giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn thủ công mỹ nghệ tại trường thpt nguyễn văn linh quận 8

34 588 0
giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn thủ công mỹ nghệ tại trường thpt nguyễn văn linh quận 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THÙY TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH QUẬN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên,, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày 05 tháng 05 năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện việc học thi nghề phổ thơng cịn nhiều bất cập Công tác dạy học nghề phổ thông lâu thực với mục tiêu bổ sung kỹ thực tế, bên cạnh học kiến thức mơn văn hóa cho học sinh Ngồi ra, mục tiêu quan trọng khác chương trình dạy nghề cịn để phân luồng học sinh phổ thơng sang đào tạo nghề, góp phần giải tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Mặc dù vậy, thực tế dạy học tổ chức kỳ thi nghề thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập khiến cho mục tiêu khó đạt Chương trình dạy nghề nhìn chung cịn mang nặng tính lý thuyết, điều kiện sở vật chất để học sinh thực hành chưa đảm bảo Do đó, tình trạng dạy “chay”, học “chay” phổ biến, điều tạo cho học sinh tâm lý bị động, khơng có hứng thú tiết học nghề trường phổ thông gặp nhiều khó khăn Các giáo viên mơn Vật lý, Kỹ thuật, Sinh học, Công nghệ thường phân công “kiêm” ln việc dạy nghề 1    Người dạy sức ép từ trách nhiệm phân công mà phải lên lớp, người học đến lớp học nghề phần lớn để có chứng nghề, từ cộng điểm ưu tiên kỳ thi chuyển cấp tốt nghiệp THPT Nếu việc dạy học nghề cản trở việc đào tạo người lao động, động tự tin, linh hoạt, sáng tạo có khả đáp ứng thay đổi diễn ngày Môn Thủ công mỹ nghệ giảng dạy bậc THPT cho học sinh khối 11 mục hoạt động giáo dục nghề phổ thông Môn học nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen học tập làm việc theo quy trình cơng nghệ tổ chức lao động khoa học đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển kỹ kỹ xảo cơng việc; phát huy tính chủ động sáng tạo, phát triển tư kỹ thuật tư kinh tế trình thực công việc Học sinh tiếp cận thử sức lao động nghề nghiệp, biết gắn kết học hành, lý luận với thực tiễn, thông qua học sinh thể hứng thú nghề nghiệp học tập giáo dục hướng nghiệp… Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần IX đề chủ trương phương hướng phát triển giáo dục mà nội dung yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: đổi 2    nội dung, phương pháp dạy học, chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục thực công giáo dục xây dựng xã hội học tập Từ lý trên, với vai trị người giáo viên mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học nhằm đưa học sinh vào vị trí chủ thể tích cực hoạt động nhận thức hoạt động tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng học tập Vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Thủ công mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận 8, TPHCM” làm luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng việc giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh quận số trường địa bàn Thành phố, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học 3    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11  Khảo sát thực trạng phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 số trường THPT địa bàn TP.HCM  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Thủ cơng mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh quận  Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Văn Linh quận để lấy kết chứng minh cho đề xuất ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Thủ công mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8, TP.HCM 4    3.2 Khách thể nghiên cứu  Nội dung đào tạo nghề phổ thông môn Thủ công mỹ nghệ  Giáo viên học sinh số trường THPT có giảng dạy mơn Thủ công mỹ nghệ địa bàn TP.HCM GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Thực cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ trường THPT Nguyễn Văn Linh quận theo đề xuất người nghiên cứu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu phương pháp giảng dạy:  Thực trạng giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 số trường THPT địa bàn TP.HCM  Nội dung thực nghiệm sư phạm thực chủ yếu nội dung chủ đề 6: 2; môn Thủ công mỹ nghệ 5    lớp 11 tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Văn Linh quận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm 6.4 Phương pháp thống kê, phân tích liệu Kết nghiên cứu 7.1 Thực nghiệm 7.1.1 Nội dung thực nghiệm Trong khuôn khổ thời gian quy mô luận văn, người nghiên cứu tiến hành tổ chức thực nghiệm chủ đề 6: làm vật trang trí đá-gỗ-nhựa (chương trình thủ công mỹ nghệ lớp 11)  Bài 1: Làm nhẫn mặt tròn (3 tiết)  Bài 2: Làm lắc tay bánh cam (3 tiết) 7.1.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Linh quận 8: - Lớp đối chứng: lớp 11A6, 11A8, 11A9, 11A12 với tổng số học sinh 126 6    - Lớp thực nghiệm: lớp 11A5, 11A7, 11A10, 11A11 với tổng số học sinh 126 7.1.3 Qui trình thực nghiệm Mỗi lớp thực nghiệm chuẩn bị: - Tranh qui trình, vật mẫu, nguyên vật liệu - Hai kế hoạch học người nghiên cứu thiết kế - Tiến hành dạy bình thường - Nhận xét đánh giá kết học Ở lớp đối chứng, hai học tương tự tiến hành song song giảng giáo viên tự thiết kế Kết đánh giá tiêu chí với lớp thực nghiệm để so sánh Thời gian thực nghiệm từ 15/2/2012 đến 7/4/2012 7.2 TIÊU CHÍ VÀ XẾP LOẠI Việc đánh giá dựa vào kết thực hành số tiêu chí thái độ học sinh 7.2.1 Tiêu chí đánh giá kết học: - Những biểu biết, hiểu học sinh - Mức độ thành công hoạt động thực hành, thể sản phẩm hoàn thành - Sự chuẩn bị nguyên liệu – dụng cụ 7    - Tinh thần, thái độ học tập ý thức thực quy trình làm sản phẩm - Sự sáng tạo học sinh 7.2.2 Xếp loại: Loại Khá: - Học sinh hiểu - Hoàn thành sản phẩm lớp - Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật - Tinh thần thái độ học tập tốt Loại Giỏi: - Gồm tiêu chí loại - Kết hợp sáng tạo - Trình bày đẹp Loại Trung bình: - Học sinh chưa hồn thành sản phẩm lớp 7.3 XỬ LÍ KẾT QUẢ 7.3.1 Qua phiếu điều tra Bảng: Thái độ tích cực phát biểu tham gia xây dựng GV nêu câu hỏi 8    Lớp đối chứng có 126 học sinh Trong đó, có 12 học sinh đạt loại giỏi chiếm 9.52%; có 80 học sinh đạt loại chiếm 63,49%; có 34 học sinh đạt loại trung bình chiếm 26.98% Lớp thực nghiệm có 126 học sinh Trong đó, có 28 học sinh đạt loại giỏi chiếm 22.22%; có 82 học sinh đạt loại chiếm 65,08%; có 16 học sinh đạt loại trung bình chiếm 12,69% Vậy có khác biệt lớp đối chứng lớp thực nghiệm không? Ta thực bước sau: Thông số kiểm nghiệm: - Gọi p1 tỉ lệ đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm - Gọi p2 tỉ lệ đạt loại khá, giỏi lớp đối chứng - n1 số học sinh lớp thực nghiệm - n2 số học sinh lớp đối chứng - x1 số học sinh đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm - x2 số học sinh đạt loại khá, giỏi lớp đối chứng Các giả thuyết: - H0 = p1 – p2 = 0: khơng có khác tỷ lệ đạt loại khá, giỏi - H1 = p1 – p2 ≠ 0: có khác biệt tỷ lệ đạt loại khá, giỏi Mức ý nghĩa: α = 0.05 18    Số thống kê: x1 – x2 n1 n2 Phân bố mẫu: Zα = α.0.05 = 1.96 (tra bảng Láp-la-xơ) Biến số kiểm nghiệm: Z= Trong đó: X = x1 + x2; N = n1 + n2 Kiểm nghiệm giả thuyết: Z= = 2.77 Nếu |Z| > Zα : bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nếu |Z| ≤ Zα : bác bỏ H1, chấp nhận H0 Từ kết tính tốn, ta thấy |2.77| > 1.96 Z > nên suy p1 > p2 Vậy chấp nhận giả thuyết H1: có khác tỷ lệ đạt loại khá, giỏi lớp, nghĩa kết học lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Kết luận: Có khác biệt tỷ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi lớp đối chứng lớp thực nghiệm, nghĩa áp dụng phương pháp 19    dạy học theo hướng tích cực, làm tăng tỷ lệ học sinh làm sản phẩm lớp có sáng tạo em Vì chất lượng giảng dạy nâng cao Nhận xét:  Đối với học sinh: Các em hứng thú, phấn khởi, tích cực thoải mái cho học Thủ công sau Các phương pháp đưa phát huy tính tích cực HS - Giờ học sinh động, em ý theo dõi thao tác giáo viên bạn lớp - Nắm được quy trình làm sản phẩm - HS có ý thức làm việc theo quy trình - HS tự tìm tịi, phát đặc điểm, cấu trúc vật mẫu đồng thời thảo luận nhóm để đưa quy trình thực - Tạo khả học sinh tự tin, làm việc độc lập, mạnh dạn Hình thức phong phú khơng nhàm chán học sinh Tinh thần thái độ học tập HS: phấn khởi, say mê hứng thú, đạt đượckết cao 20     Đối với giáo viên + Những khó khăn ban đầu: - GV phải có bước chuẩn bị đồ dùng dạy học - Các thao tác giáo viên phải xác, rõ ràng - GV đặt câu hỏi gợi mở, khơi gợi say mê sáng tạo học sinh + Ưu điểm: Trình tự nội dung giáo án xếp rõ ràng, mạch lạc: - Từ kiến thức học sinh biết đến kiến thức - Giáo án chia thành nhiều hoạt động nhỏ giúp cho GV dễ nhớ, dễ truyền thụ HS dễ dàng nắm bắt kiến thức cách logic - HS tích cực hoạt động hướng dẫn giáo viên 7.3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HAI BÀI THỰC NGHIỆM Qua trình thực nghiệm người nghiên cứu đạt kết sau: - Tổ chức giảng dạy đối chứng – thực nghiệm để thu thập số liệu - Lấy thông số đo lường thực nghiệm 21    - Đánh giá kết thu - Kiểm nghiệm giả thuyết - Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết thống kê nhận xét GV trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm cho thấy sau cải tiến phương pháp giảng dạy thì: - Chất lượng giảng dạy môn Thủ công nâng cao Điều thể qua tỉ lệ HS đạt loại khá, loại giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp dạy theo phương pháp cũ (lớp đối chứng), em tiếp thu cách chủ động hơn, tốt nên kết tỉ lệ HS làm sản phẩm lớp tăng lên đáng kể đồng thời em sáng tạo - Bên cạnh cịn góp phần tạo cho học sinh thái độ học tập phấn khởi, say mê hứng thú, có tinh thần làm việc hợp tác thể qua việc em tự sáng tạo sản phẩm sản phẩm thêm đẹp, sinh động Tuy nhiên việc thực nghiệm có số khó khăn như: - Thời gian thực nghiệm hạn chế - Chỉ áp dụng chủ đề môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 22    Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy việc cải tiến phương pháp giảng dạy áp dụng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mơn Thủ cơng mỹ nghệ nói riêng chất lượng đào tạo nói chung 23    TĨM TẮT CHƯƠNG Ở chương người nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến PPDH theo hướng tính tích cực hoạt động học tập học sinh THPT học môn Thủ công mỹ nghệ Trên sở đề xuất nêu trên, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm tính hợp lý đề xuất Do điều kiện thời gian nên người nghiên cứu thực xây dựng hai giảng chương trình để tiến hành thực nghiệm tính hợp lý đề xuất kết cho thấy đề xuất nêu chấp nhận 24    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ yêu cầu cấp thiết ngành GD-ĐT giai đoạn Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi cải tiến PPDH nhiệm vụ trọng tâm Cải tiến phương pháp giảng dạy môn Thủ công mỹ nghệ lớp 11 công việc thiết thực để đáp ứng với nhiệm vụ giáo dục HS nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Sau thời gian nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kết luận khái quát sau: 1.1 Về lý luận: Nghiên cứu lý luận, nắm vững PPDH để vận dụng vào việc đổi cải tiến PPGD môn học Thủ công mỹ nghệ lớp 11 điều kiện cần thiết địi hỏi tính sáng tạo người GV Kết hợp PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện để HS tự phát hiện, tự giải vấn đề, rút kết luận Từ tự chiếm lĩnh biết vận dụng 25    kiến thức, kỹ học với tổ chức hướng dẫn GV Rèn luyện HS kỹ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn sống, có ý thức, có tinh thần tự giác, tích cực, tự lực để giải vấn đề đồng thời giúp cho việc rèn luyện hình thành kỹ xảo 1.2 Việc khảo sát thực trạng: Khảo sát thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS đổi cải tiến PPDH Hiện GV biết vận dụng PPDH cho phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhiên thực tế nhiều hạn chế Chưa có biện pháp để bồi dưỡng chun mơn rèn luyện kỹ nghiệp vụ cho GV, chưa đầu tư sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi PPDH chưa tạo điều kiện GV học tập sử dụng phương tiện đại HS phần lớn tiếp thu thụ động, phương pháp thảo luận nhóm, tự định hướng giải tình chưa áp dụng nhiều HS chưa hướng dẫn phương pháp học tập đắn, thái độ, động học tập chưa rõ ràng Hiện tượng học để đối phó, học nhồi nhét, học chay phổ biến 26    1.3 Thuận lợi: Người nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp việc thu thập phiếu điều tra tiến hành thực nghiệm đề tài Kết thực nghiệm đề tài bước đầu cho thấy tính hợp lí, hiệu tính khả thi đề tài Nếu luận văn áp dụng vào thực tế mang lại luồng khơng khí cho việc dạy học môn Thủ công mỹ nghệ trường phổ thơng Góp phần đào tạo người có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ để phục vụ đất nước Việc thực đề tài mở cho tác giả nhìn thực tế nghiên cứu khoa học Cơ sở để người nghiên cứu thực cơng trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy 1.4 Khó khăn: Giáo viên giảng dạy mơn Thủ cơng mỹ nghệ ít, cán lãnh đạo ít, nên bảng câu hỏi đưa khơng nhiều, dẫn đến độ tin cậy chưa cao Do thời gian khả có hạn nên số lượng thiết kế giảng số lượng chọn để thực nghiệm hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến kết thực nghiệm sư phạm 27    1.5 Những điểm đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Mẫu giáo án thể quan tâm tới hoạt động học sinh Kịp thời khen ngợi sáng tạo, kích thích học tập học sinh KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy thầy phương pháp học trị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS địi hỏi q trình lâu dài đồng thời phải thực xuyên suốt bậc học, cấp học môn học Để thực điều đạt hiệu người nghiên cứu có số kiến nghị sau:  Thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên Giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế tình huống, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển HS theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự HS hoạt động nhận thức 28     Tăng cường đầu tư phương tiện, thiết bị dạy học cho thuận tiện cho HS tham gia hoạt động nhóm Hình thức tổ chức lớp học thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học hợp tác Khuyến khích giáo viên tham gia thiết kế, chế tạo phương tiện ĐDDH  Dưới hướng dẫn GV , HS tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học lúc nơi  Việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển sáng tạo HS  BGH cần khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ GV cần hướng dẫn, giúp đỡ GV vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học trường làm cho phong trào đổi PPDH ngày rộng rãi thường xuyên có hiệu  Giáo viên dạy mơn Thủ cơng mỹ nghệ cịn thiếu nên chọn số GV môn khác qua dạy Tóm lại, muốn tăng cường tích cực hóa hoạt động học tập HS nói chung HS phổ thơng mơn Thủ cơng mỹ nghệ nói riêng có hiệu thân GV phải phấn đấu để tiết học HS hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh nội dung học tập 29    HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Việc cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mối quan tâm nhà sư phạm người quan tâm đến nghiệp giáo dục Nếu điều kiện thời gian cho phép, đề tài phát tiển theo hướng sau: Tiếp tục nghiên cứu thiết kế kế hoạch học cho toàn chương trình Thủ cơng mỹ nghệ lớp 11 Bài giảng muốn đạt hiệu cao phải có kết hợp phương tiện phương pháp Do đó, hướng phát triển đề tài nghiên cứu xây dựng phương tiện sở sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với hoạt động dạy học thiết kế giảng 30    31    32   

Ngày đăng: 20/08/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia TT SKC003492

  • TT SKC003492

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan