GIÁO TRÌNH QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn đh BÁCH KHOA TP HCM

222 520 0
GIÁO TRÌNH QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn   đh BÁCH KHOA TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Đònh Nghóa Chất Thải Rắn Chất thải rắn hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn thải bỏ không hữu dụng hay không muốn dùng Thuật ngữ chất thải rắn sử dụng tài liệu bao hàm tất vật chất rắn không đồng thải từ cộng đồng dân cư đô thò chất thải đồng ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, Tài liệu đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thò, tích luỹ lưu tồn chất thải rắn, có khả ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người 1.2 Tổng Quan Về Lòch sử Phát Triển Và Quản Lý Chất Thải Rắn Chất thải rắn có từ ngày đầu người có mặt mặt đất Con người động vật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên trái đất để phục vụ cho đời sống thải chất thải rắn Sự thải bỏ chất thải từ hoạt động người không gây vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng mật độ dân số lúc thấp Bên cạnh diện tích đất hữu dụng để đồng hoá chất thải rắn lớn nên không làm tổn hại đến môi trường sinh thái Khi xã hội phát triển người sống tập hợp thành nhóm, cụn dân cư tích lũy chất thải trở nên đóng vai trò quan trọng sống Sự thải bỏ thực phẩm thừa loại chất thải khác thò trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống dẫn đến môi trường thuận lợi cho sinh sản phát triển loài gậm nhấm chuột Các loài gậm nhấm điểm tựa cho sinh vật ký sinh bọ chét Chúng mang mầm bệnh gây PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM nên bệnh dòch hạch Do thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn dẫn đến lan truyền bệnh trầm trọng vào kỷ 14 Châu u Mãi đến kỷ 19 việc kiểm soát dòch bệnh liên quan đến sức khỏe cộng đồng quan tâm họ nhận thấy chất thải từ thực phẩm dư thừa cần phải thu gom tiêu huỷ hợp vệ sinh để kiểm soát loài gậm nhấm, ruồi vectors truyền bệnh Mối quan hệ sức khoẻ cộng đồng việc lưu trữ, thu gom, vận chuyển chất thải không hợp lý thể rõ ràng Có nhiều chứng cho thấy chuột, ruồi, vectors truyền bệnh sinh sản bãi rác không hợp vệ sinh nhà ổ chuột loại côn trùng khác Một nguyên nân gây ô nhiễm môi trường sinh thái (đất, nước, không khí) việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Các nghiên cứu trước cho thấy có 22 loài bệnh người liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Các phương pháp phổ biến sử dụng để xử lý chất thải rắn từ đầu kỷ 20 là: − Thải bỏ chất thải rắn mặt đất − Thải bỏ vào nước (sông, hồ, biển) − Chôn lấp chất thải vào lòng đất − Giảm thiểu đốt chất thải Cho đến hệ thống quản lý chất thải rắn không ngừng phát triển đặc biệt Mỹ nước công nghiệp tiên tiến Nhiều hệ thống quản lý rác với hiệu cao đời kết hợp đắn thành phần sau đây: − Hệ thống tổ chức quản lý − Quy hoạch quản lý PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM − Công nghệ xử lý − Luật pháp quy đònh quản lý chất thải rắn Sự hình thành đời luật lệ quy đònh quản lý chất thải rắn ngày chặt chẽ góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn 1.3 Sự Phát Sinh Chất Thải Rắn Trong Xã Hội Công Nghiệp Trong xã hội công nghiệp ngày trình phát sinh chất thải rắn có nguồn gốc ban đầu loại vật liệu thô sử dụng làm nguyên liệu cho tình sản xuất để tạo sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng Sản phẩm sau sử dụng tái sinh, tái chế đổ bỏ sau VẬT LIỆU THÔ SẢN XUẤT TÁI CHẾ VÀ TÁI SINH CHẤT THẢI CHẤT THẢI SẢN XUẤT THỨ CẤP NGƯỜI TIÊU DÙNG THẢI BỎ Nguyên liệu thô, sản phẩm vật liệu tái sinh Chất thải Sơ đồ 1.1 Dòng vật liệu trình phát sinh chất thải 1.4 nh Hưởng Của Chất Thải Rắn Đến Môi Trường Sinh Thái Các tượng liên quan đến sinh thái ô nhiễm nước không khí, liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Ví dụ, nước rò rỉ từ bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây ô nhiễm PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM nước mặt nước ngầm Trong khu vực khai thác mỏ rò rỉ từ nơi thải bỏ chất thải chứa độc tố đồng, arsenic, nước cấp bò ô nhiễm với hợp chất muối Ca mg Mặc dù thiên nhiên có khả pha loãng, phân tán, phân huỷ, hấp phụ để làm giảm tác động phát thải vào khí quyển, nước, đất Sự cân sinh thái xuất khả đồng hoá thiên nhhiên vượt mức giới hạn cho phép Trong khu vực có mật độ dân số cao, thải bỏ chất thải gây nên nhiều vấn đề bất lợi môi trường Lượng rác thay đổi nơi theo khu vực Ví dụ thay đổi số lượng rác thải khu vực thành thò nông thôn Tại Mỹ ước tính thành phố Los Angeles, bang California lượng rác hàng ngày 3.18kg/người/ngày, Wilson, bang Wisconsin đại diện cho khu vực nông thôn, lượng rác thải khoảng 1kg/người/ngày PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 1.5 Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thò Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thò xem phận chuyên môn liên quan đến (1) phát sinh, (2) lưu giữ phân chia nguồn, (3) thu gom, (4) phân chia, chế biến biến đổi, (5) trung chuyển vận chuyển, (6) tiêu hủy chất thải rắn cách hợp lý dựa nguyên tắc sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảnh quan, vấn đề môi trường, liên quan đến thái độ cộng đồng Trên lónh vực quản lý chất thải rắn liên quan đến vấn đề quản lý hành chánh, tài chánh, luật lệ, quy hoạch kỹ thuật Để giải vấn đề liên quan đến chất thải rắn cần phải có phối hợp hoàn chỉnh liên quan đến trò, quy hoạch vùng thành phố, đòa lý, kinh tế, sức khỏe cộng đồng, xã hội học vấn đề khác Chất thải rắn phân loại cách khác Phân loại dựa vào nguồn gốc xuất xứ rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trình đập phá nhà xưởng chất thải trình xây dựng Phân loại dựa vào đặc tính tự nhhiên chất hữu cơ, vô cơ, chất cháy chất khả gây cháy Mục đích quản lý chất thải rắn Bảo vệ sức khỏe cộng đồng Bảo vệ môi trường Sử dụng tối đa vật liệu Tái chế sử dụng tối đa rác hữu Giảm thiểu rác bãi rác PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Phát sinh chất thải Phân chia, lưu trữ, chế biến nguồn Thu gom Phân chia, chế biến, Trung chuyển vận chuyển chuyển đổi CTR Tiêu hủy Sơ đồ 1.2 Mối liên hệ thành phần hệ thống 1.6 Quản Lý Chất Thải Rắn Tổng Hợp Sự chọn lựa kết hợp công nghệ, kỹ thuật, chương trình quản lý để đạt mục đích quản lý chất thải gọi quản lý chất thải rắn tổng hợp (ISWM) Văn phòng bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) đưa thứ bậc hành động ưu tiên việc thực ISWM là: Giảm nguồn, tái chế, đốt chất thải, tiêu hủy Hiệu lớn chương trình giảm kích thước kinh phí xây dựng lò đốt Tái chế chất thải giảm yếu tố làm thiệt hại nồi hơi, loại bỏ thành phần xỉ, chất bẩn khác lò luyện 1.6.1 Thứ bậc ưu tiên quản lý rác tổng hợp Tránh thải bỏ Giảm thiểu rác Tái sử dụng Tái chế Tạo lượng PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Xử lý Thải bỏ 1.6.2 Các thành phần hệ thống tổng hợp quản lý chất thải rắn Các thành phần hệ thống tổng hợp quản lý chất thải rắn bao gồm: • Cơ cấu sách • Cơ cấu luật • Cơ cấu hành chánh • Giáo dục cộng đồng • Cơ cấu kinh tế • Hệ thống kỹ thuật • Tạo thò trường tiếp thò sản phẩm tái chế • Hệ thống thông tin chất thải a Cơ cấu sách Mục đích phát triển tập hợp cách toàn diện sách quản lý chất thải với đối tượng sách đạt Công cụ: Mục tiêu giảm thiểu chất thải Các sách chất thải đặc biệt Khuyến khích Hình phạt Trợ giá kế hoạch phát triển công nghiệp b Cơ cấu luật PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Mục đích cung cấp luật an toàn sức khỏe cộng đồng, môi trường có tính khả thi công PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Công cụ: Luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ sức khỏe cộng đồng Giấy phép cho hoạt động liên quan đến rác Bảo vệ tầng ozon, khí nhà kính cách bắt buộc toàn cầu c Cơ cấu hành chánh Mục đích thực hổ trợ việc thi hành cấu luật sách Công cụ: Cấp giấy phép cho phương tiện Thanh tra viên sức khỏe cộng đồng môi trường Cấp phép cho tra viên theo luật đònh Ràng buộc, xử phạt thu hồi giấy phép Hệ thống giám sát đánh giá d Giáo dục cộng đồng Mục đích nâng cao nhận thức, nhiệm vụ trách nhiệm cộng đồng vấn đề quản lý chất thải Công cụ: Chiến dòch truyền thông chung Phân biệt loại sản phẩm Ngày làm nước Chương trình giảng dạy trường học Giáo dục hệ trẻ PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Thùng rác công cộng Chương trìng truyền hình môi trường PGS TS Nguyễn Văn Phước http://www.ebook.edu.vn Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM − Kích thước ô chôn lấp nên thiết kế cho ô vận hành không năm phải đóng cửa chuyển sang ô chôn lấp − Các ô nên ngăn cách với đê trồng xanh để hạn chế ô nhiễm tạo cảnh quan môi trường − Nền vách ô chôn lấp phải có hệ số thấm nhỏ có khả chòu tải lớn, vách tự nhiên nhân tạo Nền vách tự nhiên đáy ô chôn lấp phải đảm bảo có lớp đất có hệ số thấm đất ≤ x 10-7 cm/s bề dày 1m Nếu lớp đất sét tự nhiên có hệ số thấm nước > x 10-7 bề dày không nhỏ 60 cm Nền vách ô bãi chôn lấp cần phải lót đáy lớp chống thấm lớp màng tổng hợp chống thấm có chiều dày 1,5 mm Đỉnh vách ngăn tối thiểu phải đạt mặt đất đáy phải xuyên vào lớp sét đáy bãi, 60 cm − Đáy ô chôn lấp phải có sức chòu tải > kg/cm2 để thuận tiện cho việc thi công giới Độ dốc đáy ô không nhỏ 2% Tại điểm gần rãnh thu nước rác độ dốc không nhỏ 5% − Đáy ô chôn lấp phải có hệ thống thu gom nước rác 1.2 Ô chôn lấp chất thải dạng bùn Yêu cầu tương tự ô chôn lấp chất thải thông thường Tuy nhiên ô chôn lấp chất thải dạng bùn cần bêtông hoá láng ximăng kỹ cấu tạo lớp lót đáy kép, có lớp thêm lớp màng tổng hợp chống thấm HDPE (hoặc vật liệu có tính chất chất lượng tương đương) dầy 1,5 mm để hoàn toàn không thấm thuận tiện cho việc thi công giới Khoảng cách rãnh hố thu nước rác phải đảm bảo thu hồi nước rác ô Bùn trước đổ vào ô chôn lấp cần phơi khô ép nén 1.3 Khi tận dụng moong, mỏ khai thác đá, khai thác quặng (đã qua sử dụng) dùng làm ô chôn lấp cần phải tuân theo điều kiện sau đây: − Trường hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vò trí cao so với mực nước ngầm, lưu lượng nước thấm bình quân ngày (tính trung bình năm quan trắc liên tục) nhỏ 1,5 x 10-3 m3 nước/m2 công cần thực biện pháp chống thấm cho đáy thành ô chôn lấp Nếu lưu lượng nước bình quân thấm vào lớn 1,5 x http://www.ebook.edu.vn 34 10 m3 nước/m3 phải thực biện pháp chống thấm quy đònh Phụ lục − Trường hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vò trí thấp so với mực nước ngầm phải thực biện pháp chống thấm quy đònh Phụ lục Hệ thống thu gom xử lý nước rác, nước thải BCL: ¾ Tất BCL phải thu gom xử lý nước rác, nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải thau rửa phương tiện vận chuyển, thí nghiệm loại nước thải khác) Nước rác nước thải sau xử lý phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) ¾ Hệ thống thu gom nước rác, nước thải bao gồm: rãnh, ống dẫn hố thu nước rác, nước thải bố trí hợp lý đảm bảo thu gom toàn nước rác, nước thải trạm xử lý Hệ thống thu gom bao gồm: − Tầng thu gom nước rác đặt đáy thành ô chôn lấp nằm tầng chống thấm đáy ô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tùy theo trường hợp Tầng thu gom nước rác phải có chiều dày 50cm với đặc tính sau: + Có 5% khối lượng hạt có kích thước ≤ 0,075 mm + Có hệ số thấm tối thiểu x 10-2 cm/s − Mạng lưới ống thu gom nước rác đặt bên tầng thu gom nước rác (như mô tả trên) phủ lên toàn đáy ô chôn lấp Mạng lưới đường ống thu gom nước rác phải đáp ứng yêu cầu sau: + Có thành bên nhẵn có đường kính tối thiểu 150 mm + Có độ dốc tối thiểu 1% − Lớp lọc bao quanh đường ống thu gom nước rác, nước thải bao gồm: lớp đất có độ hạt 5% khối lượng hạt có đường kính 0,075 mm màng lọc tổng hợp có hiệu lọc tương đương để ngăn di chuyển hạt mòn xuống hệ thống thu gom cho nước rác tự chảy xuống hệ thống thu gom ¾ Hệ thống thu gom nước rác, nước thải phải thiết kế lắp đặt cho hạn chế tới mức thấp khả tích tụ nước rác đáy ô http://www.ebook.edu.vn 35 chôn lấp Vật liệu lựa chọn để xây dựng hệ thống thu gom nước rác phải đảmbảo đủ độ bền tính chất hoá học học suốt thời gian vận hành sử dụng BCL ¾ Hệ thống thu gom xử lý nước rác nước thải phải xử lý chống thấm đáy bên thành đảm bảo không cho nước rác nước thải thấm vào nước ngầm nước mặt ¾ Phương pháp công nghệ xử lý nước rác nước thải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể BCL mà áp dụng cho phù hợp yêu cầu nước rác nước thải sau xử lý thải môi trường xung quanh phải đạt ti6eu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) Thu gom xử lý khí thải − Để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, tất BCL phải có hệ thống thu hồi xử lý khí gas Tuỳ theo lượng khí sản sinh sử dụng khí gas vào mục đích dân sinh tiêu hủy phương pháp đốt, không để khí thoát tự nhiên môi trường xung quanh − Thu hồi khí gas thường hệ thống thoát khí bò động (đối với BCL loại nhỏ) hệ thống thu khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng (đối với loại BCL vừa lớn) − Vò trí giếng khoan nên đặt đỉnh ụ chất thải + Độ sâu lỗ khoan tối thiểu phải khoan sâu vào lớp chất thải (dưới lớp phủ bãi) 1m - 1,5m Khoảng cách lỗ khoan thu khí thường từ 50m - 70m bố trí theo hình tam giác + Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải lèn kỹ sét dẻovà ximăng − Xung quanh khu vực thu gom xử lý khí thải phải có rào chắn biển báo "Không nhiệm vụ miễn vào" Hệ thống thoát nước mặt nước mưa Tùy theo đòa hình BCL mà hệ thống thoát nước mặt nước mưa có khác http://www.ebook.edu.vn 36 − Đối với BCL xây dựng miền núi trung du phải dùng kênh mương để thu nước, ngăn nước từ sườn dốc đổ BCL Kênh làm nhiệm vụ thoát nước mưa BCL Quy mô (kích thước kênh mương) thiết kế sở khả nước từ sườn dốc xung quanh vò trí dòng lũ mạnh phải tiến hành kè đá để tránh nước phía bờ kênh đổ vào BCL − Ở đồng sử dụng hệ thống đê (không thấm) bao quanh BCL nhằm ngăn cách BCL với xung quanh Đê phải có độ cao lớn mực nước lũ - 3m, mặt đê rộng - 4m có rào trồng Có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ kênh thoát nước mưa cho khu vực Hàng rào vành đai xanh: Đối với BCL thiết phải có hàng rào quanh bãi Hàng rào giai đoạn đầu nên sử dụng rào kẽm gai có kết hợp trồng xanh loại mọc nhanh, rễ chùm (nên sử dụng loại ôrô) xây tường − Nên lựa chọn loại có tán rộng, không rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tính toán tối thiểu thường chiều cao BCL − Cây xanh cần trồng khoảng trống khu vực nhà kho công trình phụ trợ − Cây xanh trồng dọc hai bean đường dẫn từ giao thông vào BCL Hệ thống giao thông Đường vào BCL − Cấp đường thiết kế xây doing sở tính toán lưu lượng xe chạy, tải trọng xe, tốc độ theo quy phạm thiết kế đường Bộ Giao thông vận tải; mặt đường phải rộng để hai xe chạy với tốc độ 60 – 80 km/h, áo đường phải tốt đạt cường độ –7 kg/cm2, thoát nước tốt − Có vạch phân cách cho xe, người xe thô sơ, − Có rãnh thoát nước (nếu nhiều núi trung du) − Không cho phép xây dựng nhà cửa hai bên đường − Trồng hai bên đường http://www.ebook.edu.vn 37 Đường BCL − Phải thuận tiện, đủ rộng để loại xe máy móc hoạt động thuận lợi − Đối với BCL lớn lớn phải có đường vónh cửu, bán vónh cửu phải trải nhựa bêtông − Các đường bán vónh cửu, đường trạm bố trí chủ yếu xe chạy chiều Xe vào đổ rác xong đường khác, qua bãi vệ sinh (rửa) xe theo cửa khác BCL nhằm tránh ùn tắc giảm bụi − Đường tạm làm cho xe vào đổ rác, đường tạm phải có chỗ quay xe dễ dàng Hệ thống cấp nước − Hệ thống cấp nước độc lập, đầu tư hệ thống cấp nước chung đô thò − Trong trường hợp cấp nước độc lập tốt nên sử dụng nước ngầm từ lỗ khoan phải có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt − Nước cho sản xuất (rửa xe, tưới đường, rửa sân bãi) lấy từ kênh thoát nước mưa (hoặc hố sinh học sau xử lý đạt tiêu chuẩn) không dùng nước cấp cho sinh hoạt để làm vệ sinh xe, bãi 8.6 Vận hành BCL CTR Giai đoạn hoạt động − Chất thải chở đến BCL phải kiểm tra phân loại (qua trạm cân) tiến hành chôn lấp ngay, không để 24 Chất thải phải chôn lấp theo ô qui đònh cho loại chất thải tương ứng Đối với BCL tiếp nhận 20.000 (hoặc 50.000m3) chất thải/năm, thiết phải trang bò hệ thống cân điện tử để kiểm soát đònh lượng chất thải − Chủ vận hành BCL phải xác đònh loại chất thải phép chôn lấp tiếp nhận vào BCL lập sổ đăng ký theo dõi đònh kỳ hàng năm theo đề mục sau: http://www.ebook.edu.vn 38 + Tên người lái xe vận tải chất thải + Tính chất chất thải, bùn seat phải ghi õ hàm lượng cặn + Lượng chất thải + Thời gian (ngày, tháng, năm) vận chuyển chất thải + Nguồn phát sinh chất thải, chất thải công nghiệp phải ghi rõ tên nhà máy, xí nghiệp Sổ sách ghi chép tài liệu có liên quan phải lưu trữ bảo quản Ban Quản lý BCL thời gian vận hành sau năm kể từ ngày đóng BCL − Chất thải phải chôn lấp thành lớp riêng rẽ ngăn cách lớp đất phủ + Chất thải sau chấp nhận chônlấp phải san đầm nén kỹ (bằng máy đầm nén ÷ lần) thành lớp có chiều dầy tối đa 60 cm đảm bảo tỷ trọng chất thải tối thiểu sau đầm nén 0,52 ÷ 0,8 tấn/m3 + Phải tiến hành phủ lấp đất trung gian bề mặt rác rác đầm chặt (theo lớp) có độ cao tối đa từ 2,0 – 2,2 m Chiều dầy lớp đất phủ phải đạt 20 cm Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10 ÷ 15% tổng thể tích rác thải đất phủ + Đất phủ phải có thành phần hạt sét > 30%, đủ ẩm để dễ đầm nén Lớp đất phủ phải trải khắp kín lớp chất thải sau đầm nén kỹ có bề dầy khoảng 15 ÷ 20 cm − Ngoài đất phủ, vật liệu đủ điều kiện sau sử dụng làm vật liệu phủ trung gian lớp chất thải + Có hệ số thấm ≤ x 10-4 cm/s có 20% khối lượng có kích thước ≤ 0,08 mm + Có đặc tính: + Có khả ngăn mùi + Không gây cháy, nổ http://www.ebook.edu.vn 39 + Có khả ngăn chặn loại côn trùng, động vật đào bới + Có khả ngăn chặn phát tán chất thải vật liệu nhẹ − CTR nhà máy nhiệt điện chôn lấp theo hướng dẫn kỹ thuật chuyên ngành − Các ô chôn lấp phải phun thuốc diệt côn trùng (không dạng dung dòch) Số lần phun vào mức độ phát triển loại côn trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế tối đa phát triển côn trùng − Các phương tiện vận chuyển CTR sau đổ chất thải vào BCL cần phải rửa trước khỏi phạm vi BCL − Hệ thống thu gom xử lý nước thải phải thường xuyên hoạt động kiểm tra, tu, sửa chữa thau rửa đònh kỳ đảm bảo công suất thiết kế Các hố lắng phải nạo vét bùn đưa bùn đến khu xử lý thích hợp Nước thải không phép thải trực tiếp môi trường hàm lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn quy đònh (TCVN) − Cho phép sử dụng tuần hoàn nước rác nguyên chất từ hệ thống thu gom BCL, bùn sệt phát sinh từ hệ thống xử lý nước rác trở lại tưới lean BCL để tăng cường trình phân hủy chất thải điều kiện sau: + Chiều dầy lớp rác chôn lấp phải lớn m + Phải áp dụng kỹ thuật tưới bề mặt + Không áp dụng cho vùng ô chôn lấp tiến hành phủ lớp cuối Giai đoạn đóng cửa BCL • Việc đóng cửa BCL thực khi: − Lượng chất thải chôn lấp BCL đạt dung tích lớn thiết kế kỹ thuật − Chủ vận hành BCL khả tiếp tục vận hành BCL http://www.ebook.edu.vn 40 − Đóng BCL lý khác Trong trường hợp chủ vận hành BCL phải gửi công văn tới CQQLNNMT để thông báo thời gian đóng BCL • Trình tự đóng BCL: − Lớp đất phủ có hàm lượng sét > 30%, đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn đầm nén cẩn thận, chiều dày lớn 60 cm Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng từ ÷ 5%, đảm bảo thoát nước tốt không trượt lở, sụt lún, sau cần: + Phủ lớp đệm đất có thành phần phổ biến cát dầy từ 50 ÷ 60 cm + Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) dầy từ 20 ÷ 30 cm + Trồng cỏ xanh − Trong BCL lớn, cần phải tiến hành song song việc vận hành BCL với việc xây dựng ô chôn lấp mới, đóng ô đầy Vì vậy, công việc phải tuân thủ quy đònh cho công đoạn nêu − Trong thời hạn tháng kể từ ngày đóng BCL, chủ vận hành BCL phải báo cáo CQQLNNMT trạng BCL Báo cáo phải tổ chức chuyên môn độc lập môi trường thực hiện, bao gồm nội dung sau: − Tình trạng hoạt động, hiệu khả vận hành tất công trình BCL bao gồm: hệ thống chống thấm BCL, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí thải toàn hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm v.v… − Tình hình quan trắc chất lượng nước thải từ BCL môi trường, chất lượng nước ngầm phát thải khí thải − Việc tuân thủ quy đònh hành Thông tư phục hồi cải thiện cảnh quan khu vực BCL Báo cáo phải rã trường hợp không tuân thủ quy đònh Thông tư phải nêu biện pháp khắc phục http://www.ebook.edu.vn 41 − Sau đóng BCL, không phép cho người súc vật vào tự do, đặc biệt đỉnh bãi nơi tập trung khí gas Phải có biển báo, dẫn an toàn BCL Quan trắc môi trường Quy đònh chung • Bất kỳ BCL nào, quy mô lớn hay nhỏ, đồng hay miền núi phải quan trắc môi trường tổ chức theo dõi biến động môi trường − Quan trắc môi trường bao gồm việc quan trắc môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất hệ sinh thái, môi trường lao động, sức khỏe cộng đồng khu vực phụ cận − Vò trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trưng xác đònh diễn biến môi trường ảnh hưởng bãi chôn lấp tạo nên − Đối với BCL cần phải bố trí trạm quan trắc tự động Các trạm quan trắc môi trường nước • a Nước mặt − Trong BCL phải bố trí hai trạm quan trắc nước mặt dòng chảy nhận nước thải BCL + Trạm thứ nằm thượng lưu cửa xả nước thải BCL từ 15 ÷ 20 m + Trạm thứ hai nằm hạ lưu cửa xả nước thải BCL từ 15 ÷ 20 m − Nếu chu vi 1.000 m có hồ chứa nước phải bố trí thêm trạm hồ chứa nước b Nước ngầm: − Trạm quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ phía Thượng lưu đến phía Hạ lưu BCL, cần lỗ khoan quan trắc (1 lỗ khoan phía Thượng lưu lỗ khoan phía Hạ lưu) Quan trắc đới thông khí đới bão hoà nước http://www.ebook.edu.vn 42 − ng với điểm dân cư BCL bố trí trạm quan trắc (giếng khơi hay lỗ khoan) c Nước thải Vò trí trạm quan trắc bố trí đảm bảo cho quan trắc toàn diện chất lượng nước thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: − Một trạm đặt vò trí trước vào hệ thống xử lý − Một trạm đặt vò trí sau xử lý, trước thải môi trường xung quanh http://www.ebook.edu.vn 43 • Chu kỳ quan trắc: Đối với trạm tự động phải tiến hành quan trắc cập nhật số liệu ngày Khi chưa co quan trắc tự động tùy thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bãi mà thiết kế vò trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi toàn diễn biến môi trường hoạt động BCL, cụ thể sau: • Đối với thời kỳ vận hành quan trắc: • Lưu lượng (nước mặt, nước thải): tháng/lần • Thành phần hoá học: tháng/lần • Đối với thời kỳ đóng BCL: • Trong đầu năm: tháng/lần • Từ năm sau: ÷ lần/năm Chú ý lấy mẫu lỗ khoan quan trắc nước ngầm, trước lấy mẫu phải bơm cho nước lưu thông 30 phút • Chi tiêu phân tích đối sánh thành phần hoá học: Theo tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) • Có thể năm vào đầu mùa mưa lấy phân tích mẫu nước mưa • Các trạm quan trắc môi trường không khí − Vò trí trạm quan trắc: Các trạm theo dõi môi trường không khí bố trí sau: Bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát không khí bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL − Chế độ quan trắc (khi chưa có trạm quan trắc tự động): tháng/lần − Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) • Theo dõi sức khỏe công nhân viên http://www.ebook.edu.vn 44 Các công nhân làm việc BCL cần phải theo dõi kiểm tra sức khỏe đònh kỳ, tháng/lần • Các vò trí đo (các trạm): vò trí đo (các trạm) phải cố đònh, nên có mốc đánh dấu Đối với trạm quan trắc nước ngầm phải có thiết kế chi tiết, tham khảo sơ đồ (xem hình vẽ trongphần Phụ lục kèm theo) • Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: Khi chưa có trạm quan trắc tự động: lần/năm Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh • Chế độ báo cáo: Hàng năm đơn vò quản lý BCL phải có báo cáo trạng môi trường bãi cho CQQLNNMT • Tài liệu báo cáo: Ngoài tài liệu kết đo đạt, quan trắc phải có báo cáo đòa chất thủy văn, đòa chất công trình, thuyết minh chi tiết hoạt động hệ thống thu gom nước, rác, khí, độ dốc… • Các chi phí: chi phí cho việc xây dựng, mạng quan trắc môi trường tính vào giá thành xây dựng vận hành BCL • Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động mạng quan trắc BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm, chất lượng mẫu phân tích đạt TCVN chấm dứt việclấy mẫu phân tích ngừng hoạt động trạm quan trắc • Thiết bò đo phương pháp đo: Thiết bò đo phương pháp đo phải thống nhất, tùy theo tiến khoa học kỹ thuật trạm đo trang bò tự động hoá nối mạng chung với phòng điều hành bãi Kiểm tra chất lượng công trình mặt môi trường − Công tác kiểm tra môi trường xây dựng, vận hành đóng BCL phải tiến hành thường xuyên − Trong số hạng mục phải kiển tra chất lượng môi trường cần đặc biệt ý kiểm tra hệ thống chốnng thấm, hệ thống thu gom xử lý nước rác, hệ thống thu gom, đánh giá khử biogas hệ thống giếng quan trắc nước đất, trạm quan trắc nước mặt http://www.ebook.edu.vn 45 Công tác kiểm tra phải tiến hành trường phòng thí nghiệm, hạng mục phù hợp với thời điểm cần thiết nhằm đảm bảo cho vật liệu thiết bò sử dụng BCL đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (TCVN) − Tất vật liệu thiết bò sử dụng việc xây dựng BCL để chống thấm để lấp đặt hệ thống nêu Phần II cần phải cán chuyên môn kiểm tra khách quan để đáp ứng yêu cầu môi trường − Các cán chuyên môn phụ trách công tác kiểm tra giám sát chất lượng môi trường phải nộp báo cáo kết giai đoạn, hạng mục đầu tư xây dựng nêu Phần II cho CQQLNNMTnhằm kòp thời phát trường hợp vi phạm tiêu chuẩn môi trường việc thiết kế, xây dựng, vận hành BCL đề biện pháp khắc phục − Các trang thiêt bò sử dụng để kiểm tra chất lượng môi trường phải đảm bảo quy chuẩn quốc gia quốc tế Tái sử dụng diện tích BCL − Khi quy hoạch sử dụng thiết kế BCL phải tính đến khả tái sử dụng mặt chôn lấp sau BCL đóng cửa như: giữ nguyên trạng thái BCL, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, hay trồng xanh − Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi trường có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng − Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích BCL, việc xử lý nước rác, khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường − Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc − Sau đóng BCL phải thành lập lại đồ đòa hình khu vực BCL − Sau đóng BCL phải báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trường năm http://www.ebook.edu.vn 46 − Làm thủ tục bàn giao cho quan đơn vò có thẩm quyền tiếp tục quản lý, sử dụng lại mặt BCL − Sau tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi lại BÀI TẬP: Hãy tính diện tích cần thiết cho BCL cho Quận có 300.000 dân cho thông số sau Lượng CTR phát sinh 0,5 kg/(nười.ngày) Khối lượng riêng rác sau dồn nén bãi rác 500 kg/m3 Chiều cao trung bình bãi rác 20 m GIẢI ĐÁP Lượng rác thu gom hàng ngày M= 300.000 x0,5 = 150 tấn/ngày 1.000 Thể tích rác BCL (sau đầm nén) V = 150 = 187,5 m / ngày 0,8 Diện tích BCL cho năm S= 187,5 x 365 = 3,42 ha/năm 20 http://www.ebook.edu.vn 47 http://www.ebook.edu.vn 48

Ngày đăng: 20/08/2016, 04:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_1__9501.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_2__7472.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_3__2364.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_4__4408.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_5__1293.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_6__9326.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_7__9454.pdf

  • ql_va_xu_li_chat_thai_ran_8__3378.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan