Tính chống chịu của thực vật (tiết 37)

11 829 8
Tính chống chịu của thực vật (tiết 37)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT ( Tiết 37) Tính chống chịu nóng thực vật 5.1 Tác hại nhiệt độ cao Giới hạn nhiệt độ cao Vùng nhiệt đới: 45 C Vùng ôn đới: 35 – 40 C Triệu chứng bị hại bị thương tổn nhiệt độ cao Cây con: giống triệu chứng bị nhiễm nấm gây bệnh thối nhũn Lá bị hại: màu hay bị biến dạng, mép bị hỏng vết hoại thư lan toàn Nguyên nhân Protein bị biến tính bị phân hủy giải phóng NH3 gây độc Hệ thống màng bị thương tổn Các hoạt động trao đổi chất bị ức chế 5.2 Cơ chế chống chịu thích nghi Tránh nóng Phản xạ tia sáng tới mặt trời để giảm nhiệt độ Vận động quay song song với tia sáng tới để tiếp nhận ánh sáng Thoát nước mạnh để giảm nhiệt độ bề mặt Cấu trúc nguyên sinh chất, màng sinh học bền vững Tăng hàm lượng nước liên kết Các trình trao đổi chất hoạt động sinh lý trì 5.3 Biện pháp tăng cường tính chống chịu nóng Tôi hạt giống xử lý nguyên tố vi lượng số axit hữu để giải độc NH3 Chọn giống chống chịu nóng 6 Tính chống chịu mặn 6.1 Tác hại mặn Gây hạn sinh lý Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý Cản trở hấp thu nước, khoáng Sự tổng hợp xitokinin rễ bị ngừng Sự vận chuyển phân bố chất đồng hóa bị kìm hãm Dư thừa ion đất gây rối loạn tính thấm màng Kìm hãm sinh trưởng: Suy giảm diện tích lá, khối lượng rễ, chồi giảm mạnh 6.2 Cơ chế chống chịu thích nghi Mức độ chịu mặn trồng Các trồng chống chịu mặn yếu: lúa, ngô, đậu đỗ… (chết nồng độ muối đạt 0,4%) Các trồng chống chịu trung bình: cà chua, củ cải, bông… (chịu nồng độ muối từ 0,4 – 0,6%) Các trồng chịu mặn khá: củ cải đường, dưa hấu, bầu bí… (sống bình thường nồng độ muối từ 0,7 – 1%) Đặc điểm thích nghi giải phẫu hình thái Lá nhỏ, giảm số lượng khí khổng Tăng độ mọng nước, làm dày tầng cutin, sáp Giảm hình thành mô dẫn, lignin hóa rễ sớm… Điều chỉnh thẩm thấu Tăng áp suất thẩm thấu tế bào + Tích lũy lượng muối cao tế bào, chủ yếu muối NaCl có K Tích lũy số chất hữu đơn giản axitamin, đường Hình thành khoang chứa muối, tiết muối để giảm nồng độ muối gây độc cho Hình thành hạch muối Hình thành túi để giữ muối Hiện tượng ngăn chặn muối không hấp thu Hiện tượng tái hấp thu Hiện tượng ngăn cách từ đến Chống chịu mô Ảnh hưởng pha loãng 6.3 Biện pháp kỹ thuật tăng tính chống chịu mặn Cải tạo đất mặn Thau chua, rửa mặn Sử dụng vôi lân Các vùng đất phèn: Đào kênh rạch để hạ thấp mực nước, giảm nồng độ sắt, nhôm di động tầng đất canh tác Cải lương giống chống chịu mặn 7 Tính chống chịu lốp, đổ 7.1 Tác hại Lốp nguyên nhân dẫn đến đổ Thân sinh trưởng mức, diện tích cao Mô giới yếu Lốp đổ làm giảm suất nghiêm trọng 7.2 Cơ chế chống chịu thích nghi Có mô giới phát triển mạnh, hệ thống dẫn phát triển hóa gỗ, hàm lượng silic cao nên cứng Loại hình chống lốp đổ: thấp cây, mọc thẳng, góc thân nhỏ, cứng cây… 7.3 Biện pháp kỹ thuật tăng cường tính chống chịu lốp đổ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối N, P, K, tránh việc thừa dinh dưỡng thừa đạm Thân sinh trưởng mức, diện tích cao Khắc phục nguy lốp đổ: Giảm diện tích lá, tháo nước phơi ruộng Xử lý hóa chất: Sử dụng CCC Cải lương giống trồng theo hướng chịu phân đạm chống đổ [...]...7.3 Biện pháp kỹ thuật tăng cường tính chống chịu lốp đổ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối nhất là giữa N, P, K, tránh việc thừa dinh dưỡng nhất là thừa đạm Thân lá sinh trưởng quá mức, diện tích lá quá cao Khắc phục nguy cơ lốp đổ: Giảm diện tích lá, tháo nước phơi ruộng Xử lý hóa chất: Sử dụng CCC Cải lương giống cây trồng theo hướng chịu phân đạm và chống đổ

Ngày đăng: 20/08/2016, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan