the duc 11

2 626 0
the duc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 1: Điện tích. Điện trường Câu 1: Một hệ cô lập gồm 2 vật trung hòa về điện. Ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách: a. Cho chúng tiếp xúc với nhau b. Cọ xát chúng với nhau c. Đặt 2 vật lại gần nhau d. Cả 3 cách trên Câu 2: Đưa quả cầu nhiễm điện dương lại gần thanh kim loại trung hòa về điện thì thanh kim loại sẽ: a. Vẫn trung hòa b. Đầu gần quả cầu có điện tích dương c. Đầu gần quả cầu có điện tích âm d. Cả thanh có điện tích âm Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một: a. Thanh kim loại trung hòa điện b. Thanh kim loại mang điện dương c. Thanh kim loại mang điện âm d. Thanh nhựa trung hòa điện Câu 4: Một vật mang điện dương là do vật đó: a. Dư êlectron b. Thiếu êlectron c. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron nhiều hơn số prôton d. Hạt nhân nguyên tử có số prôton nhiều hơn số nơtron Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử: a. Mang điện tích dương b. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử c. Có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử d. Trung hòa về điện Câu 6: Nguyên tử trở thành ion dương do nó: a. Nhận được điện tích dương b. Nhận được êlectron c. Mất êlectrond. a và c đều đúng Câu 7: Nguyên tử trở thành ion âm do nó: a. Mất điện tích dươngb. Nhận được êlectron c. Mất êlectrond. a và b đều đúng Câu 8: Nếu một vật A trở nên tích điện dương khi cọ xát với vật B thì vật B đã: a. Nhận êlectron b. Mất c. Nhận d. Mất prôton Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai: a. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do b. Trong vật điện môi có rất ít điện tích tự do c. Xét về toàn bộ thì vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện d. Khi 2 vật cọ xát nhau, 2 vật có điện tích trái dấu và vật có kích thước càng lớn càng có nhiều điện tích Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh êlectron và prôton? a. Điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu, khối lượng bằng nhau b. Có cùng khối lượng c. Điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu, khối lượng khác nhau d. Cùng điện tích, cùng khối lượng Câu 11: Đưa quả cầu A có điện tích dương lại gần quả cầu kim loại B trung hòa điện. Chúng sẽ hút nhau do: a. Quả cầu B tích điện âm b. Quả cầu B tích điện do hưởng ứng nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy c. Hút nhau do lực hấp dẫn còn bản thân quả cầu B vẫn trung hòa điện d. Chúng không thể hút nhau Câu 12: Nhiễm điện cho thanh nhựa rồi đưa nó lại gần 2 vật A và B. Nhận định nào sau đây sai: a. A và B nhiễm điện cùng dấu b. A và B nhiễm điện trái dấu c. A nhiễm điện còn B không nhiễm điện hoặc ngược lại d. Cả A và B đều không nhiễm điện Câu 13:hai quả cầu kim loại cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ: a. Luôn đẩy nhau b. Luôn hút nhau c. Có thể hút hoặc đẩy tùy thuộc vào khoảng cách giữa chúng d. Có thể hút hoặc đẩy tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc Câu 14: Quả cầu A tích điện + 12 µ C và quả cầu B giống hệt như trung hòa điện. Khi quả cầu A tiếp xúc với quả cầu B, quả cầu B sẽ: a. Nhận 6 µ C của prôton b. Mất 6 µ C của prôton c. Nhận 6 µ C của êlectron d. Mất 6 µ C của êlectron Câu 15: Cho quả cầu A nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B trung hòa điện sau đó đưa quả cầu A và B rời ra thì đồ thị diễn tả lực tương tác giữa chúng theo khoảng cách là: Câu 16: Lực tương tác tĩnh điện Culông được áp dụng cho trường hợp nào dưới đây? a. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn so với kích thước giữa chúng b. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ so với kích thước giữa chúng c. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên d F F a r b F r c F r r d. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động Câu 17: So sánh lực tương tác điện giữa êlectron và prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện là: a. Rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn b. Rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn b. Bằng so với lực vạn vật hấp dẫn d. Lớn hơn so với lực vạn vật hấp dẫn nhưng không nhiều Câu 18:Hai điện tích hút nhau một lực 9.10 -6 N. Khi chúng rời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 10 -6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: a. 1 cm b. 2 cm c. 3 cm d. 4 cm Câu 19:Hai điện tích +q 1 và –q 2 1 2 ( )q q+ > − đặt tại A và B như hình vẽ. Điện tích q o có thể nằm cân bằng khi q o được đặt: a. b. Trong đoạn By c Trong đoạn Ax d. Không thể cân bằng vì chưa biết dấu của q o . Câu 20:Ba điện tích điểm dương bằng nhau đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC, trọng tâm O. Khi thả chúng tự do, chúng sẽ: a. Vẫn nằm yên b. Chuyển động ra xa nhau theo các phương OA, OB, OC c. Chuyển động lại gần nhau theo các phương OA, OB, OC d. Chuyển động ra xa nhau nhưng không nhất thiết theo các phương trên *Có một điện tích q o > 0 đặt tại đỉnh D của hình vuông ABCD và 3 điện tích +q 1 ,+q 2 , -q 3 . Dùng thông tin sau để trả lời câu 21, 22: Câu 21:Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt tại 3 đỉnh còn lại như thế nào để q o cân bằng? a. q 1 tại A; q 2 tại B; q 3 tại C b. q 1 tại A; q 3 tại B; q 2 tại C c. q 2 tại A; q 1 tại B; q 3 tại C d. q 3 tại A; q 2 tại B; q 1 tại C Câu 22:Cho q 1 = q 2 = q, độ lớn của q 3 là bao nhiêu để q o cân bằng? a. 2 q b. 2q c. 2 2 q d. 4q Câu 23: Hai quả cầu A và B giống nhau đặt cách nhau 2 m. Quả cầu A có điện tích 2.10 -6 C, B có điện tích 6.10 -6 C. Nếu đưa 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa trở lại vị trí ban đầu, lực đẩy giữa chúng sẽ: a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Vẫn như cũ d. Có thể tăng hoặc giảm Câu 24: Điện trường xung quanh 1 điện tích điểm là: a. Tia b. Elip c. Parabol d. Đường tròn Câu 25: Cho dạng đường sức của một điện trường trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B như hình vẽ. Gọi E A và E B là cường độ điện trường tại A, B. Kết luận nào sau đây đúng? a. E A > E B b. E A < E B c. E A = E B d. Không khẳng định được vì chưa biết dấu của các đường sức Câu 26:Cho đường sức của điện trường như hình vẽ. Điện tích q đặt tại A sẽ di chuyển theo hướng nào? a. Dọc theo đường sức và cùng chiều b. Dọc theo đường sức và ngược chiều c. Dọc theo tiếp tuyến theo hướng Ax d. Dọc theo tiếp tuyến theo hướng Ay Câu 27: Đơn vị của cường độ điện trường là:a. V.m b. N.m c. .kg m C d. 2 . . kg m C s Câu 28:Vẫn là điện tích Q nhưng nhúng vòa trong dầu có ε = 2 và khoảng cách giảm đi một nửa thì cường độ điện trường có độ lớn là: a. E o /2 b. E o /4 c. 2E o d. 4E o Câu 29:Tại 2 đỉnh đối diện A, C của hình vuông đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = q. Cần đặt điện tích Q tại B như thế nào để cường độ điện trường tại đỉnh D bằng 0? a. 2q− b. -2q c. 2 q− d. 2 2q− Câu 30: Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều hay không đều theo một đường cong kín. Công của lực điện trường đã thực hiện trong chuyển động đó là: a. A > 0 nếu q > 0 b. A > 0 nếu q < 0 c. A khác 0 nếu điện trường không đều d. A = 0 với mọi điện trường Câu 31: Thả cho 1 êlectron tự do trong điện trường, nó sẽ chuyển động: a. Dọc theo 1 đường sức b. Từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp c. Từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao d. Đứng yên Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại song song cách nhau d là U. Một êlectron khối lượng m, điện tích là –e bắt đầu chuyển động từ bản âm về bản dương. Thời gian chuyển động giữa 2 bản là: a. 2d U b. 2 d U c. 2 2d eU d. 2 2md eU Câu 33: Tại điệm nào dưới đây sẽ không có điện trường? a. Ở bên ngoài, gần quả cầu nhựa nhiễm điện b. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện c. Ở bên ngoài, gần quả cầu kim loại nhiễm điện d. Ở bên trong quả cầu kim loại nhiễm điện Câu 34: Đơn vị của điện dung trong hệ SI là? a. F µ b. N Cm c. H m d. 2 C Nm A E r x y . chuyển theo hướng nào? a. Dọc theo đường sức và cùng chiều b. Dọc theo đường sức và ngược chiều c. Dọc theo tiếp tuyến theo hướng Ax d. Dọc theo tiếp tuyến theo. ra xa nhau theo các phương OA, OB, OC c. Chuyển động lại gần nhau theo các phương OA, OB, OC d. Chuyển động ra xa nhau nhưng không nhất thiết theo các phương

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan