Đánh giá được khả năng gây ô nhiễm phóng xạ của mỏ đất hiếm Nậm Xe, Lai Châu đến môi trường nếu đưa vào khai thác, chế biến

82 937 2
Đánh giá được khả năng gây ô nhiễm phóng xạ của mỏ đất hiếm Nậm Xe, Lai Châu đến môi trường nếu đưa vào khai thác, chế biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐẤT HIẾM VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI MÔI TRƯỜNG 5 1.1 Đất hiếm là gì? 5 1.2. Vấn đề khai thác và sử dụng đất hiếm trong và ngoài nước 5 1.2.1: Khai thác và sử dụng đất hiếm ở Việt Nam 5 1.2.2 . Khai thác và sử dụng đất hiếm hiện nay trên thế giới 10 1.2.3. Dự báo cung, cầu và giá đất hiếm trên thế giới. 13 1.3 Ảnh hưởng từ vệc khai thác, chế biến đất hiếm đến môi trường và sức khỏe con người. 15 1.3.1 Sự phát tán các nguyên tố độc hại trong môi trường không khí 15 1.3.2 Ảnh hưởng từ việc khai thác, chế biến đất hiếm đến môi trường 17 1.3.2.1 Các nguồn thải và nguy cơ gây rủi ro, ô nhiễm môi trường 18 1.3.2.2 Các nghiên cứu điển hình ở Trung Quốc và Mỹ 24 1.3.3. Ảnh hưởng từ việc khai thác, chế biến đất hiếm đến sức khoẻ con người: 32 CHƯƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ MỎ ĐẤT HIẾM NẬM XE 38 2.1. Vị trí địa lý 38 2.2. Đặc điểm địa chất 38 2.2.1. Địa tầng 39 2.2.2. Đá magma xâm nhập: 39 2.2.3. Kiến tạo 40 2.3. Đặc điểm quặng hóa 41 2.3.1. Đặc điểm hình thái thân quặng, kích thước thân quặng 41 2.3.2. Đặc điểm thành phần vật chất 42 2.3.2.1. Đặc điểm thành phần khoáng vật 42 2.3.2.2. Thành phần hóa học 43 2.3.3. Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 43 2.3.3.1 Đặc điểm cấu tạo: 43 2.3.3.2. Kiến trúc quặng: 43 2.3.3.3 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thời kỳ giai đoạn tạo quặng 44 2.3.4. Điều kiện thành tạo quặng 45 2.4.1. Khái quát tình hình thăm dò quặng đất hiếm chứa chất phóng xạ vùng Nậm Xe 45 2.4.2 Mức độ ô nhiễm phóng xạ ở các vùng có diện tích khác nhau: 47 2.5. Kết luận 49 3.2.2 Nguyên tắc khoanh định diện tích không an toàn phóng xạ 59 3.2.3 Đánh giá các thành phần môi trường phóng xạ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………..

MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỏ đất Bắc/Nam Nậm Xe quan chức tiến hành thăm dò từ năm 1990 Để khai thác hiệu loại khoáng sản này, đồng thời đảm bảo an tồn mơi trường, chất lượng cơng tác đánh giá tác động môi trường dự án khai thác cần phải phịng ngừa nhiễm phóng xạ từ xem xét đầu tư dự án kiểm sốt nhiễm sau dự án vào vận hành Nghiên cứu khả tiềm ẩn ô nhiễm mỏ đất Nậm Xe đưa đến nhìn tổng quan khai thác, chế biến đất điều kiện phát tán nhiễm phóng xạ đến môi trường khu vực dự kiến khai thác Đây tư liệu phục vụ xác định phương pháp khai thác, chế biến đất mỏ Nậm Xe cách hiệu đảm bảo cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sức khỏe nhân dân cách lâu dài Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả gây ô nhiễm phóng xạ mỏ đất Nậm Xe, Lai Châu đến môi trường đưa vào khai thác, chế biến Đối tượng nghiên cứu: Mơi trường phóng xạ khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khu vực mỏ Nam/Bắc Nậm Xe, tỉnh Lai Châu Phương pháp ngiên cứu:  Phương pháp kế thừa, thu thập, thống kê: Tiếp cận đối tượng nghiên cứu ế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài 3  Phương pháp điều tra khảo sát trường: Khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu, thu thập, phân tích, mẫu mơi trường phóng xạ; CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐẤT HIẾM VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TỚI MƠI TRƯỜNG 1.1 Đất gì? Đất (rare earth) nhóm ngun tố có hàm lượng vỏ Trái đất khó tách nguyên tố riêng biệt Trong nhóm nguyên tố đất có nguyên tố có hàm lượng vỏ Trái đất cịn cao bạc chì Nhóm ngun tố đất gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm + Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu) Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y) + Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) Scandium (Sc) 1.2 Vấn đề khai thác sử dụng đất nước 4 1.2.1: Khai thác sử dụng đất Việt Nam a Trữ lượng Theo ‘báo cáo tổng kết kết thực đề tài hợp tác KH&CN theo nghị định thư Việt Nam –Hàn Quốc’ xử lý chế biến quặng đất Việt Nam (do PGS.TS Lê Bá Thuận làm chủ nhiệm, thực năm 2007), Việt Nam có nguồn đất phong phú, mỏ đất Yên Phú giàu nguyên tố đất phân nhóm trung đất phân nhóm nặng mỏ đất Đơng Pao giàu nguyên tố đất nhóm nhẹ Ở nước ta quặng bastnaesite phát thấy Đông Pao, Bắc Nậm Xe Nam Nậm Xe, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với trữ lượng 984.000 oxit đất (cấp R1E) Tổng trữ lượng tiềm mỏ cỡ 20 triệu Khoáng vật xenotime tìm thấy Yên Phú,Yên Bái Hàm lượng trung bình tổng đất quặng Yên Phú 1% với tổng trữ lượng cấp C1 + C2 18 nghìn Quặng đất Yên Phú giàu nguyên tố đất phân nhóm trung phân nhóm nặng Tổng nguyên tố nhóm trung nhóm nặng lên đến gần 50% Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh (tổng hội Địa Chất Việt Nam) chưa có nghiên cứu đánh giá tổng thể trữ lượng đất Việt Nam Các kết nghiên cứu tìm kiếm từ năm 1958 đến phát nhiều điểm tụ khoáng đất Lai Châu, Lào Cai Yên Bái Dù nhiều báo Việt Nam đưa số trữ lượng tài nguyên đất có vào khoảng 1722 triệu tấn, song trữ lướng khai thác theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh gần triệu Báo Lao Động ngày 29/10/2010, trích dẫn lời Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Nguyễn Văn Đức cho biết trữ lường đất Việt Nam họp báo giao lưu trực tuyến định kỳ lần thứ II năm 2010( diễn vào ngày 28/10/2010): “ Hiện chưa thể xác định cụ thể quan trọng q trình chờ thăm dị, khảo nghiệm” Cũng theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, báo Hà Nội trích dẫn ngày 5/11/2010, nhà khoa học Việt Nam có nghiên cứu đất cách 50 năm 5 Nước ta nghiên cứu sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo nam châm vĩnh cửu, biến tính thép, chế tạo hợp kim gang, thủy tinh, bột màu, chất xúc tác xử lý khí thải tơ… Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng đất dừng lại mức phịng thí nghiệm quy mơ bán cơng nghiệp Hằng năm, nước ta khai thác nhỏ với số lượng vài chục quặng Bastnaesit Đông Pao( Lai Châu) vài nghìn quặng Monazit ven biển miền Trung để xuất tiểu ngạch Khó khăn lớn khai thác đất việc chúng có chứa nguyên tố độc, đặc biết nguyên tố có tính phóng xạ Vì thế, khai thác không cách gây ô nhiễm môi trường Để khai thác, tuyển chế biến đất đòi hỏi quy trình cơng nghệ cao mà Việt Nam chưa thể tự chủ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu cho biết gần nhiều đoàn chuyên gia đến từ Nhật Bản tiếp tục trở lại vùng có tiềm đất lớn tỉnh Trong đó, riêng Tập đồn Cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam (TKV) đối tác Nhật Bản (hai công ty Toyota Tsuho Sojitz) lập xong báo cáo nghiên cứu khả thi việc khai thác chế biến đất thân quặng F3 Đông Pao (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) Thân quặng thăm dò từ sớm năm 1986 phê duyệt đánh giá trữ lượng triệuu tấn, khống chất chế biến đất 8% Tình hình nghiên cứu cơng nghệ xử lý chế biến quặng đất Việt Nam Nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng đất Việt Nam chủ yếu thực Viện KH&CN Việt Nam, Viện Luyện kim màu, Viện Công nghệ Xạ số trường đại học Hà Nội 6 Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên đất gần chưa khai thác chế biến phục vụ kinh tế Một lý công nghệ chế biến quặng đất chưa nghiên cứu đầy đủ sản phẩm mong muốn chất lượng giá Một giai đoạn quan trọng công nghệ chế biến quặng đất nghiên cứu phân chia tinh chế nguyên tố đất thành nguyên tố riêng rẽ có độ tinh khiết cao Công nghệ chứa đựng hàm lượng khoa học cao bí cơng nghệ nhiều quốc gia sản xuất xuất đất Nghiên cứu phân chi tinh chế số nguyên tố đất giá trị cao có ý nghĩa quan trọng việc bước đầu đánh giá xây dựng quy trình tối ưu phân chia tinh chế nguyên tố đất Yên Phú Các nguyên tố đất phân nhóm trung phân nhóm nặng có Y có độ tinh khiết cao ngày sử dụng nhiều lĩnh vực công nghệ cao vật liệu phát quang, vật liệu hạt nhân, vật liệu gốm cao cấp… Các nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất tập trung chủ yếu vào quặng Nam Nậm Xe đặc biệt quặng đất Đông Pao, đặc điểm tinh quặng đất đưa vào nghiên cứu phân hủy hàm lượng đất cỡ 30-35% giai đoạn tuyển chưa nghiên cứu đầy đủ thành phần khoáng vật quặng Hao phương pháp dung để phân hủy tinh quặng đất bastnaesite phương pháp HCl-NaOH phương pháp axit H2SO4 Những nghiên cứu trình phân hủy quặng đất axit HCl lựa chọn thông số công nghệ như: nhiệt độ phân hủy, nhiệt độ hòa tách, tốc độ thời gian phân hủy, tương quan nước nhiệt khối lượng dung dịch phản ứng Sản xuất thử nghiệm tổng oxit đất quy mô bán sản xuất số thử nghiệm sản xuất cung cấp sản phẩm cho nhu cầu nghiên cứu ứng dụng nước Quá trình phân hủy theo phương pháp HCl-NaOH chủ yếu thử nghiệm mức đọ phòng thí nghiệm Phương pháp axit H2SO4 triển khai 110120 độ C, có cấp nhiệt; ngăn hóa tách đất nước; lắng lọc; khử Ce(IV) thành Ce(III) H2O2 phoi sắt, sau kết tủa tổng sunphat kép đất (III) Na2SO4 ; chuyển hóa đất từ dạng sunphat kép sang dạng hydroxit dung dịch NaOH Quy trình sản xuất áp dụng vào thực tế sản xuất số sản phẩm oxit đất có độ kỹ thuật cung cấp cho thị trường 7 Phương pháo tinh chế nghiên cứu phát triển Việ Công nghệ Xạ Dung mơi sử dụng PC88A Công nghệ nghiên cứu phát triển nghiên cứu phân chia nhóm tổng đất n Phú Quy trình thử nghiệm quy mô thiết bị chiết 300ml/bậc Quy trình phân chia nhóm tổng đất Đơng Pao quy mơ 4lít/bậc Phân chia tinh chế Y phương pháp chiết với Aliquat 336 môi trường SCN Phân chia tinh chế Gd, Sm nghiên cứu thực thiết bị chiết 300ml/bậc Các thơng số q trình phân chia thực việc sử dụng phần mềm mô Viện Công nghệ Xạ nghiên cứu phát triển Theo Đề tài nghiên cứu “Xử lý chế biến quặng đất Việt Nam” (do PGS.TS Lê Bá Thuận làm chủ nhiệm, thực năm 2007), sở phương án công nghệ kết nghiên cứu, Viện Công nghệ Xạ xây dựng sơ đồ công nghệ xử lý tinh quặng đất Đông Pao tách trực tiếp xeri từ dung dịch hòa tách thu nhận xeri hàm lượng cao (>90%) tổng đất Với sơ đồ công nghệ Viện thử nghiệm thiết bị pilot monazite Ấn Độ giúp với mẻ 500kg xử lý gần 10 tinh quặng Kết cho thấy công nghệ dễ mở rộng quy mơ, sản xuất đầu tư nhỏ khơng thải khí độc hại Sox HF, nhiệt độ phản ứng thấp b Khai thác sử dụng đất Việt Nam Theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, Việt Nam bắt đầu khai thác đất từ vài chục năm nay, sản lượng Lúc đó, Tiệp Khắc Ba Lan tham gia khai thác đất Việt Nam không nhiều Hằng năm, Việt Nam khai thác nhỏ, cỡ vài chục quặng bastnaesit Đông Pao vài ngàn quặng monazite hàm lượng 35-45%R203 sa khoáng ven iển miền Trung để bán theo đường tiểu ngạch Việc khai thác sử dụng đất Việt Nam chưa nhiều, lý cơng nghệ cơng nghệ nước làm, mà theo nhiều chuyên gia chủ yếu nhu cầu chưa cao Việt Nam nghiên cứu sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo nam châm vĩnh cửu, biến tính thép, chế tạo hợp kim gang, thủy tinh, bột màu, chất xúc tác xử lý khí thải tơ… nhưngg dừng lại quy mơ phịng thí nghiệm bán cơng nghiệp Hiện nhà khoa học Việt Nam tách nguyên tố đất đạt đến độ đến 98-99% ứng dụng cho nhiều ngành khác công nghiệp 8 Cụm cơng trình “ Cơng nghệ đất phục vụ sản xuất đời sống bảo môi trường” tặng giải thưởng Nhà nước KH&CN 2005 Nhóm nghiên cứu đề tài thuộc Viện Khoa học vật liệu (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam ), PGS.TS Lưu Minh Đại làm Chủ nhiệm, tìm công nghệ biến đất thành sản phẩm hữu ích, làm lợi cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng 9 Tại nước ta, nhà nghiên cứu vào ba hướng ứng dụng đất : Sử dụng làm chế phẩm vi lượng DH93 nhằm nâng cao suất trồng Sử dụng xúc tác lọc khí độc từ lị đốt rác y tế tô xe máy Sử dụng để chế tạo nam châm máy phát điện cực nhỏ Cả ba hướng nghiên cứu tiến hành từ 1990 GS.TS Đặng Vũ Minh PGS.TS Lưu Minh Đại có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng vi lượng đất nông nghiệp Theo Báo cáo “Một số kết qủa ứng dụng vi lượng đất nông nghiệp” năm 1999 GS.TS Đặng Vũ Minh PGS.TS Lưu Minh Đại, nước ta trữ lượng đất lớn nguồn cung cấp lâu dài cho loại phân vi lượng đất Những nghiên cứu thử nghiệm ảnh hưởng đất đến phát triển số trồng tiến hành năm 1990 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Viện thổ nhưỡng Nông hóa lần áp dụng đồng ruộng vào năm 1993 Chế phẩm phun DH93 dùng nơng nghiệp thứ phân bón vi lượng, giảm lượng phân bón thơng thường Với kết thử nghiệm lúa, cho thấy lúa phun DH93 tăng 7%-12% sản lượng, giảm lượng hạt lép, lúa dày hơn, cứng hơn; đỗ tương phun DH93 tăng suất 7-19%; hiệu thu điều lạc dung DH93 Đặc biệt, lúa trổ đều, chín sớm tuần giảm nhiều cơng chăm sóc Tỉnh Đồng Tháp, vựa lúa Nam Bộ nhận bàn giao công nghệ ứng dụng đất để sản xuất phân vi lượng DH93 Đất cịn có tác dụng giảm thải khí độc từ lị đốt rác y tế khói xe Tại Việt Nam có đề tài KC.02.05: “ Cơng nghệ chế tạo vật liệu xúc tác xử lý khí thải từ lò chất thải y tế”, Viện Khoa học Vật liệu, Viện KH&CN Việt Nam chủ trì Sau tách chiết kim loại đất sạch, nhà khoa học sử dụng chúng loại vật liệu xúc tác, kim loại đất sạch, nhà khoa học sử dụng chúng loại vật liệu xúc tác, đùn đúc dạng than tổ ong Đặt “viên than” hệ thống xả khói lị đốt ống xả xe, khí thảo qua xảy phản ứng hóa học Lị đốt rác thải y tế CAMAT Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam chế tạo, có lọc khí độc lắp đặt Hà Nội, Hải Dương, Nghệ An, Tây Ninh… 10 10 Tương đương người trưởng thành hít thở bình qn 7280m khơng khí/năm Hd suất liều chiếu qua đường tiêu hố xác lập theo cơng thức: Hd=(6,2×10-6K+2,8×10-4Ra+2,3×10-4Th+4,4×10-5U)×md(mSv/năm) + Hoạt độ phóng xạ mẫu đất, đá (A) xác lập theo công thức sau: A = ARa + 1,3ATh + 0,085AK ≤ 370 (Bq/kg) Trong đó: ARa, ATh, AK hoạt độ nguyên tố Ra, Th, K (Bq/kg) 68 68 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐO ĐỘ PHÓNG XẠ TẠI MỎ ĐẤT HIẾM NẬM XE Bảng : Bảng số liệu đo phổ đồng vị phóng xạ khu vực nghiên cứu ( Đo máy GAD6 ) ST T Tọa độ X_2000 Y_2000 340069 2490306 340239 2490479 340410 2490647 340579 2490816 340749 2490988 340918 2491155 341088 2491325 341262 2491500 339828 2490346 10 339999 2490521 11 340168 2490692 12 340340 2490861 13 340507 2491030 14 340677 2491202 15 340847 2491369 16 341020 2491538 17 339638 2490440 18 339808 2490613 19 339976 2490780 20 340146 2490951 21 340316 2491119 22 340485 2491290 23 340654 2491460 24 340824 2491630 25 339494 2490588 26 339666.59 2490757 339838.5 2490927.8 27 2491097.7 28 340010.5 340182.4 2491267.6 29 6 69 K (%) U (ppm) 240 480 720 960 1200 1440 1680 240 480 720 960 1200 1440 1680 240 480 720 960 1200 1440 1680 240 I (µR/h ) 16.7 51.2 46.9 117 106.5 75.6 26.3 22.3 14.3 28.1 72.9 71 87.7 74.7 41.9 23.4 15.1 47.2 116.9 112.8 49.9 32.8 58.1 39.3 22.5 24.2 4.7 2.1 2.1 6.1 21.1 2.2 4.4 3.3 1.8 3.6 4.1 4.1 4.2 2.9 1.8 1.8 3.3 6.2 5.8 2.8 4.1 3.4 2.9 3.2 3.8 12.6 28.6 26.8 86.6 77.8 52.4 22 21.7 14.7 16.4 57.6 51.8 42.3 54.3 18.2 26.7 15.2 27.7 87.5 88.2 30.2 20.5 33.3 24.1 21.9 21.4 480 122.2 5.7 58.3 720 90.4 9.2 62.2 960 54.9 5.8 32.8 Vị trí 69 340354.4 30 340526.3 31 340698.3 32 2491437.5 2491607.4 2491777.3 1200 55.3 10.5 39.3 1440 57.5 10.5 40.3 1680 69.9 3.4 24.7 Bảng 1.1: Bảng so sánh số liệu thu với tiêu chuẩn: Các đồng vị Độ hoạt phóng xạ Độ hoạt phóng xạ tiêu phóng xạ trung bình chuẩn I (µR/h) 54,54 K (% ) 4,9 4,48 U (ppm) 38,69 10,5 Th (ppm) 165,52 32,2 Qua kết tính tốn ta thấy hàm lượng đồng vị phóng xạ lớn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Bảng2 : Bảng kết nồng độ khí phóng xạ đo khu vực nghiên cứu ( đo Máy RAD -7 Mỹ sản xuất) ST T 70 Tọa độ X_2000 340069 340153 340239 340324 340410 Y_2000 2490306 2490394 2490479 2490563 2490647 Vị trí 120 240 360 480 Rn (Bq/m3) 16.7 25.5 68.8 77.5 103 70 Tn (Bq/ m3) 334 86.8 97.5 171 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 71 340495 340579 340663 340749 340833 340918 341002 341088 341170 339828 339913 339999 340086 340168 340255 340340 340423 340507 340593 340677 340761 340847 340931 341020 341122 339638 339722 339808 339892 339976 340061 340146 340229 340316 340399 340485 340571 340654 340738 340824 340922 339494 2490733 2490816 2490901 2490988 2491072 2491155 2491242 2491325 2491410 2490346 2490436 2490521 2490606 2490692 2490774 2490861 2490944 2491030 2491116 2491202 2491284 2491369 2491454 2491538 2491641 2490440 2490526 2490613 2490697 2490780 2490865 2490951 2491036 2491119 2491205 2491290 2491373 2491460 2491545 2491630 2491727 2490588 600 720 840 960 1080 1200 1320 1440 1560 120 240 360 480 600 720 840 960 1080 1200 1320 1440 1560 1680 1800 120 240 360 480 600 720 840 960 1080 1200 1320 1440 1560 1680 1800 71 86.8 97.7 241 60.8 263 78.8 45.5 19.7 8.5 8.5 19.7 25.5 50.1 111 231 157 133 86.8 68.8 78.1 77.7 75.7 33.4 25.5 16.7 16.7 8.5 33.4 77.7 60.8 211 130 111 77.1 103 57.7 86.8 86.8 50.1 33.4 8.5 113 231 131 139 101 77.7 33.4 19.7 8 16.7 33.4 77.7 56.7 104 320 171 77.7 50.1 69.7 115 86.8 50.1 16.7 8.5 19.7 68.8 113 68.8 156 201 171 86.8 97.7 80.7 122 97.7 33.7 50.1 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 339580.6 2490673 339666.59 2490757 339752.57 2490842.91 339838.5 2490927.86 2491012.8 339924.52 340010.5 2491097.76 340096.4 2491182.71 340182.4 2491267.66 340268.4 2491352.61 340354.4 2491437.57 340440.4 2491522.52 340526.3 2491607.47 340612.3 2491692.42 340698.3 2491777.37 340784.3 2491862.32 120 240 360 8.5 16.7 33.4 8.5 50.1 480 68.8 97.7 600 720 113 67.7 72.1 133 840 156 278 960 320 471 1080 303 156 1200 1320 123 86.8 97.7 68.8 1440 33.9 25.5 1560 16.7 8.5 1680 8.5 1800 16.7 Bảng 2.1: Bảng tính tốn nồng độ khí phóng xạ trung bình Ngun tố 72 Khí phóng xạ trung bình Rn (Bq/m3) 79,3 Tn (Bq/m3) 78,6 72 Ta có : tổng nồng độ trung bình CRn+ 4,6 x CTn = 79,3 + 4,6 x 78,6 = 440,86 Bq/m3 lớn nhiều so với 100 Bq/m3 nên khu vực có nguy nhiễm phóng xạ cao Bảng : Các kết suất liều phóng xạ đo trường ( đo Máy DKS96P Cộng hòa Liên bang Nga sản xuất ) STT 235 237 239 240 241 243 244 245 247 248 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 268 269 270 271 73 Tọa độ Suất liều (0m) Vị trí (µSv/h) X_2000 Y_2000 340069 2490306 0.42 340097 2490336 40 0.42 340123 2490364 80 0.36 340136 2490378 100 0.32 340153 2490394 120 0.37 340185 2490421 160 0.4 340199 2490434 180 0.37 340213 2490447 200 0.45 340239 2490479 240 0.41 340252 2490493 260 0.49 340283 2490521 300 0.51 340298 2490535 320 0.72 340311 2490549 340 1.04 340324 2490563 360 1.37 340337 2490577 380 0.77 340350 2490591 400 0.72 340368 2490606 420 1.11 340382 2490619 440 1.19 340396 2490633 460 0.9 340410 2490647 480 0.81 340424 2490661 500 0.73 340438 2490675 520 0.67 340452 2490691 540 0.5 340466 2490704 560 0.42 340480 2490717 580 0.37 340495 2490733 600 0.3 340510 2490749 620 0.54 340537 2490776 660 0.41 340550 2490789 680 0.63 340563 2490802 700 0.66 340579 2490816 720 0.4 73 Suất liều (1m) (µSv/h) 0.4 0.37 0.34 0.29 0.35 0.38 0.34 0.41 0.37 0.46 0.5 0.7 1.02 1.34 0.74 0.7 1.07 1.16 0.88 0.79 0.7 0.65 0.48 0.41 0.35 0.27 0.52 0.39 0.61 0.64 0.38 272 274 277 278 279 280 281 282 283 284 286 287 288 289 290 291 292 293 294 297 298 299 300 301 302 303 307 308 310 311 312 314 317 319 408 409 410 411 413 414 416 418 74 340594 340621 340663 340678 340693 340706 340719 340735 340749 340762 340791 340806 340820 340833 340846 340861 340876 340891 340905 340944 340960 340975 340989 341002 341015 341030 341088 341101 341130 341144 341157 341185 341231 341262 339828 339843 339858 339872 339900 339913 339942 339970 2490830 2490860 2490901 2490915 2490929 2490945 2490960 2490974 2490988 2491002 2491028 2491041 2491056 2491072 2491088 2491101 2491114 2491127 2491140 2491185 2491198 2491213 2491227 2491242 2491256 2491269 2491325 2491339 2491366 2491382 2491396 2491424 2491472 2491500 2490346 2490361 2490376 2490392 2490422 2490436 2490464 2490492 740 780 840 860 880 900 920 940 960 980 1020 1040 1060 1080 1100 1120 1140 1160 1180 1240 1260 1280 1300 1320 1340 1360 1440 1460 1500 1520 1540 1580 1640 1680 20 40 60 100 120 160 200 74 0.31 0.34 0.35 0.49 0.41 0.37 0.61 0.64 0.55 0.56 0.73 0.61 0.5 0.42 0.62 0.5 0.61 0.4 0.35 0.38 0.32 0.43 0.35 0.45 0.49 0.37 0.32 0.31 0.29 0.36 0.32 0.32 0.36 0.32 0.39 0.42 0.45 0.36 0.39 0.43 0.5 0.52 0.29 0.32 0.32 0.46 0.38 0.35 0.59 0.61 0.52 0.55 0.69 0.59 0.47 0.39 0.6 0.49 0.59 0.37 0.32 0.35 0.28 0.41 0.32 0.42 0.44 0.34 0.31 0.27 0.26 0.34 0.28 0.3 0.33 0.28 0.36 0.4 0.42 0.34 0.36 0.41 0.48 0.49 419 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 447 448 450 452 453 455 456 458 459 460 461 463 465 466 467 468 469 75 339984 340029 340043 340057 340071 340086 340101 340115 340128 340141 340154 340168 340182 340196 340209 340223 340238 340255 340268 340282 340296 340310 340325 340340 340353 340380 340393 340423 340453 340466 340492 340507 340537 340551 340565 340579 340607 340636 340650 340664 340677 340691 2490506 2490549 2490562 2490577 2490592 2490606 2490620 2490634 2490649 2490664 2490679 2490692 2490705 2490718 2490733 2490746 2490760 2490774 2490788 2490804 2490819 2490834 2490848 2490861 2490874 2490903 2490917 2490944 2490973 2490988 2491017 2491030 2491056 2491069 2491085 2491101 2491129 2491156 2491171 2491186 2491202 2491215 220 280 300 320 340 360 380 400 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700 720 740 780 800 840 880 900 940 960 1000 1020 1040 1060 1100 1140 1160 1180 1200 1220 75 0.55 0.59 0.67 0.67 0.76 0.77 0.88 0.75 0.84 0.83 0.93 1.12 0.86 0.71 0.58 0.47 0.41 0.36 0.43 0.54 0.32 0.59 0.66 0.39 0.31 0.32 0.36 0.41 0.39 0.47 0.57 0.49 0.43 0.58 0.59 0.43 0.42 0.41 0.49 0.54 0.56 0.43 0.51 0.56 0.67 0.64 0.73 0.75 0.82 0.68 0.8 0.77 0.88 1.04 0.81 0.67 0.54 0.42 0.38 0.32 0.38 0.5 0.29 0.56 0.61 0.35 0.27 0.29+ 0.35 0.4 0.36 0.43 0.54 0.46 0.41 0.53 0.57 0.41 0.39 0.38 0.46 0.51 0.53 0.4 470 340705 471 340720 473 340748 474 340761 475 340775 476 340789 478 340819 480 340847 481 340861 482 340875 484 340903 485 340917 486 340931 487 340945 488 340959 489 340975 490 340991 491 341006 492 341020 494 341053 495 341068 498 341122 590 339638 592 339666.28 339708.7 595 596 339722 597 339736.99 598 339751.14 599 339765 600 339779.42 601 339793.56 602 339808 605 339849 606 339864.27 339878.4 607 609 339906.7 610 339920.84 612 339949.13 613 339963.27 614 339976 76 2491228 2491241 2491270 2491284 2491298 2491312 2491342 2491369 2491383 2491397 2491424 2491439 2491454 2491467 2491480 2491494.49 2491508.98 2491523.47 2491538 2491566 2491589 2491641 2490440 2490468.28 1240 1260 1300 1320 1340 1360 1400 1440 1460 1480 1520 1540 1560 1580 1600 1620 1640 1660 1680 1720 1740 1800 40 0.36 0.33 0.4 0.49 0.39 0.35 0.4 0.32 0.78 0.77 0.67 0.59 0.41 0.53 0.5 0.44 0.47 0.43 0.39 0.4 0.34 0.32 0.32 0.33 0.35 0.3 0.36 0.43 0.35 0.32 0.37 0.31 0.76 0.68 0.65 0.57 0.37 0.46 0.45 0.39 0.43 0.4 0.35 0.34 0.29 0.29 0.29 0.32 2490510.71 2490526 2490538.99 2490553.14 2490571 2490581.42 2490595.56 2490613 2490654 2490666.27 100 120 140 160 180 200 220 240 300 320 0.32 0.49 0.93 1.04 1.09 1.04 1.1 0.92 1.06 0.88 0.29 0.45 0.88 0.96 1.04 0.95 1.06 0.86 0.95 0.79 2490680.42 2490708.7 2490722.84 2490751.13 2490765.27 2490780 340 380 400 440 460 480 0.95 1.04 1.17 1.26 1.04 1.09 0.86 0.95 1.12 1.19 0.99 1.05 76 615 339991.55 2490793.55 616 340005.7 2490807.7 617 340018 2490824 340033.9 618 2490835.98 340048.1 619 2490850.12 620 340061 2490865 340076.4 621 2490878.41 340090.5 622 2490892.55 625 340132.97 2490934.97 626 340146 2490951 340161.2 627 2490963.26 628 340175.4 2490977.4 629 340189 2490992 340203.6 630 2491005.69 340217.8 631 2491019.83 632 340229 2491036 633 340246.11 2491048.11 340260.2 634 2491062.25 635 340275 2491079 340288.5 636 2491090.54 340302.6 637 2491104.68 638 340316 2491119 340330.9 639 2491132.96 641 340360 2491162 642 340373.39 2491175.39 340387.5 643 2491189.53 644 340399 2491205 340415.8 645 2491217.82 647 340442 2491249 77 500 1.46 520 1.39 540 1.22 1.42 1.34 1.16 560 1.33 1.26 580 1.13 600 1.21 1.06 1.13 620 1.06 0.98 640 1.02 700 1.08 720 0.98 0.92 1.03 0.91 740 0.96 760 1.09 780 1.01 0.83 1.04 0.94 800 0.99 0.87 820 1.04 840 1.12 860 0.99 0.98 1.08 0.88 880 1.02 900 0.88 0.95 0.78 920 1.12 1.07 940 1.04 960 0.74 0.96 0.67 980 0.42 1020 0.41 1040 0.35 0.38 0.4 0.31 1060 0.41 1080 0.44 0.36 0.4 1100 0.36 1140 0.44 0.34 0.41 77 648 650 651 652 654 655 656 657 658 661 665 667 668 669 670 671 673 674 675 676 677 679 680 778 780 783 784 785 786 787 790 78 340458.2 340485 340500.6 340514.8 340543.1 340557.2 340571 340585.5 340599.67 340642.0 340698 340726.94 340738 340755.2 340769.37 340782 340811.8 340824 340840.0 340854.2 340874 340896.6 340922 339494 339526 339568 339580.6 339594.94 339609.27 339623.6 339666.59 2491260.24 2491290 1160 0.39 1200 0.36 0.35 0.33 2491302.67 1220 0.27 0.25 2491316.81 2491345.1 1240 0.37 1280 0.34 0.35 0.32 2491359.24 2491373 1300 0.32 1320 0.41 0.29 0.37 2491387.52 2491401.67 1340 0.33 1360 0.35 0.29 0.31 2491444.09 2491502 2491528.94 2491545 1420 1500 1540 1560 0.36 0.42 0.31 0.27 0.33 0.38 0.3 0.24 2491557.23 2491571.37 2491586 2491613.8 2491630 1580 1600 1620 1660 1680 0.31 0.35 0.38 0.32 0.3 0.29 0.33 0.36 0.31 0.27 2491642.08 1700 0.41 0.38 2491656.22 2491677 1720 0.33 1740 0.3 0.32 0.28 2491698.65 2491727 2490588 2490616.28 2490658 1780 1800 40 100 0.35 0.32 0.31 0.33 0.32 0.33 0.31 0.28 0.31 0.29 2490673 2490687 2490701 2490715 2490757 120 140 160 180 240 0.49 0.77 0.92 0.97 0.96 0.46 0.71 0.86 0.92 0.93 78 791 792 793 794 796 797 798 799 800 801 802 803 805 806 807 808 809 810 812 813 814 815 816 817 818 819 820 821 822 824 826 79 339680.92 339695.25 339709.58 339723.91 339752.57 339766.9 339781.23 339795.56 339809.89 339824.21 339838.5 339852.8 339881.5 339895.86 339910.19 339924.52 339938.85 339953.18 339981.84 339996.17 340010.5 340024.8 340039.1 340053.4 340067.8 340082.1 340096.4 340110.81 340125.1 340153.8 340182.4 2490772 2490786 2490800 2490814 2490842.91 2490857.07 2490871.23 2490885.38 2490899.54 2490913.7 260 280 300 320 360 380 400 420 440 460 0.87 0.92 1.06 0.99 1.12 0.99 1.07 1.04 1.01 1.05 0.8 0.86 0.98 0.91 1.07 0.94 1.04 0.95 0.8 0.98 2490927.86 480 1.24 1.07 2490942.02 500 1.43 1.34 2490970.33 2490984.49 2490998.65 2491012.81 2491026.97 2491041.13 2491069.44 2491083.6 2491097.76 540 560 580 600 620 640 680 700 720 1.48 1.46 1.35 1.06 0.99 1.21 1.07 1.17 1.07 1.37 1.33 1.17 1.03 0.92 1.13 1.02 1.11 1.02 2491111.92 740 1.16 1.12 2491126.08 760 1.06 0.94 2491140.24 780 1.07 1.02 2491154.4 800 1.06 0.95 2491168.55 820 0.98 0.81 2491182.71 2491196.87 840 1.08 860 1.17 1.05 1.13 2491211.03 2491239.35 880 1.09 920 1.08 0.93 1.03 2491267.66 960 0.95 0.85 79 827 340196.79 2491281.82 828 340211.12 2491295.98 340239.7 830 2491324.3 835 340311.43 2491395.09 340340.0 837 2491423.41 340354.4 838 2491437.57 340383.0 840 2491465.88 842 340411.74 2491494.2 844 340440.4 2491522.52 340483.3 847 2491564.99 340526.3 850 2491607.47 854 340583.7 2491664.1 857 340626.69 2491706.58 340655.3 859 2491734.9 340684.0 861 2491763.21 340712.6 863 2491791.53 340741.3 865 2491819.85 340784.3 868 2491862.32 980 0.61 1000 0.39 0.58 0.36 1040 0.36 1140 0.4 0.32 0.36 1180 0.36 0.31 1200 0.29 0.24 1240 0.36 1280 0.39 1320 0.36 0.34 0.36 0.32 1380 0.38 0.34 1440 0.38 1520 0.36 1580 0.33 0.35 0.31 0.31 1620 0.33 0.3 1660 0.36 0.29 1700 0.38 0.34 1740 0.32 0.3 1800 0.32 0.3 Bảng 3.1: Bảng so sánh trung bình suất liều phóng xạ với tiêu chuẩn Suất liều 80 Gía trị trung bình suất liều Suất liều (0m) (µSv/h) 0.64 Suất liều (1m) (µSv/h) 0.56 80 Dựa vào bảng số liệu ta thấy Suất liều xạ gamma > 0.3 (µSv/h) vượt giới hạn cho phép 81 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu, với nỗ lực tập thể nhóm nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Từ nguồn tài liệu thu thập kết khảo sát thực tế thực địa so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhiễm phóng xạ khả gây nhiễm phóng xạ khai thác sử dụng đất Mỏ đất Nậm Xe cao Do đó cần có giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại từ ô nhiễm phóng xạ đối với cán bộ, công nhân và đồng bào các dân tộc vùng Cụ thể sau: 82 82

Ngày đăng: 20/08/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐẤT HIẾM VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI MÔI TRƯỜNG

  • 1.1 Đất hiếm là gì?

  • 1.2. Vấn đề khai thác và sử dụng đất hiếm trong và ngoài nước

  • 1.2.1: Khai thác và sử dụng đất hiếm ở Việt Nam

  • a. Trữ lượng

  • Theo ‘báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài hợp tác KH&CN theo nghị định thư Việt Nam –Hàn Quốc’ xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam (do PGS.TS Lê Bá Thuận làm chủ nhiệm, thực hiện năm 2007), Việt Nam có nguồn đất hiếm phong phú, mỏ đất hiếm Yên Phú giàu nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và đất hiếm phân nhóm nặng và mỏ đất hiếm Đông Pao giàu nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ. Ở nước ta quặng bastnaesite được phát hiện thấy ở Đông Pao, Bắc Nậm Xe và Nam Nậm Xe, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với trữ lượng 984.000 tấn oxit đất hiếm (cấp R1E). Tổng trữ lượng tiềm năng của 3 mỏ này cỡ 20 triệu tấn. Khoáng vật xenotime cũng được tìm thấy ở Yên Phú,Yên Bái. Hàm lượng trung bình tổng đất hiếm trong quặng ở Yên Phú là 1% với tổng trữ lượng cấp C1 + C2 là 18 nghìn tấn. Quặng đất hiếm Yên Phú giàu về nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và phân nhóm nặng. Tổng nguyên tố nhóm trung và nhóm nặng lên đến gần 50%.

  • Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh (tổng hội Địa Chất Việt Nam) hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng thể về trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu tìm kiếm từ năm 1958 đến nay đã phát hiện được nhiều điểm tụ khoáng đất hiếm ở Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Dù nhiều bài báo ở Việt Nam đưa ra con số trữ lượng tài nguyên đất hiếm hiện có vào khoảng 17-22 triệu tấn, song trữ lướng khai thác theo như PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh chỉ gần là 1 triệu tấn. Báo Lao Động ngày 29/10/2010, trích dẫn lời Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Nguyễn Văn Đức cho biết về trữ lường đất hiếm ở Việt Nam trong cuộc họp báo giao lưu trực tuyến định kỳ lần thứ II năm 2010( diễn ra vào ngày 28/10/2010): “ Hiện vẫn chưa thể xác định cụ thể là bao nhiêu và quan trọng đang trong quá trình chờ thăm dò, khảo nghiệm”

  • Cũng theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, được báo Hà Nội trích dẫn ngày 5/11/2010, các nhà khoa học Việt Nam đã có những nghiên cứu về đất hiếm cách đây hơn 50 năm.

  • Nước ta đã nghiên cứu sử dụng đất hiếm trong các lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo nam châm vĩnh cửu, biến tính thép, chế tạo hợp kim gang, thủy tinh, bột màu, chất xúc tác trong xử lý khí thải ô tô… Tuy nhiên, những nghiên cứu ứng dụng đất hiếm vẫn dừng lại ở mức phòng thí nghiệm và quy mô bán công nghiệp. Hằng năm, nước ta mới khai thác nhỏ với số lượng vài chục tấn quặng Bastnaesit ở Đông Pao( Lai Châu) và vài nghìn tấn quặng Monazit ở ven biển miền Trung để xuất khẩu tiểu ngạch. Khó khăn lớn nhất trong khai thác đất hiếm chính là việc chúng có chứa nguyên tố rất độc, đặc biết là nguyên tố có tính phóng xạ. Vì thế, nếu khai thác không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường. Để khai thác, tuyển và chế biến đất hiếm đòi hỏi quy trình công nghệ rất cao mà Việt Nam chưa thể tự chủ được.

  • Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lai Châu cho biết gần đây nhiều đoàn chuyên gia đến từ Nhật Bản tiếp tục trở lại những vùng có tiềm năng đất hiếm lớn ở tỉnh này. Trong đó, riêng Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam (TKV) đã cùng đối tác Nhật Bản (hai công ty Toyota Tsuho và Sojitz) lập xong báo cáo nghiên cứu khả thi việc khai thác và chế biến đất hiếm thân quặng F3 Đông Pao (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu). Thân quặng này được thăm dò từ sớm và năm 1986 đã được phê duyệt đánh giá trữ lượng trên 1 triệuu tấn, trong đó khoáng chất có thể chế biến đất hiếm trên 8%.

  • Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng đất hiếm ở Việt Nam.

  • Nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng đất hiếm ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện ở Viện KH&CN Việt Nam, Viện Luyện kim màu, Viện Công nghệ Xạ hiếm và một số trường đại học ở Hà Nội.

  • Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên đất hiếm này gần như chưa được khai thác chế biến phục vụ nền kinh tế. Một trong những lý do là công nghệ chế biến quặng đất hiếm chưa được nghiên cứu đầy đủ để có thể cho sản phẩm mong muốn về chất lượng và giá cả. Một trong những giai đoạn quan trọng trong công nghệ chế biến quặng đất hiếm là nghiên cứu phân chia tinh chế các nguyên tố đất hiếm thành nguyên tố riêng rẽ có độ tinh khiết cao. Công nghệ này chứa đựng hàm lượng khoa học cao và hiện nay cũng là bí quyết công nghệ của nhiều quốc gia sản xuất và xuất khẩu đất hiếm. Nghiên cứu phân chi tinh chế một số nguyên tố đất hiếm giá trị cao có ý nghĩa quan trọng trong việc bước đầu đánh giá và xây dựng quy trình tối ưu phân chia tinh chế nguyên tố đất hiếm ở Yên Phú. Các nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và phân nhóm nặng trong đó có Y có độ tinh khiết cao ngày càng được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghệ cao như vật liệu phát quang, vật liệu hạt nhân, vật liệu gốm cao cấp…

  • Các nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất hiếm được tập trung chủ yếu vào quặng Nam Nậm Xe và đặc biệt quặng đất hiếm Đông Pao, đặc điểm của tinh quặng đất hiếm được đưa vào nghiên cứu phân hủy là hàm lượng đất hiếm cỡ 30-35% do giai đoạn tuyển chưa được nghiên cứu đầy đủ và do thành phần khoáng vật của quặng. Hao phương pháp cơ bản được dung để phân hủy tinh quặng đất hiếm bastnaesite là phương pháp HCl-NaOH và phương pháp axit H2SO4.

  • Những nghiên cứu về quá trình phân hủy quặng đất hiếm bằng axit HCl đã lựa chọn được các thông số công nghệ như: nhiệt độ phân hủy, nhiệt độ hòa tách, tốc độ và thời gian phân hủy, sự tương quan giữa hơi nước quá nhiệt và khối lượng dung dịch phản ứng. Sản xuất thử nghiệm tổng oxit đất hiếm quy mô bán sản xuất cũng như một số thử nghiệm sản xuất đã cung cấp sản phẩm cho nhu cầu nghiên cứu và ứng dụng trong nước.

  • Quá trình phân hủy theo phương pháp HCl-NaOH chủ yếu được thử nghiệm ở mức đọ phòng thí nghiệm. Phương pháp axit H2SO4 đã được triển khai ở 110-120 độ C, có cấp nhiệt; ngăn hóa tách đất hiếm bằng nước; lắng lọc; khử Ce(IV) thành Ce(III) bằng H2O2 hoặc bằng phoi sắt, sau đó kết tủa tổng sunphat kép đất hiếm (III) bằng Na2SO4 ; chuyển hóa đất hiếm từ dạng sunphat kép sang dạng hydroxit bằng dung dịch NaOH. Quy trình sản xuất áp dụng vào thực tế đã sản xuất được một số sản phẩm oxit đất hiếm có độ sạch kỹ thuật cung cấp cho thị trường.

  • Phương pháo tinh chế được nghiên cứu và phát triển ở Việ Công nghệ Xạ hiếm. Dung môi chính được sử dụng là PC88A. Công nghệ được nghiên cứu phát triển là nghiên cứu phân chia nhóm tổng đất hiếm Yên Phú. Quy trình này được thử nghiệm ở quy mô thiết bị chiết 300ml/bậc. Quy trình phân chia nhóm tổng đất hiếm Đông Pao ở quy mô 4lít/bậc. Phân chia tinh chế Y bằng phương pháp chiết với Aliquat 336 trong môi trường SCN. Phân chia tinh chế Gd, Sm cũng được nghiên cứu nhưng thực hiện trên thiết bị chiết 300ml/bậc. Các thông số của quá trình phân chia này được thực hiện trên việc sử dụng phần mềm mô phỏng do Viện Công nghệ Xạ hiếm nghiên cứu và phát triển.

  • Theo Đề tài nghiên cứu “Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam” (do PGS.TS Lê Bá Thuận làm chủ nhiệm, thực hiện năm 2007), trên cơ sở phương án công nghệ và kết quả nghiên cứu, Viện Công nghệ Xạ hiếm đã xây dựng sơ đồ công nghệ xử lý tinh quặng đất hiếm Đông Pao và tách trực tiếp xeri từ dung dịch hòa tách thu nhận xeri hàm lượng cao (>90%) và tổng đất hiếm. Với sơ đồ công nghệ này Viện đã thử nghiệm trên thiết bị pilot monazite do Ấn Độ giúp với mẻ 500kg và đã xử lý gần 10 tấn tinh quặng. Kết quả cho thấy công nghệ dễ mở rộng quy mô, sản xuất đầu tư nhỏ không thải khí độc hại như Sox và HF, nhiệt độ phản ứng thấp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan