GIAO DUC MY THUAT LOP 4 THEO VNEN

70 628 0
GIAO DUC MY THUAT LOP 4 THEO VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ hai ngày 24 đến thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015 Tiết 1: Vẽ trang trí: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ MỤC TIÊU: Biết cách pha các màu da cam, xanh lá và tím Nhận biết được các cặp màu bổ túc Pha được các màu theo hướng dẫn Tập pha được các màu da cam, xanh lá và tím II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - SGK, SGV - Hộp màu, bảng các màu bản Đối với học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS nêu tên màu bản đã học ( Đỏ, vàng, xanh lam ) - HS quan sát tranh SGK và nêu cách pha màu : da cam, xanh lá và tím ( Màu đỏ + màu vàng = màu cam ) - GV giới thiệu các cách pha màu bản để được các màu da cam, xanh lá cây, tím - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc, nóng lạnh - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách pha màu - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận tìm hiểu cách pha màu bột, cách pha màu nước, sáp, chì màu - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung: + Cách pha màu bột: Dùng nước sạch và keo trộn các màu bột với tạo màu mới Tùy lượng màu pha trộn các màu sắc khác + Cách pha màu nước: Dùng nước sạch pha trộn các màu với được màu mới Chú ý pha cho lượng nước và màu vừa phải + Sáp màu và chì màu: Có thể vẽ chồng các màu lên để tạo màu khác B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS xem bài HS năm trước - HS thực hành cá nhân pha các màu da cam, xanh lá cây, tím giấy A4 ( bằng màu nước) hoặc chép lại hình 4, SGK vào vở - GV hướng dẫn để HS pha đúng màu, vẽ màu đúng hình *ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu với bạn bè bức tranh mình vẽ ********************************************** Tuần 2: Thứ hai ngày 31 đến thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2015 Tiết 2: Vẽ theo mẫu: VẼ HOA, LÁ I/ MỤC TIÊU: Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, lá Biết cách vẽ hoa, lá Vẽ được hoa, chiếc lá theo mẫu II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Một số tranh ảnh hoa lá có màu sắc đẹp - Một số hoa lá thật - Tranh hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ HS Đối với học sinh: - Mẫu hoa lá thật, SGK, Vở tập vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét + Tên các loại hoa, lá? ( Hoa huệ, hoa phượng, lá bàng ) + Đặc điểm, hình dáng mỗi loại hoa lá? ( Lá bàng to, tròn ) + Màu sắc hoa lá? ( Lá thường màu xanh, hoa phượng màu đỏ ) + Nêu sự khác giữa các loại hoa lá, kể tên các loại hoa lá mà em biết? - GV nhận xét, bổ xung Cách ve - GV cho HS quan sát số bài vẽ, tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, yêu cầu HS tự tìm, nêu cách vẽ, các bước vẽ hoa lá theo mẫu - GV nhận xét, nêu các bước vẽ bản, vẽ mẫu: + Vẽ khung hình chung + Vẽ phác các nét lá + Chỉnh sửa cho giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa lá - GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy vẽ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS xem bài HS năm trước - HS thực hành vẽ cá nhân - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ hoa lá ngoài trời - GV lưu ý HS cần quan sát kĩ, chọn hoa, cành lá đẹp để vẽ và vẽ màu theo ý thích *ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhận xét về: + Cách sắp xếp + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập mình ********************************************** Tuần 3: Thứ hai ngày 07 đến thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tiết 3: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc một số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật - Vẽ được một vài vật theo ý thích II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: SGK, SGV Tranh một số vật quen thuộc Bài vẽ HS Đối với học sinh: Giấy vẽ, vở thực hành Bút chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát tranh các vật và nêu câu hỏi: + Tên các vật là gì? ( Con voi, mèo, gà ) + Hình dáng, màu sắc các vật? ( Con voi to lớn, mèo nhỏ ) + Đặc điểm nổi bật các vật? ( Con voi có vòi, có ngà ) + Các bộ phận vật? ( Con voi có đầu, thân, chân, vòi, ngà ) + Kể tên một số vật khác mà em biết? - GV nhận xét, bổ xung Cách ve tranh đề tài vật quen thuộc - GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu các bước vẽ - HS thảo luận nhóm tìm hiểu các bước: + Bước 1: Vẽ phác hình dáng chung + Bước 2: Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm vật + Bước 3: Vẽ hoàn chỉnh và tô màu - GV lưu ý HS muốn vẽ được bức tranh đẹp có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS xem bài HS năm trước - GV yêu cầu vài HS nêu và miêu tả vật mình định vẽ ( HS miêu tả vật ) - GV cho HS thực hành vẽ cá nhân tranh các vật theo đúng các bước - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS *ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ hình dáng, các bộ phận vật, cách vẽ màu + Các nhóm trưng bày, nhận xét theo nhóm, chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ, quan sát, vẽ tranh một vật mình yêu thích - Trưng bày tranh tại góc học tập mình ********************************************** Tuần 4: Thứ hai ngày 14 đến thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015 Tiết 4: Vẽ trang trí: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU: - Tìm hiểu vẻ đẹp học tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Tập chép một họa tiết đơn giản II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - SGK, SGV - Tranh các học tiết trang trí dân tộc, số đồ dùng có trang trí học tiết - Bài vẽ HS Đối với học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH + Các họa tiết trang trí là những hình gì? ( Hình hoa lá, vật ) + Hình ảnh họa tiết trang trí có đặc điểm gì? ( Được đơn giản so với mẫu thật ) + Cách sắp xếp hoạ tiết thế nào? ( Sắp xếp cân đối nhau, đối xứng qua các trục ) + Hoạ tiết trang trí được dùng ở đâu? ( Trang trí ở bát, đĩa, đình, chùa ) - GV bổ sung và kết luận về họa tiết trang trí dân tộc Tìm hiểu cách chép họa tiết - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm các bước vẽ - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh SGK tìm hiểu các bước - GV nhận xét, hướng dẫn các bước : + Phác hình chung cho họa tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết + Đánh dấu các điểm và vẽ hình bằng nét thẳng + Quan sát, điều chỉnh cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và tô màu theo ý thích - HS quan sát một số bài vẽ HS B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS chọn họa tiết, quan sát kĩ trước vẽ - Cho HS thực hành chép họa tiết vào vở tập vẽ - GV lưu ý HS vẽ theo các bước - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng *ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình + Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Quan sát, tìm hiểu các họa tiết trang trí đời sống hàng ngày - Trưng bày tại góc học tập mình ********************************************** Tuần 5: Thứ hai ngày 21 đến thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2015 Tiết 5: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh - Cảm nhận được vẻ đẹp tranh phong cảnh - Tập mô tả hình ảnh, màu sắc tranh II/ CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ tranh phong cảnh HS Đối với học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Khởi động - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe giới thiệu bài Tìm hiểu về tranh phong cảnh - GV giới thiệu số tranh phong cảnh, yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Vẽ cảnh đẹp, có thêm người, các sự vật khác ) + Các hình ảnh tranh? ( Vẽ cảnh vật là ) +Tranh phong cảnh thường vẽ bằng các chất liệu gì? ( Bột màu, sơn dầu, màu nước ) - GV nêu kết luận về tranh phong cảnh Hướng dẫn HS xem tranh a.Tranh phong cảnh Sài Sơn - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm +Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh có những hình ảnh nào? Đâu là hình ảnh chính, phụ? + Cách sắp xếp các hình ảnh tranh? + Màu sắc tranh? - GV nhận xét nêu tóm tắt về bức tranh Phong cảnh Sài Sơn b.Tranh Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài (như khai thác tranh ở trên) - GV nhận xét, bổ xung c Tranh Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm, và giới thiệu để HS nhận biết vẻ đẹp Hồ Gươm - Yêu cầu HS thảo luận : + Mô tả các hình ảnh tranh? + Chất liệu tranh? + Em hãy nêu nhận xét về màu sức tranh? - GV nhận xét, bổ xung và nêu kết luận về tranh *ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh phong cảnh theo ý thích ********************************************** 10 Ban học tập gợi ý nhóm trưởng yêu cầu các nhóm bình chọn bài đẹp nhận xét các bài tập về: + Nội dung phù hợp đề tài +Cách sắp xếp hình ảnh + Màu sắc - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em về giới thiệu bài vẽ cho gia đình cùng xem - Chuẩn bị bài sau Giáo viên nhận xét chung ***************************************** Tuần 11: Thứ hai ngày 28 đến thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2016 Bài 29: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI 56 I MỤC TIÊU: Hiểu về nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc Biết cách mô tả,nhận xét xem tranh về đề tài sinh hoạt HSKG:.Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà mình thích II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: - Sưu tầm tranh về các đề tài học sinh các lớp trước - Tranh bộ đồ dùng dạy học - Sưu tầm thêm tranh thiếu nhi và tranh phiên bản thiếu nhi Đối với học sinh: - Sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo - Vở tập vẽ, dụng cụ học vẽ - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài 29 A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Xem tranh Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân - GV đưa tranh và yêu cầu học sinh xem tranh, tìm hiểu nội dung qua một số câu hỏi gợi ý: (?) Cảnh thăm ông bà diễn ở đâu? (?) Trong tranh có những hình ảnh nào? (?) Hãy miêu tả hình dáng mỗi người từng công việc? (?) Màu sắc bức tranh thế nào? (?) Em có cảm nhận gì xem bức tranh này? - GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm với ông bà Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi những người ruột thịt Màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà - GV cho cả lớp cùng tìm hiểu tranh qua hình thức thảo luận nhóm lớn (6em), vòng phút Qua một số câu hỏi gợi ý: (?) Bức tranh vẽ đề tài gì? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh tranh? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? (?) Các dáng hoạt động các bạn tranh có sinh động không? Màu sắc tranh thế nào? - Các nhóm xem tranh theo gợi ý - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày nội dung bức tranh nhóm mình đã thảo luận - GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi thiếu nhi với 57 những hình ảnh sinh động: Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh đẹp và tươi vui Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 Tranh sáp màu Phương Thảo - GV yêu cầu học sinh xem tranh theo nhóm đôi và tìm hiểu nội dung tương tự các câu hỏi gợi ý - GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt thiếu nhi: Làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say - Ba bức tranh các em vừa được xem là ba tranh đẹp các bạn thiếu nhi vẽ Các bạn đã vẽ những hoạt động khác đều rất quen thuộc với lứa tuổi nhỏ Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp  ĐÁNH GIÁ Giáo viên nhận xét, đánh giá tiến học sinh - Hình vẽ: Cân đối - Màu sắc: Tươi sáng, hài hòa Giáo viên bổ sung nhận xét xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em cho gia đình xem bài vẽ tranh - Quan sát các họa tiết *************************************** Tuần 12: Thứ hai ngày 04 đến thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2016 Bài 30: Vẽ theo mẫu: 58 VẼ CÂY I MỤC TIÊU: Hiểu hình dáng, màu sắc một số loại quen thuộc Biết cách vẽ và vẽ được một vài Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh HSKG:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: - Sưu tầm ảnh một số loại có hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng) - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh các lớp trước Đối với học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học Bài 30: Vẽ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh chuẩn bị: (?) Trong ảnh có những gì? (?) Cây thường có các bộ phận nào? (?) Màu sắc thế nào? (?) Em hãy phân biệt sự khác các loại này? - GV chốt ý: Có rất nhiều loại cây, mỗi loại đều có hình dáng và vẻ đẹp riêng Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy như: thân, cành, lá Màu sắc rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian Cây rất cần thiết cho người, cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, chống sói mòn, điều hoà không khí; lá, hoa, quả có thể làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế, …Cây là bạn người, vì vậy chúng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ xanh Cách ve cái Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nêu bước vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung cây: thân cây, vòm lá (tán lá) + Vẽ phác các nét thân, cành, sống lá (cây dừa, cau…),… + Vẽ chi tiết thân, cành, lá cho rõ đặc điểm + Vẽ màu đậm nhạt theo mẫu hoặc theo ý thích - Các em có thể vẽ một hoặc nhiều để tạo thành một vườn theo ý thích, có thể vẽ cùng loại hay khác loại, vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh đẹp và sinh động B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 59 - Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước - Học sinh thực hành vẽ cá nhân, quan sát thật để vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh quá trình thực hành  ĐÁNH GIÁ Giáo viên để học sinh tự trưng bày bào vẽ lên bảng nhận xét: + Bố cục hình vẽ (Cân đối với tờ giấy) + Hình dáng (rõ đặc điểm) + Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt) Giáo viên bổ sung nhận xét xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu các bước vẽ cây? - Muốn chăm sóc và bảo vệ các em phải làm gì? - Quan sát một số lọ hoa có trang trí - Em cho gia đình xem bài vẽ cái - Quan sát các họa tiết *************************************** Tuần 13: Thứ hai ngày 11 đến thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2016 Bài 31: Vẽ trang trí: 60 TRANG TRÍ LỌ HOA I MỤC TIÊU: Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa Biết cách trang trí lọ hoa Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích HSKG :Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác - Ảnh một số kiểu lọ hoa đẹp Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa - Bài vẽ đẹp học sinh các lớp trước Đối với học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học Bài 31: Trang trí lọ hoa A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh chuẩn bị: (?) Em có nhận xét gì về các lọ hoa này? (?) Lọ hoa gồm có những bộ phận nào? (?) Màu sắc các lọ hoa này có giống không? (?) Ngoài các lọ hoa này em còn biết các dạng lọ nào nữa? Cách trang trí lọ hoa Giáo viên cho học sinh quan sát SGK nêu bước vẽ: (?) Hai lọ hoa này có gì khác nhau? (?) Vậy muốn trang trí được lọ hoa thế này em cần phải làm gì? - GV treo đồ dùng và hướng dẫn cách vẽ Tuỳ theo lọ hoa mà các em chọn hoạ tiết để vẽ - Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở thân hoặc chân lọ - Phác hình mảng ở thân lọ tuỳ theo ý thích - Phác hình trang trí cụ thể ở từng phần - Vẽ hoạ tiết vào các mảng như: hoa, lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh,… - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt bài mới đẹp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước 61 - Học sinh thực hành vẽ cá nhân, quan sát thật để vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh quá trình thực hành  ĐÁNH GIÁ Giáo viên yêu cầu học sinh treo nhận xét: + Hình dáng lọ hoa; + Cách trang trí (mới, lạ, hài hoà); + Màu sắc đẹp, có đậm nhạt; - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cách trang trí lọ hoa? Giáo viên bổ sung nhận xét xếp loại vẽ, nhận xét chung tiết học *************************************** Tuần 14: 62 Thứ hai ngày 18 đến thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2016 Bài 32: Tập nặn tạo dáng: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: HS biết chọn đề tài phù hợp HS biết cách nặn tạo dáng Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc vật,theo ý thích HSKG: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: Một số tượng nhỏ; người, vật bằng thạch cao, sứ,… Ảnh về người hoặc vật và ảnh các hình nặn Bài tập nặn học sinh các lớp trước Đối với học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình hình ảnh chuẩn bị : + Về các bộ phận người hoặc vật (?) Em có nhận xét gì về các thế dáng người hoặc các vật này? (?) Hãy kể tên các bộ phận người hoặc vật? - Cho học sinh xem một số hình nặn dáng người, dáng các vật để các em tham khảo Cách nặn - GV gọi học sinh nhắc lại cách nặn mà em học 23 - GV thao tác cách nặn vật hoặc người: + Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,…rồi dính ghép lại thành hình; + Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận; + Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động - Cho các em xem một số bài tập nặn học sinh các lớp trước để các em tham khảo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước - Học sinh thực hành vẽ theo nhóm 63 - Gợi ý để học sinh nặn: + Tìm nội dung (Nặn người hay vật? Trong họat động nào?); + Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tào dáng; + Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: Vui chơi, kéo co, chọi gà, đấu vật, học,… - Trong học sinh nặn, giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm những em còn lúng túng  ĐÁNH GIÁ - GV học sinh nhận xét xếp loại số tập nặn: + Hình (rõ đặc điểm); + Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động); + Sắp xếp (rõ nội dung) - GV bổ sung, động viên HS có bài nặn đẹp Tuyên dương các em trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Nêu các bước nặn ? + Về nhà cho gia đình xem bài nặn mình + Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu để chuẩn bị cho bài sau Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ *************************************** Tuần 15: 64 Thứ hai ngày 25 đến thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2016 Bài 33: Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU: HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm mẫu có dạng hình trụ và hình cầu HS biết cách vẽ hình trụ va hình cầu Vẽ được hình gần giống mẫu Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: - Mẫu vẽ: một số mẫu khác để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh các lớp trước Đối với học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh chuẩn bị: (?) Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? (?) Em có nhận xét gì về hai vật mẫu này? (?) Vị trí đồ vật ở trước, ở sau thế nào? (?) Em có nhận xét gì về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏcủa hai đồ vật này? (?) Độ đậm nhạt chúng thế nào? - GV bổ sung sau các em nhận xét Ở mỗi hướng nhìn khác thì mẫu khác về Khoảng cách hoặc phần che khuất các vật mẫu Hình dáng và các chi tiết mẫu Chính vì vậy các em phải quan sát mẫu để vẽ theo hướng nhình mình Cách ve Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nêu bước vẽ: + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang; + Vẽ phác khung hình chung cho cân đối với trang giấy + Tìm tỉ lệ từng vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết chú ý độ đậm nhạt + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu - Yêu cầu học sinh vẽ phải quan sát mẫu để vẽ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 65 - Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước - Học sinh thực hành vẽ theo nhóm - GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh nhìn mẫu rõ nhất để vẽ - Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình - Trong học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lung túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát hiện những chỗ chưa đạt để điều chỉnh  ĐÁNH GIÁ Giáo viên để học sinh tự trưng bày bào vẽ lên bảng nhận xét: + Bố cục cân đối với tờ giấy; + Hình vẽ rõ đặc điểm vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp Giáo viên bổ sung nhận xét xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu cách vẽ Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? - Quan sát và nhận xét một số đồ vật gia đình về hình dáng, cấu trúc chúng - Về nhà giới thiệu bài vẽ cho gia đình cùng xem - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh *************************************** Tuần 16: 66 Thứ hai ngày 04 đến thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2016 Bài 34: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU: Hiểu hình dáng,cách trang trí chậu cảnh Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích HSKG:Tạo được dáng chậu và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên ,một số loại chậu cảnh đẹp - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí - Bài vẽ HS Đối với học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *Khởi động Hát tập thể A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu, ghi tiêu đề bài học - Học sinh ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học 2.Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh chuẩn bị: - Em có nhận sét gì về các chậu cảnh? - Về hình dáng ? - Về cách trng trí , màu sắc ? Cách ve và trang trí chậu cảnh Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nêu bước vẽ: - Phác khung hình chậu - Vẽ trục và tìm tỉ lệ các bộ phận chậu cảnh - Phác hình bằng các nét thẳng - Vẽ chi tiết tạo dáng chậu cảnh và vẽ trang trí B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Giáo viên cho học sinh xem bài học sinh năm trước - Học sinh thực hành vẽ cá nhân 67 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh quá trình thực hành  ĐÁNH GIÁ Giáo viên để học sinh tự trưng bày bào vẽ lên bảng nhận xét: + Hình dáng chậu + Cách trang trí Giáo viên bổ sung nhận xét xếp loại tranh, nhận xét chung tiết học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu các bước tạo dáng và trang trí chậu cảnh? - Mỗi đồ vật gia đình đều đáng yêu vì vậy chúng ta nên yêu quý chúng - Em cho gia đình xem bài vẽ *************************************** Tuần 17: 68 Thứ hai ngày 11 đến thứ năm ngày 14 tháng 05 năm 2016 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - Đây là năm học cuối bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật năm học và bậc học - Nhà trường thấy được công tác quản lý dạy - học mỹ thuật - GV rút kinh nghiệm dạy - học ở những năm tiếp theo - HS thấy được những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu năm học tiếp theo ở bậc THCS - Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật em mình II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà) - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0 - Trưng bày nơi thuận tiện trường để mọi người cùng xem - Trình bày đẹp: có bo, nẹp, dây treo Phía dưới các bài vẽ có đề tên tranh, tên HS, tên lớp Có thể trình bày theo từng phân môn, có thể dùng trang trí ở lớp, ở trường vào các ngày lễ hội; đồng thời còn sử dụng để làm ĐDDH - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật có hiệu quả ở những năm sau III ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt *************************************** 69 70

Ngày đăng: 20/08/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 9:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan