dòng điện trong chất khí

31 1.2K 6
dòng điện trong chất khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra bµi cò: C©u hái: H·y nªu b¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong kim lo¹i vµ trong chÊt ®iÖn ph©n? §¸p ¸n: Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ dßng chuyÓn dêi cã h­íng cña c¸c electron tù do. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dêi cã h­íng cña c¸c i«n d­¬ng theo chiÒu ®iÖn tr­êng vµ c¸c i«n ©m ng­îc chiÒu ®iÖn tr­êng. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, tùy theo sự sắp xếp và tương tác giữa các phân tử trong một chấtchất đó có thể ở trạng thái rắn, trạng thái lỏng hoặc trạng thái khí. Qua những bài trước ta thấy rằng trong những điều kiện nhất định thì chất rắn và chất lỏng là những chất dẫn điện. Vậy chất khí có dẫn điện hay không? Để chất khí có thể dẫn điện thì cần những điều kiện gì? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó. Bµi 40.dßng ®iÖn trong chÊt khÝ 1.Sù phãng ®iÖn trong chÊt khÝ a.ThÝ nghiÖm: *.Dông cô: - Mét tô ®iÖn kh«ng khÝ. - Nguån ®iÖn mét chiÒu. - TÜnh ®iÖn kÕ. - §Ìn cån. *.TiÕn hµnh: -M¾c m¹ch tÝch ®iÖn cho tô nh­ h×nh vÏ. + -Mắc hai bản tụ vào tĩnh điện kế. Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ không thay đổi . Vậy ở điều kiện thường chất khí là một điện môi. -Dùng đèn cồn đốt nóng không khí giữa hai bản tụ. + _ 0 Hiện tượng gì sẽ xảy ra? 0 Nhận xét: Khi đốt nóng lớp không khí giữa hai bản tụ thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm rất nhanh. Vậy không khí khi bị đốt nóng đã trở nên dẫn điện. Ta nói rằng có sự phóng điện trong chất khí. Tại sao hiệu điện thế giữa hai bản tụ lại giảm? *.Định nghĩa về hiện tượng phóng điện trong chất khí: Hiện tượng phóng điện trong chất khí là hiện tượng khi đốt nóng hoặc dùng các bức xạ khác (như tia tử ngoại, tia Rơnghen) tác động vào một khối khí và đặt vào khối khí đó một điện trường thì sẽ có một dòng điện chạy trong khối khí đó. 2.B¶n chÊt dßng ®iÖn trong chÊt khÝ §iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ g×? Gi÷a hai b¶n tô ®· cã ®iÖn tr­êng, t¹i sao vÉn kh«ng cã dßng ®iÖn? + E a) Trong ®iÒu kiÖn th­êng, chÊt khÝ hÇu nh­ hoµn toµn gåm nh÷ng nguyªn tö ph©n tö trung hßa vÒ ®iÖn, v× vËy chÊt khÝ lµ ®iÖn m«i. Khi ®èt nãng chÊt khÝ trë nªn dÉn ®iÖn. V× sao? [...]... có điện trường đặt vào khối khí đã bị iôn hoá: - Các electron và các ion âm chuyển động về phía cực dương (anôt) - Các iôn dương chuyển động về phía cực âm Vậy bản chất của dòng điện (catôt) trong chất khí là gì? Trong chất khí có dòng điện Dòng điện trong chất khídòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường 3) Cường độ dòng điện trong chất. .. hiệu điện thế đặt vào hai cực vượt quá giới hạn Ud - gọi là hiệu điện thế cháy - thì chất khí vẫn tiếp tục dẫn điện khi đã ngắt tác nhân iôn hoá Lúc này chất khí chuyển sang giai đoạn phóng điện tự lực Dòng điện trong chất khí có tuân theo định luật Ôm không? I Ibh 0 U Uc Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U Khi cường độ dòng điện nhỏ hơn cường dòng điện bão hoà thì dòng điện trong chất khí sẽ... phân tử khí hoặc iôn dương thì năng lượng mà chúng nhận được có thể được giải phóng dưới dạng ánh sáng Củng cố bài: Hãy so sánh sự dẫn điện của chất khí và của chất điện phân? Chất khí - Phải nhờ các tác nhân làm iôn hoá chất khí mới làm xuất hiện các điện tích - Các hạt dẫn là các iôn và các electron Chất điện phân - Có sẵn các hạt mang điện, khiđiện trường đặt vào thì lập tức có dòng điện - Các... trong chất khí Để nghiên cứu sự phóng điện trong chất khí ngư ời ta dùng một ống thủy tinh có hai điện cực bằng kim loại, gọi là ống phóng điện A V R I Ibh 0 U Uc Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U Khi hiệu điện thế tăng, số hạt mang điện đến các điện cực tăng lên, dòng điện I cũng tăng Khi U tăng đến một giá trị nào đó thì tất cả các hạt mang điện do tác nhân iôn hoá tạo ra trong khối khí đều... Khi U > Uc cường độ điện trường trong chất khí rất lớn, do đó các electron thu được động năng rất lớn Khi va chạm vào các phân tử khí chúng làm iôn hoá các phân tử khí, tạo ra các electron và các iôn dương Quá trình iôn hoá tiếp diễn làm số hạt mang điện tăng lên rất nhanh Quá trình này gọi là sự iôn hoá chất khí do va chạm chạm Quá trình phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng Lí do:... bị ngắt, chất khí có tiếp tục dẫn điện không? + + + ++ + + + +++++++ + + ++++++++++ + + + ++ +++ +++++++ + ++ E Khi tác nhân iôn hoá bị ngắt, dòng điện trong chất khí không mất ngay vì các iôn và các electron thu được động năng vẫn tiếp tục chuyển động về các điện cực Phải mất một thời gian để các electron và các iôn âm hoặc va chạm với iôn âm tạo thành các phân tử trung hoà hoặc về hết các điện cực... các điện cực Lúc đó mặc dù ta tăng U, dòng điện I cũng không tăng nữa Ta nói rằng dòng điện đã đạt đến giá trị bão hoà Nếu tiếp tục tăng U lên nữa ta thấy: Khi U lớn hơn giá trị Uc nào đó thì cường độ dòng điện lại tăng nhanh đột ngột Lúc này sự phóng điện vẫn được duy trì ngay cả khi tác nhân iôn hoá đã dừng lại * Giải thích sự tăng nhanh đột ngột của I khi U >Uc: Khi U > Uc cường độ điện trường trong. .. b) Khi không có điện trường ngoài tác động vào, các iôn và electron chuyển động nhiệt hỗn loạn, không ưu tiên hướng nào, nên không có dòng điện qua chất khí Trong khi chuyển động nhiệt hỗn loạn các electron có thể kết hợp lại với iôn dương thành nguyên tử trung hòa Quá trình này gọi là sự tái hợp hợp + + ++ + ++ + + + + + + khối khí một +điện+ Nếu đặt vào++ + + + + trường, + + ++ các điện tích sẽ + +... ++ ++ + + + + + Khi ta đốt nóng hoặc dùng các loại bức xạ khác tác động vào khối khí thì trong khối khí sẽ xuất hiện các hạt mang điện Khi chưa có iôn dương và iôn âm tự do: electron ,điện trường ngoài các electron và các iôn chuyển động như thế nào? Hiện tượng này gọi là sự iôn hóa chất khí Những tác động bên ngoài (như khí nhiệt độ, các loại bức xạ ) gây nên sự iôn hóa gọi là các tác nhân iôn hóa hóa... luật Ôm không? I Ibh 0 U Uc Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U Khi cường độ dòng điện nhỏ hơn cường dòng điện bão hoà thì dòng điện trong chất khí sẽ tuân theo định luật Ôm Khi hiệu điện thế lớn, cường độ dòng điện đến mức độ bão hoà thì định luật Ôm không còn đúng nữa . (catôt). Trong chất khí có dòng điện. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện. trong chất khí. Tại sao hiệu điện thế giữa hai bản tụ lại giảm? *.Định nghĩa về hiện tượng phóng điện trong chất khí: Hiện tượng phóng điện trong chất khí

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan