhận thức, tự tin học tập tốt Lưu ý: Mọi người hiểu tính tị mị theo nghĩa khơng tốt (xoi mói, hay dịm ngó việc người khác), họ trả lời hiếu kỳ không tốt Tư vấn viên cần hướng họ trả lời theo câu trả lời mong đợi cách đưa thêm câu hỏi gợi ý để giúp họ hiểu theo nghĩa tốt như; Một đứa trẻ hay hỏi điều xung quanh để biết có tốt khơng? Một đứa trẻ ln tìm tới để học hỏi, để làm theo có tốt khơng? Tư vấn viên viết ý kiến phát biểu lên bảng nhấn mạnh điểm sau: Tò mò/ hiếu kỳ sở việc học hỏi Một đứa trẻ hiếu kỳ ln ln tìm tới để học hỏi, việc để làm, tình để giải Những trẻ hiếu kỳ thường mạnh dạn giao tiếp xã hội ổn định tình cảm em bé ln tìm cách học hỏi suốt đời, khơng học trường mà giúp cho suy nghĩ em sâu xắc sống sau Sự hiếu kỳ trẻ mong muốn học hỏi khám phá bắt đầu từ bé đời Trẻ nhìn vào mắt người thân, nhìn ánh đèn, thích nhìn đồ vật có màu sắc sặc sỡ, ý đến tiếng động Trẻ ni dưỡng tốt thể chất nhận thức phát triển tính hiếu kỳ Người lớn cần động viên để trẻ hiếu kỳ khám phá, động viên trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi trẻ Trẻ hiếu kỳ trở nên tự tin hơn, học tập tốt cần khuyến khích tính hiếu kì tất em, gái trai, trẻ bình thường hay trẻ khuyết tật Tính hiếu kỳ trẻ góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm thực tế câu hỏi để người chia sẻ: Con/cháu anh/chị có phải đứa bé hiếu kỳ, ham tìm hiểu khơng? Hãy kể vài hành động, lời nói bé thể điều đó? Hoạt động 4: Thảo luận truyện tranh “Bé Tý tò mò” Tư vấn viên chia người tham dự thành nhóm Phát cho nhóm truyện tranh “Bé Tý tò mò" đề nghị người biết chữ đọc to trang cuổn truyện cho nhóm nghe nồi tháo luận theo trang xách: Bé Tý làm gì? Bé học điều làm vậy? Cha, mẹ, ông, bà chị bé Tý làm để giúp em ham thích tìm hiểu giới xung quanh hơn? Sau nhóm trình bày kết quả, tư vấn viên bố sung thêm gợi ý Về cách giúp bé trở nẻn thích hiếu kì, khám phá Khi chuyện trị với bé, người chăm sóc trẻ cần tạo vẻ mặt khác để bé bắt chuỏc Chúng ta chơi trò chơi khác với bé Tất người gia đình, nam giới phụ nữ, cần dành thời gian chơi với trẻ để giúp đỡ trẻ phát triển hài hòa thể chất, tinh thần, tình cảm giao tiếp xã hội Khi làm công việc nhà làm việc vườn cho bé quan sát “tham gia" để bé tiếp xúc với vật, tượng xung quanh phải đảm bảo an toàn Đặt câu hỏi mở cho bé, ví dụ “Con muốn làm việc nào? Con cảm nào? Tại lại thế? " Luôn cố gắng để bé chủ động khám phá, tìm hiểu xem bé quan lâm đến Điều gì, bé thích nhìn gì, thích nghe gì, thích chơi với thích nói chuyện Về chủ đề Cuổi tư vấn viên đọc thơng điệp: Cách tốt để bạn làm để khuyến khích tính tị mị bé ]à bạn trở nên tò mò Con bạn muốn bắt chước bạn Hoạt động Căn vào mục đích nội dung cần chuyển tới cha mẹ đưa dưới, bạn hình dung viẽt tiến trình buổi tư vấn cho cha mẹ với chủ đề: "Giúp trẻ 3-6 tuổi phát triển tính tự tin" Mục đích buổi tư vấn Giúp cha mẹ/ người chăm sóc trẻ hiểu tầm quan trọng tính tự tin cách xây dựng lòng tự tin trẻ Nội dung - Biểu tính tự tin trẻ - Lợi ích tính tự tin phát triển tồn diện trẻ - Cách ni dưỡng tính tự tin trẻ nhỏ Nội dung XÂY DỰNG TÀI LIỆU, SẢN PHẨM TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI (1 tiết) Hoạt động: Nêu yêu cầu tranh nghĩ chuyện để giáo dục trẻ + Nêu yêu cầu tranh để tư vấn cho cha mẹ nội dung: Hình thành tính ham hiểu biết cho trẻ + Tự nghĩ câu chuyện dùng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi Để thực nhiệm vụ này, bạn tham khảo phần mođule MN 10 Ngoài nội dung nêu module MN 10, xây tài liệu, sản phẩm tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi, xin lưu ý bạn số điểm cần ý: Hình vẽ tranh, ảnh chụp; hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cần trọng tham gia tích cực trẻ Điều có nghĩa trẻ tham gia tích cực q trình bạn chăm sóc, giáo dục trẻ Như tài liệu có ý nghĩa, tác động mạnh đến tính chủ động trẻ sống ngày Bố mẹ trọng thu hút tham gia tích cực trẻ q trình họ chăm sóc, giáo dục con.  D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Trẻ 3-6 tuổi có đặc điểm phát triển bật cha mẹ cần quan đến? Trẻ 3-4 tuổi có khả nào? cha mẹ làm để giúp trẻ phát triển tốt? Lấy ví dụ Trẻ tuổi có khả nào? cha mẹ làm để giúp trẻ phát triển tốt? Lấy ví dụ Cha mẹ cần theo dõi sát phát triển trẻ để làm gì? Lấy ví dụ Mục tiêu tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ có trẻ 3- tuổi gì? Các kiến thức kĩ dinh dưỡng cần tư vấn cho cha mẹ có 3-6 tuổi? Hãy kể mộtsố thói quen tốt trẻ cha mẹ cần hình thành Hãy kể số tai nạn thường gặp trẻ 3-6 tuổi cha mẹ cần biết Bạn hướng dẫn cha mẹ chơi với trẻ đồ chơi nào? 10 Những việc cha mẹ làm để phát triển tính tự tin, tự lập trẻ gì? 11 Cha mẹ cần làm để giúp trẻ phát triển trí tị mị sáng tạo? 12 Cách cha mẹ đọc xách cho trẻ nghe? 13 Cách cha mẹ trò chuyện với trẻ nào? 14 Hãy nêu nội dung cần tư vấn cho cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 15 Mục đích việc giới thiệu chuẩn phát triển trẻ tuổi cho cha mẹ gì? TRẺ CẦN ĐUỢC YÊU THƯƠNG, YÊN ỔN VÀ AN TOẰN Vì trẻ cần yêu thương hạnh phúc, yên ổn an toàn? Đối với trẻ nhỏ, yêu thương, yên ổn an toàn nhu cầu thiết yếu cần đảm bảo để giúp trẻ phát triển tốt Về thể chất lẫn Tinh thần Sống bầu khơng khí gia đình vui vẻ, hồ thuận, người yêu thương, quan đến, nâng niu, che chở, tạo cho trẻ cảm giác an toàn tinh thần, trẻ cảm thấy vui tươi, hạnh phúc, tự tin Đó điều kiện ảnh hưởng lất lớn đến phát triển trẻ mà bậc làm cha, làm mẹ không nên xem thường Những điều làm cho trẻ sợ hãi? - Đó căng thẳng hay xích mích, xơ sát người thân gia đình người gia đình với hàng xịm - Đó lời doạ: nhỏ khơng làm đứng ý người lớn, lúc trẻ phải lại bơng tối khung cảnh rộng rãi tĩnh mịch xa lạ trẻ Trẻ thường khỏe, kêu thét lên, ném thứ lung tưng, nét mặt trùng hốt hoảng, tái nhợt Khi thấy trẻ tỏ sọ hãi, cha mẹ người thân gia đình nên làm gì? - Ơm trẻ vào lịng nắm tay trẻ, dịu dàng vỗ trẻ - Nói chuyện hát cho trẻ nghe - Chơi với trẻ, hướng trẻ tập trung vào hoạt động khác, tạo thích thứ cho trẻ - Những điều cần làm để tránh cho trẻ cảm giác sợ hãi tạo vui vẻ an toàn cảm giác hạnh phúc yêu thương cho trẻ? - Hàng ngày nựng bé, ôm bé, vuốt ve bé thơm bé - Nói với bé người yêu quý bé bạn thật hạnh phúc có bé Kể cho bé nghe câu chuyện ngào ngày bé đời, người gia đình chở đợi đời bé sung sướng lần đầu nhìn thấy bé - Chơi đùa vui với bé: ngày trước ngủ vuốt ve bé, kể chuyện, đọc thơ cho bé nghe, cho bé tiếp xúc với có, cây, âm thiên nhiên quanh nhà - Không quát mắng đánh đập trẻ - Nhẹ nhàng nghiêm khắc giải thích cho trẻ trẻ có hành động sai - Khi người lớn có điều tức giận, nên dùng lời nói nhẹ nhàng để biểu đạt, khơng nên to tiếng cãi đánh - Mọi người cần đối xử với bình đẳng tơn trọng - Giải thích cho trẻ hiểu trạng thái vui buồn người điều tự nhiên - Đối với trẻ bé, người lớn làm việc đó, đưa tay vuốt nhẹ vào người trẻ, gọi tên trẻ âu yếm “Con yên đến, mẹ ngồi cạnh mà, mẹ đây" - Điều quan trọng cho trẻ nhìn, bắt chước cách người ứng xử tốt với tơn trọng - Mỗi gia đình nên xây dựng cho nếp sinh hoạt hàng ngày ổn định ăn, ngủ, tắm rửa hàng ngày lặp lặp lại nhiều lần giúp bạn lớn nhanh ngoan - Tuy nhiên, cần dạy cho trẻ biết sợ điều nguy hiểm để phịng tránh tai nạn dễ gặp như: bỏng, hóc sặc, cho vật nhỏ vào miệng, đứt tay dùng dao, chay đường dễ bị xe cộ gây tai nạn - Nếu cho trẻ nhìn thấy điều sợ hãi tích cực nhìn thấy nước sơi, lửa KHUYẾN KHÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ - Tôn trọng quan đến tới ý nghĩ trẻ - Tạo Điều kiện cho trẻ chơi trị chơi đóng vai để trẻ tưởng tượng diễn tả hành động phù hợp với vai - Cho trẻ nghĩ vật hành tinh khác - Biết dừng câu chuyện để trẻ nghĩ cách kết thúc khác - Cho trẻ lắng nghe phát âm tự nhiên tìm cách mơ lại chấp nhận khác trẻ: - Sử dụng số dạng câu hỏi để khuyến khích tị mị, tưởng tượng sáng tạo trẻ + Tại sao? + Như nào? + Còn cách khác khơng? + Điều xảy ? - Động viên trẻ đặt câu hỏi, diễn tả chia sẻ ý tưởng chúng mà khơng bị sợ hãi, chê cưởi - Khi khuyến khích tính tị mị, sáng tạo trẻ cần đảm bảo mơi trường an tồn để trẻ tự thứ làm mà không gây nguy hiểm cho trẻ

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan