Đông Nam á và Ấn Độ lịch sử 12

2 573 1
Đông Nam á và Ấn Độ lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai 2. Quá trình xây dựng và phát triển nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. Sau khi giành độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ. Nội dung: phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa. Thành tựu: đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân, giải quyết thất nghiệp, tăng thu nhập quốc dân… Hạn chế: thiếu vốn, công nghệ… Từ những năm 60, 70 nhóm 5 nước chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hương ngoại). Nội dung: tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Thành tựu: kinh tế xã hội biến đổi, tỷ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dich đối ngoại tăng. Hạn chế: phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài, đầu tư bất hợp lí… 3. Tổ chức ASEAN. a. Hoàn cảnh ra đời Sau khi giành độc lập, các nước thấy cần phải hợp tác để phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quóc bên ngoài. Đồng thời sự thành công của các tổ chức hợp tác khu vực đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết. 881967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin. Trụ sở đặt tại Giacácta (Inđônêxia). Hiện nay ASEAN gồm 10 nước: Brunây (1984), Việt Nam (2871995), Lào và Myanma (1997), Campuchia (1999) b. Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua sự hợp tác chung giữa các nước thành viên. Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, tự do, trung lập c. Các giai đoạn phát triển: 1967 – 1975, là tổ chức non trẻ, chưa có vị trí trên trường quốc tế. 1976 đến nay: sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng việc các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (Inđônêxia). Nội dung hiệp ước Bali  Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ  Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau  Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau  Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình  Hợp tác, phát triển có hiệu quả

ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Sự thành lập quốc gia độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai Quá trình xây dựng phát triển nhóm nước sáng lập ASEAN Sau giành độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN tiến hành công nghiệp hóa thay nhập (chiến lược kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Nội dung: phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay nhập khẩu, lấy thị trường nước làm chỗ dựa Thành tựu: đáp ứng nhu cầu nhân dân, giải thất nghiệp, tăng thu nhập quốc dân… Hạn chế: thiếu vốn, công nghệ… Từ năm 60, 70 nhóm nước chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hương ngoại) Nội dung: tiến hành “mở cửa” kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất để xuất khẩu, phát triển ngoại thương Thành tựu: kinh tế - xã hội biến đổi, tỷ trọng công nghiệp cao nông nghiệp, mậu dich đối ngoại tăng Hạn chế: phụ thuộc vốn thị trường bên ngoài, đầu tư bất hợp lí… Tổ chức ASEAN a Hoàn cảnh đời Sau giành độc lập, nước thấy cần phải hợp tác để phát triển, hạn chế ảnh hưởng cường quóc bên Đồng thời thành công tổ chức hợp tác khu vực cổ vũ nước Đông Nam Á liên kết 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin Trụ sở đặt Giacácta (Inđônêxia) Hiện ASEAN gồm 10 nước: Brunây (1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào Myanma (1997), Campuchia (1999) b Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua hợp tác chung nước thành viên Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, tự do, trung lập c Các giai đoạn phát triển: 1967 – 1975, tổ chức non trẻ, chưa có vị trí trường quốc tế 1976 đến nay: khởi sắc ASEAN đánh dấu việc nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Bali (Inđônêxia) Nội dung hiệp ước Bali  Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ  Không can thiệp vào công việc nội  Không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực với  Giải tranh chấp biện pháp hòa bình  Hợp tác, phát triển có hiệu d Quan hệ Việt Nam – ASEAN: Trước 1989, quan hệ đối đầu, căng thẳng vấn đề Campuchia Từ 1989, quan hệ đối thoại, hợp tác II ẤN ĐỘ Đấu tranh giành độc lập Sau Chiến tranh giới thứ hai, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân chống Anh phát triển mạnh 19/2/1946, hai vạn thủy binh Bombay khởi nghĩa 22/2/1946, 20 vạn công nhân, học sinh Bombay bãi công, biểu tình 2/1947, 40 vạn công nhân Cancútta bãi công Trước sức ép nhân dân, Anh buộc phải nhượng bộ, chia Ấn Độ thành hai nước sở tôn giáo: Ấn Độ (theo Ấn Độ giáo), Pakixtan (theo Hồi giáo) 15/8/1947, nhà nước tự trị Ấn Độ thành lập 1948 – 1950, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh 26/1/1950, nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập Ý nghĩa: đánh dấu thắng lợi nhân dân Ấn, có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc giới Xây dựng đất nước Nông nghiệp: nhờ “cách mạng xanh” nên đến năm 70, Ấn Độ tự túc lương thực Năm 1985, xuất gạo đứng thứ giới Công nghiệp: đứng thứ 10 nước sản xuất công nghiệp lớn giới Khoa học-kỹ thuật, văn hóa, giáo dục: phát triển nhanh, nước sản xuất phần mềm lớn giới Đối ngoại: thực sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc 7/1/1972, Ấn Độ thức thiết lập quan hệ với Việt Nam

Ngày đăng: 20/08/2016, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan