Tieu luận QLGD một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên

21 519 0
Tieu luận QLGD một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN TÀI HIỆP TIỂU LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC Tiểu luận kết thúc lớp Bồi dưỡng Quản lý giáo dục NĂM 2015 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở pháp lý: Điều 14 chương I Luật giáo dục nói rõ: “ Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình” Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII nêu:“ Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” Ngày 15/6/2004, Ban Bí thư TW Đảng ban hành thị 40 việc xây dựng, nâng cao đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục chấn hưng đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Đảng Nhà nước ta nói phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục nêu: “Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phổ thông đạt trình độ đào tạo chuẩn” Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Thông tư 12/2001/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ GD-ĐT, qui định nhiệm vụ hiệu trưởng “Quản lý giáo viên, nhân viên”, nhiệm vụ giáo viên “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục” 1.2 Cơ sở lý luận: Đội ngũ trường phổ thông nguồn nhân lực nhà trường bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên trường Đội ngũ giáo viên lực lượng chủ chốt giữ vai trò quan trọng để biến mục tiêu giáo dục thành thực Trong nhà trường phổ thông, người thầy có tác động mạnh đến trình hình thành phát triển nhân cách người học sinh Hiệu sản phẩm lao động sư phạm nhân cách phát triển toàn diện học sinh nhằm đạt mục tiêu phát triển nhà trường Học sinh tốt nghiệp trung học sở phải đáp ứng nhu cầu phát triển thân, gia đình xã hội Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đội ngũ giáo viên nhà trường phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng, rèn luyện, từ có đủ khả thực sứ mệnh mình, xứng đáng nguyên khí trường phổ thông Với tính chất đặc thù lao động sư phạm người giáo viên nêu trên, người cán quản lý trường học cần phải hiểu tầm quan trọng công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, vấn đề sống định chất lượng dạy học nhà trường 1.3 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua thu nhiều thành tựu đáng kể, có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI, mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề xúc giáo dục nước ta chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà nhìn chung thấp so với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Nội dung, phương pháp dạy học chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nhân lực cho công nghiệp hoá trình độ chưa theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại Đội ngũ giáo viên đủ số lượng, yếu chất lượng, lại không đồng bộ, phận giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo song lực sư phạm vẩn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiệu giáo dục đào tạo thấp.Trong bối cảnh chung ngành Giáo dục Đào tạo, trường Trung học sở Thạnh Phước có nhiều cố gắng đạt số kết định Tuy nhiên, chất lượng dạy học chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Tỷ lệ học sinh giỏi thấp, học sinh giỏi cấp, đặc biệt học sinh giỏi cấp Tỉnh ít, chưa có học sinh giỏi cấp Quốc gia 1.4 Tính cần thiết : Xuất phát từ sở trên, để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước đòi hỏi cấp bách tất yếu Thực trạng công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước 2.1 Giới thiệu khái quát trường THPT Cầm Bá Thước Trường THPT Cầm Bá Thước trường thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, huyện nghèo, đời sống người dân chủ yếu nghề nông, trình độ dân trí thấp Do vậy, việc quan tâm việc học tập em chưa nhiều Điều ảnh hưởng đến công tác giáo dục nhà trường Bên cạnh đó, nhờ quan tâm hỗ trợ mạnh thường quân, nhà hảo tâm cấp phát tập, sách vở, đồ dùng học tập, xe đạp để tiếp sức học sinh khó khăn có điều kiện đến trường Hiện trường có 24 lớp với 890 học sinh, đa số học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt “ Kính thầy, Mến bạn” Cơ sở vật chất đủ, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy học Trường đủ phòng học để tổ chức dạy buổi/ tuần, cụ thể: + Phòng học: 30 + Phòng môn : 06 + Phòng Thư viện: 01 + Phòng tin học: 02 ( với 40 máy) + Phòng thiết bị : 02 + Phòng Lab : 01 ( 20 máy) + Phòng họp hội đồng , phòng làm việc BGH , công đoàn , Đoàn , Đội : 03 Tổng số Cán bộ, giáo viên nhân viên 62 (41 nữ) Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ, có lực quản lí giảng dạy 100% Cán quản lí giáo viên có trình độ đạt chuẩn , có 60% đạt trình độ chuẩn Bảng 1: Thống kê số lượng, trình độ giáo viên T/số Độ tuổi Trình độ chuyên Dưới Từ 30 Trên môn ĐH Trên 30 25 đến 40 23 40 10 ĐH 12 Giáo viên dạy lớp 58 CĐ 46 Xếp loạiChuyên Tốt môn Khá TB 50 Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nghề mến trẻ, yên tâm công tác; có ý thức phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng giảng dạy chủ nhiệm Những giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm giảng dạy quản lí học sinh Giáo viên trẻ nhiệt tình công tác, có trình độ kiến thức cao, biết ngoại ngữ, vi tính, nhạy bén với việc đổi phương pháp dạy học, sẵn sàng nhận công việc mà nhà trường phân công Tập thể giáo viên đoàn kết trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoàn cảnh 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước Trong khoảng thời gian năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, trị, văn hoá - xã hội, giáo dục THPT Cầm Bá Thướcđã có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Nhà nước đầu tư thích đáng vật chất, trang thiết bị dạy học cho trường THPT Cầm Bá Thước Trong trường, công tác bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phát huy có chất lượng, nhiều giáo viên cốt cán ngành giáo dục huyện 2.2.1 Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trong năm qua, trường THPT Cầm Bá Thướcđã tích cực bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ Trường kết hợp với Sở Giáo dục lựa chọn nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng để triển khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Những nội dung bao gồm: * Bồi dưỡng qui chế chuyên môn * Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm * Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn * Bồi dưỡng trị hè * Bồi dưỡng ứng xử sư phạm * Bồi dưỡng tác phong sư phạm * Bồi dưỡng tin học sử dụng công nghệ thông tin * Đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng 2.2.2 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên: Để thực nội dung bồi dưỡng nêu trên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể đội ngũ trường, hiệu trưởng trường THPT vận dụng phương pháp bồi dưỡng sau: + Tổ chức chuyên đề : đổi phương pháp dạy học ,hàng năm nhà trường lập kế hoạch triển khai thực giáo viên hàng năm phải đăng ký thực 01 đổi Giáo viên lập kế hoạch đăng ký 01 đổi cho nhà trường - Số lượng tham gia : 25giáo viên - Kết : 25 giáo viên có 01 đổi cụ thể đổi cách kiểm tra , đánh giá, hướng dẫn học sinh tự học nhà + Tổ chức hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường ,lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai kế hoạch , giáo viên đăng ký năm tất tiết thao giảng, dự , lưu hồ sơ , lưu điểm , đánh giá học sinh phái có ứng dụng công nghệ thông tin - Số lượng tham gia 25 giáo viên - Kết hàng năm có 100 tiết thao giảng ứng dụng công nghệ thông tin , tất hồ sơ , đánh giá học sinh thực phần mềm school Net , pmis, Emis + Tổ chức Hội thi : Thi giáo viên dạy giỏi thi sáng tạo đồ dùng dạy học , lập kế hoạch , triển khai kế hoạch , giáo viên đăng ký tham gia hội thi , định thành lập ban giám khảo giáo viên nồng cốt cán quản lý chấm thi - Số lượng tham gia : i) Thi giáo viên dạy giỏi : 18 giáo viên ii) Thi sáng tạo đồ dùng dạy học : 40 đồ dùng dự thi - Kết : hàng năm có 12 giáo viên dạy giỏi cấp trường tham gia thi cấp huyện Tham gia thi sáng tạo đồ dùng dạy học cấp huyện 10 đồ dùng + Phân công kèm cặp GV giỏi giúp GV trẻ, GV yếu , sở kết thi đua hàng năm , đầu năm học chuyên môn phân công giáo viên đạt danh hiệu thi đua từ chiến sỹ thi đua sở trở lên giúp đỡ giáo viên yếu , giáo viên có kinh nghiệm lâu năm hướng dẫn giáo viên trường cụ thể : năm giáo viên yếu chuyên môn , tin học phân công giáo viên vững chuyên môn , giáo viên tin học kèm giúp đỡ , giáo viên trường phân công giáo viên môn có kinh nghiệm hướng dẫn - Số lượng : i) Giáo viên yếu chuyên môn , tin học: 02 ii) Giáo viên trường : 04 - Kết : v i) Về chuyên môn , tin học có chuyển biến rỏ nét: 02 ii) Giáo viên đủ điều kiện bổ nhiệm váo ngạch : 04 + Tổ chức kiểm tra toàn diện giáo viên , thực theo kế hoạch Phòng giáo dục đào tạo , hàng năm kiểm tra toàn diện 04 giáo viên ( tùy theo số lượng giáo viên đơn vị) kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn , hồ sơ sổ sách , dự thao giảng , phẩm chất đạo đức , lối sống , công tác phối hợp… - Kết : 100% xếp loại , giỏi + Cử giáo viên học nâng chuẩn, học tin học, ngoại ngữ Do kinh phí có hạn nên việc học nâng chuẩn nhà trường hỗ trợ thời gian phần kinh phí , tin học tổ chức giáo viên tin học hướng dẫn lại cho giáo viên yếu tin học , ngoại ngữ kết hợp với liện đoàn lao động huyện tổ chức lớp anh văn B cho giáo viên * Số lượng tham gia : - học nâng chuẩn hàng năm : đến giáo viên - Tin học 10 giáo viên tham gia ( số lại chuẩn tin học) - Ngoại ngữ tổ chức theo đợt ( năm 2012 2013 không tổ chức) * Kết : - hàng năm có từ đến giáo viên tốt nghiệp Đại học - tin học soạn giảng giảng , giáo án tốt : 10 + Tổ chức tham quan học tập trường bạn hàng năm có tổ chức sinh hoạt liên trường từ trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn biện pháp giáo dục học sinh, xây dựng trường xanh , , đẹp , cách đề kiểm tra , hướng dẫn học sinh tự học , phương pháp hướng dẫn cho học sinh dài khó có chương trình Hàng năm tổ chức sinh hoạt : 06 lần + xây dựng nguồn tư liệu, CSVC phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng theo nhu cầu tìm đọc giáo viên đơn vị xây dựng kế hoạch mua sắm để trang bị ngồn tài liệu sách , báo , trang điện tử cho giáo viên tham khảo , học hỏi Sách tham khảo 200 , báo loại báo ( Giáo dục thời đại , toán tuổi trẻ , Long an) , đơn vị kết nối Internet : 06 đường truyền Kết :từ việc học hỏi , tham khảo giáo viên thể rỏ học sinh giỏi cấp huyện , tỉnh năm sau cao năm trước Cụ thể : 2013 - 2014 : 15 học sinh , 2014 - 2015: 18 học sinh 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi /nâng cao chất lượng bồi dưỡng 2.3.1 Điểm mạnh - Thực nghiêm văn đạo ngành luật giáo dục , triển khai hoạt động dạy học quy chế chuyên môn Công tác bồi dưỡng cho giáo viên bám sát mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước - Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, có 15 GV trình độ chuẩn Năm 2015 có thêm giáo viên đạt trình độ chuẩn - Công tác bồi dưỡng giáo viên bám sát nội dung chương trính môn học nhà trường , thể chủ trương Đảng giáo dục học sinh toàn diện Nhà trường có định hướng công tác bồi dưỡng cho giáo viên ,coi định hướng lớn việc thực kế hoạch chiến lược nhà trường đến năm 2015 - Nhà trường triển khai văn cụ thể, tổ chức chặt chẻ công tác bồi dưỡng thực theo đường - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên đa số trẻ: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, tích cực bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Chất lượng học sinh: + Xếp loại học lực năm học 2013 – 2014: Giỏi: 32,7%; Khá: 38,5%; TB: 24,9%; Yếu, kém: 3.9 % + Xếp loại hạnh kiểm năm học 2014 – 2015: Tốt: 86,4%; 7,6 % TB : %, học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu + Học sinh giỏi cấp trường : 18 em + Học sinh giỏi cấp tỉnh : 10 em + Tỷ lệ công nhận tốt nghiệp THPT: 100% Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhà trường mua sắm nâng cấp tương đối đầy đủ, bước đầu đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn (tuy nhiên chưa đồng bộvề bàn ghế học sinh) - Thành tích chính: Năm học 2014 – 2015: đạt danh hiệu Trường Xuất sắc 2.3.2 Điểm hạn chế - Tổ chức quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng: + CBQL chưa qua lớp bồi dưỡng CBQL nên kinh nghiệm hạn chế + Chỉ đạo công tác đổi phương pháp dạy học hiệu chưa cao, việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động bồi dưỡng chưa phổ biến rộng rãi thiếu thốn thiết bị kỹ thuật nguồn nhân lực sử dụng chúng + Công tác kiểm tra chuyên môn: hồ sơ, giáo án mang tính hình thức nên hiệu chưa cao - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: + Một phận nhỏ giáo viên chưa có ý thức đầy đủ bồi dưỡng nâng cao trình độ, thực đáp ứng yêu cầu giảng dạy quản lý, giáo dục học sinh Thậm chí có giáo viên trình độ chuyên môn hạn chế, không tự học, bảo thủ, tín nhiệm học sinh đồng nghiệp thấp + Một số giáo viên lớn tuổi quen với lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia cách tích cực, chủ động vào nội dung bồi dưỡng - Chất lượng học sinh: 3,9% học sinh có học lực yếu kém, chất lượng HS đầu cấp thấp, đa số em nông thôn điều kiện gia đình khó khăn , quan tâm đến giáo dục nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập 2.3.3 Thuận lợi: - Có phối hợp chặt chẽ với trung tâm tin học việc tổ chức cho học sinh ôn thi lấy chứng A tin học, nên việc bồi dưỡng tin học giáo viên thuận lợi - Sự phối hợp chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ nhà trường công tác giáo dục, vận động học sinh 2.3.4 Khó khăn: - Là trường vùng sâu nên hàng năm giáo viên xin thuyên chuyển quê thường xuyên nên ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn nhà trường - Sự phối hợp hỗ trợ phụ huynh học sinh chưa nhiều 2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc làm thân công tác bồi dưỡng giáo viên Bản thân hiệu trưởng phụ trách chung tất phận đơn vị, thân nhận thức đắn công tác bồi dưỡng giáo viên qua hàng 10 năm, nên công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cần thiết đạo hoạt động nhà trường Ngay từ đầu năm học, kế hoạch đạo công tác hiệu trưởng có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Tôi thấy rằng, kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên phải định được: + Những giáo viên cần bồi dưỡng, bồi dưỡng nội dung +Thời gian, cách thức bồi dưỡng +Trách nhiệm người tham gia bồi dưỡng + Trách nhiệm nhà trường +Kinh phí bồi dưỡng (Kinh phí lấy từ đâu, định mức chi) + Chỉ tiêu phấn đấu giáo viên Khi triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng cần tập trung phận tham gia vào việc tổ chức, theo dõi, đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Trong công tác bồi dưỡng cho giáo viên gặp số tình huống: Để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia lớp Đại học từ xa Huế, giáo viên cần có hỗ trợ nhà trường thời gian học phần kinh phí học Về vấn đề nhà trường giải sau: thời gian hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng xếp thời khóa biểu cho giáo viên tham gia học nghỉ chuyên môn ngày thứ sáu thứ bảy (vì thời gia học lớp rơi vào ngày thứ sáu thứ bảy) Nếu có thời gia tập trung 01 đến 02 tuần nhà trường bố trí giáo viên khác dạy thay.Về kinh phí, thời gian học nhận lương, nên nhà trường hỗ trợ giáo viên công tác phí (tính theo thời gian học) Từ biện pháp đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mà nhà trường thực thân,với tư cách hiệu trưởng, làm đem lại kết đáng ghi nhận: đội ngũ giáo viên trường ngày vững vàng giảng dạy, số giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn tăng lên, nhiều giáo viên phát huy tinh thần sáng tạo, đổi Tuy vậy, phận nhỏ giáo viên chưa có ý thức đầy đủ bồi dưỡng nâng cao trình độ, chưa thực đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục học sinh Thậm chí có giáo viên trình độ chuyên 11 môn chưa đáp ứng yêu cầu không tự học, bảo thủ; tín nhiệm học sinh đồng nghiệp thấp Nguyên nhân thành công công tác bồi dưỡng giáo viên: Hiệu trưởng phối hợp với Phó hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tinh thần tiến, quán triệt cho đội ngũ nhận thức ý nghĩa tầm quan việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức để từ điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp; chủ động triển khai nhiều biện pháp bồi dưỡng phù hợp điều kiện nhà trường, đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ đội ngũ Nguyên nhân chưa thành công bồi dưỡng cho giáo viên: Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn không đủ phương tiện để bồi dưỡng Chế độ sách khuyến khích với giáo viên có trình độ cao, tham gia học tập tích cực hạn hẹp Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhiều công việc nên chưa theo sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng Kế hoạch hành động để vận dụng điều học công việc giao nhà trường Qua phân tích, đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước Bản thân đề hoạt động cụ thể sau: 3.1 Các hoạt động tác giả dự kiến thực vòng tháng tới (Tháng 02 năm 2014) TT Tên công Mục Người Điều Rủi ro, khó việc/ nội dung đích/kết thực hiện/ kiện thực khăn cản trở cần đạt Hướng khắc phục phối hợp Đánh giá lại Nắm lại tình HT Chuẩn bị Có thể sưu tầm Tham mưu thực trạng hình bồi văn văn lãnh đạo , học công tác bồi dưỡng cho , báo liên quan đến hỏi đơn dưỡng cho cáo công tác bồi vị bạn để sưu giáo viên, thu đơn vị dưỡng không tầm văn thập văn đầy đủ, đánh ,đánh giá bản, báo cáo giá chưa đúng thực PHT giáo viên 12 liên quan đến thực trạng trạng nhà công tác bồi công tác trường dưỡng nhà trường Dự số Khảo sát PHT, Kế hoạch Đánh giá khôngNghiên cứu giáo viên TTCM dự giờ, trình độ trình độ qui trình dự chuyên môn phiếu dự giáo viên giờ, chuẩn GV đánh giá dạy 3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực vòng tháng tới (từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2014) TT Tên công việc/ nội Mục đích/kết Người Điều kiện Rủi ro, khó Hướng khắc cần đạt thực khăn cản trở phục dung Triển kế 100% giáo viên HT Chuẩn bị Giáo viên hoạch thực kí cam kết sở vật chất PHT đổi ĐMPPDH thực GV Tuyên truyền chưa nắm ý nâng cao nghĩa, tầm nhận thức phương pháp quan trọng giáo viên năm học Bồi dưỡng - Liên kết ĐMPPDH -Giáo viênGiáo viên kiến thức tin viên giảng dạyPHT với trung không học , ngoại biết tâm tin học , kiến thứctrong đơn vị ngữ máy tính soạnGV ngoại ngữ ngoại ngữhỗ trợ giảng , 70% có giới thiệu không chứng giáo viên theo học -100% sử giáoHT dụngTKT B 13 cóngoại ngữ thểgiáo viên ngoại ngữ học tập - Giáoviên kiến thức , - kinh phí lớn tuổi khó nhà trường học tập thể tham gia hỗ trợ kinh học tập đượcphí cho giáo Bồi dưỡng Tổ khối giáo HT -chuẩn bị Giáo viên viên -Hiệu trưởng công tác viên nắm PHT sở vật chất chưa tích đưa vào tiêu - tài liệu cực đầu tư chí thi đua tham khảo cho việc -Có chế độ quản lý hành cách quản lý GV , quản hành , lý giáo dục quản lý học nghiên cứu khen sinh thưởng 3.3 Các hoạt động dự kiến thực vòng năm sau tập huấn (từ tháng năm 2014 đến tháng 01 năm 2015) TT Tên công việc/ nội Mục đích/kết Người Điều kiện Rủi ro, Hướng khắc cần đạt thực khó dung Hướng dẫn phục khăn cản trở - Các văn Một vài Trao đổi góp Giáo viên biết HT GV thiết lập cách thiết lập thực PHT hướng dẫn GV thực ý để giáo viên hồ sơ chuyên đủ hồ sơ cập GV ngành môn nghiệp nhật hồ sơ - Kinh phí chưa tốt vụ thực xác , đầy thực tốt đủ Tổ chức lớp 100% giáo viên HT - Tham mưu Giáo Có kế hoạch bồi dưỡng lãnh đạo hỗ viên tuyên truyền trợ báo cáo chưa vận động giáo phổ biến đường lối , cính viên tích cực viên tham gia văn pháp sách pháp luật - Kinh phí tham gia tích cực luật , qui địnhcủa Đảng thực năm PHT trị hè, chủ trương , ngành GV Nhà nước , số qui định 14 ngành Nói chuyện 100 % giáo viênHT - Mời báo Giáo Có kế hoạch chuyên đề tham gia, nắm PHT cáo viên báo viên tuyên truyền kinh tế - xã cáo chưa vận động giáo hội , đất nước - Kinh phí tích cực viên tham gia người thực tham gia tích cực GV Việt Nam Thế giới Tham gia 100% giáo viên HT Chuẩn bị Giáo lớp bồi nội dung trao viên có giáo viên nắm PHT Vận động dưỡng hè phương pháp , GV đổi tham nhỏ xếp chuyện Sở , Phòng tổ nội dung gia tập huấn khó chức Tổ chức môn 100% giáo viên HT gia đình tham Giáo viên tham gia gia đầy đủ Có thể Chỉ đạo giáo chuyên đề biết PHT tham không viên báo cáo giáo dục kỹ phương pháp GV gia tập huấn truyền chuẩn bị đầy sống , giáo dục cho chuẩn bị nội tải hết đủ sức khỏe cho học sinh dung báo cáo nội dung nội dung cần học sinh lại 15 báo cáo lại Tổng kết Tìm ưu điểm, HT Tại hội Không Theo dõi điều đánh giá, rút hạn chế để điều PHT trường, hiệu đánh giá hành, phối kinh nghiệm chỉnh kế hoạch GV trưởng chủ trì khách công tác bồi bồi dưỡng tiếp dưỡng quan theo hợp, điều chỉnh uốn nắn, đánh giá KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: 4.1 Kết luận Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước hiệu trưởng quan tâm có nhiều biện pháp đạo thành công Kết cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dưỡng vào nề nếp có chiều sâu Hoạt động bồi dưỡng chủ yếu tập trung lĩnh vực là: + Bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học + Bồi dưỡng cách thức đánh giá kết học tập học sinh đề kiểm tra + Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học tiên tiến, tin học + Bồi dưỡng thực chương trình sách giáo khoa + Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng có đổi chuyển biến áp dụng thông qua ba nhóm sau: + Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng: đổi phương pháp dạy học;ứng dụng công nghệ thông tin; thi giáo viên dạy giỏi , thi sáng tạo đồ dùng dạy học ; giáo viên giỏi giúp giáo viên trẻ, giáo viên yếu; kiểm tra toàn diện giáo viên; giáo viên học nâng chuẩn , bồi dưỡng tin học; tham quan học tập trường ban, xây dựng nguồn tư liệu + Quản lý hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng dài hạn ; Bồi dưỡng ngắn hạn ; Bồi dưỡng theo chuyên đề, hội thảo; Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi 16 dưỡng ; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng, theo hình thức phân công; hình thức kiểm tra; cử bồi dưỡng; tham quan + Quản lý phương pháp bồi dưỡng: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp ; Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp ; Phương pháp giao việc ; Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới, giáo viên yếu Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy học nhà trường Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển nhà trường Vì vậy, công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên vấn đề then chốt quan trọng Để công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng thực có hiệu quả, hiệu trưởng phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm biện pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, làm công tác bồi dưỡng hướng tới mục tiêu giáo dục 4.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo + Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên môn + Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường THPT + Dành nguồn kinh phí để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên + Giúp đỡ trường tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm + Kiểm tra chặt chẽ lớp bồi dưỡng Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập Thông báo kết trường * Đối với trường + Nhà trường cần dựa vào kết học tập bồi dưỡng giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm + Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho giáo viên 17 + Trong năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường nhiều hình thức khác Trên kết luận chung đề tài nghiên cứu số đề xuất với cấp quản lý Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần đưa công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường trung học sở vào thực chất chiều sâu 18 TÀI LIỆU THAM KHÀO 1- Luật giáo dục năm 2005 ( số 38/2005/ QH11) , chỉnh sửa bổ sung năm 2009 ( số 44/2009/ QH 12 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 2- Điều lệ trường THCS,THPT trường PT có nhiều cấp học ( TT 12/2011/ TT-BGD ĐT) – Bộ giáo dục Đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 , năm 2012 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị 40 , năm 2004 Ban Bí thư; Tàiliệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông , năm 2012 , Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 19 MỤC LỤC Lý chọn đề tài :………………………………………………………… 1.1 Cơ sở pháp lý : …………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận :……………………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiển:……………………………………………………….4 1.4 Tính cần thiết :……………………………………………………… Thực trạng công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường THPT Cầm Bá Thước …………………………………………………………………………….5 2.1 Giới thiệu khái quát trường THPT Cầm Bá Thước…… ….5 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường Trung THPT Cầm Bá Thước ……………………………………………6 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi /nâng cao chất lượng bồi dưỡng………………………………………………………… 2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc làm thân công tác bồi dưỡng giáo viên ………………………………………………………………… 10 Kế hoạch hành động để vận dụng điều học công việc giao nhà trường ………………………………………………………………… 12 3.1 Các hoạt động tác giả dự kiến thực vòng tháng tới (Tháng 02 năm 2014) …………………………………………….12 3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực vòng tháng tới (từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2014)………………………………………………………… 13 3.3 Các hoạt động dự kiến thực vòng năm sau tập huấn (từ tháng năm 2014 đến tháng 01 năm 2015) 14 Kết luận kiến nghị: 15 Tài liệu tham khảo 18 20 21

Ngày đăng: 20/08/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thực trạng công tác bồi dưỡng cho giáo viên tại trường THPT Cầm Bá Thước.

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về trường THPT Cầm Bá Thước

  • 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác bồi dưỡng cho giáo viên tại trường THPT Cầm Bá Thước

    • 2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới /nâng cao chất lượng bồi dưỡng.

    • 2.4. Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của bản thân trong công tác bồi dưỡng giáo viên

  • 3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc được giao ở nhà trường

    • 3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới (từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2014)

    • 4.1 Kết luận

  • 2. Thực trạng công tác bồi dưỡng cho giáo viên tại trường THPT Cầm Bá Thước ...........…………………………………………………………………………….5

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về trường THPT Cầm Bá Thước……...........….5

  • 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác bồi dưỡng cho giáo viên tại trường Trung THPT Cầm Bá Thước ……………………………………………6

    • 2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới /nâng cao chất lượng bồi dưỡng…………………………………………………………..............8

    • 2.4. Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của bản thân trong công tác bồi dưỡng giáo viên …………………………………………………………………..10

  • 3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc được giao ở nhà trường …………………………………………………………………12

    • 3.2 Các hoạt động tác giả dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới (từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2014)…………………………………………………………...13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan