Đề thi, đáp án học sinh giỏi các tác phẩm Văn học 9

81 1.1K 0
Đề thi, đáp án học sinh giỏi các tác phẩm Văn học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu gồm các đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 9, phần tác phẩm, có đáp án cụ thể, đầy đủ. Có nhiều đề nâng cao, sát với chương trình lớp 9. Đây là tài liệu thực sự hữu ích cho dạy và ôn thi học sinh giỏi.

1 Truyện Kiều Câu 1: (10 điểm) Phân tích thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều em học đọc thêm Bài làm: (10 điểm) a) Về kỹ năng: (3.0 điểm) - Học sinh nhận thức yêu cầu kiểu bài, nội dung, giới hạn… - Biết làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu… b) Về nội dung: (7.0 điểm) Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề nêu bật thành công nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều học (giám khảo lưu ý thí sinh lạc sang phân tích nhân vật) I/ Mở Dẫn dắt đưa vấn đề nghị luận – thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II/ Thân 1/ Nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật - Khắc họa chân dung nhân vật diện (Thúy Kiều, Thúy Vân) bút pháp ước lệ, tượng trưng (phân tích, chứng minh qua Chị em Thúy Kiều) + Thúy Vân đẹp tươi tắn, đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp dự báo trước số phận yên ổn nàng sau (thua, nhường) + Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà, lại cịn có tài người quan niệm thẩm mĩ thời phong kiến: cầm, kì, thi, họa Nàng cịn gái có tâm hồn phong phú, sâu sắc, nhạy cảm Sắc đẹp, tài năng, tâm hồn Kiều qua ngòi bút Nguyễn Du dự báo trước tương lai số phận đau khổ bất hạnh nàng (ghen, hờn…) - Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động (phân tích, chứng minh qua Mã Giám Sinh mua Kiều): Mã Giám Sinh nhân vật phản diện, khắc họa bút pháp tả thực Hắn buôn lưu manh, giả danh Giám sinh hỏi vợ Về tính danh mập mờ Về diện mạo trai lơ Ngơn ngữ cộc lốc, hành động thô bỉ, xấc xược, vô lễ, ti tiện Hắn lạnh lùng vô cảm trước đau khổ người Người đọc nhớ chân dung tên lái bn họ Mã với chi tiết đắt giá tót, cò kè… - Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (phân tích, chứng minh qua Kiều lầu Ngưng Bích): Đoạn thơ “một tranh tâm tình đầy xúc động” Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thi hào đoạn thơ cho ta cảm nhận sâu sắc nỗi buồn tủi, cô đơn, lo sợ… nàng Kiều trước ngoại cảnh rộng lớn, heo hút, mịt mờ… Nghệ thuật độc thoại nội tâm biểu lộ nỗi nhớ da diết Kiều cảnh “bên trời góc bể bơ vơ” - Khắc họa tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại (qua Thúy Kiều báo ân báo oán) + Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, Hoạn Thư cho thấy nàng người sắc xảo, trọng ân nghĩa, bao dung, vị tha + Lời đối đáp Hoạn Thư bộc lộ rõ tính cách “khơn ngoan”, “quỷ qi tinh ma” nhân vật Đánh giá chung - Thúy Vân, Thúy Kiều, nhân vật diện Nguyễn Du tôn vinh khắc họa bút pháp ước lệ cổ điển Họ nhân vật lí tưởng, mơ tả với chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng phù hợp với cảm hứng tôn vinh, ngưỡng mộ người - Nhân vật phản diện Mã Giám Sinh khắc họa bút pháp tả thực, ngôn ngữ trực diện Nhân vật gắn với cảm hứng phê phán, tố cáo xã hội Nguyễn Du - Tôn trọng truyền thống nghệ thuật trung đại Nguyễn Du in dấu ấn cá nhân việc khắc họa chân dung nhân vật Nhiều nhân vật ông đạt tới mức điển hình hóa, người ta thường nói: tài sắc Thúy Kiều, ghen Hoạn Thư, đểu Sở Khanh, mặt sắt (Hồ Tôn Hiến)… Qua khắc họa chân dung mà thể tính cách, tư cách nhân vật cảm hứng nhân văn Nguyễn Du trước đời người III/ Kết - Khẳng định tài nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du thể qua đoạn trích Truyện Kiều học - Có thể nêu ý nghĩa, tác dụng vấn đề bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc qua phân tích… Câu 3: (12 điểm): Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Bằng tám câu thơ cuối đoạn trích, em làm sáng tỏ nhận xét a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định * Cách cho điểm: Đủ hai ý cho điểm, thiếu ý trừ điểm ý b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích nội dung nhận định Đó bút pháp tả cảnh, ngụ tình tác giả Nguyễn Du Giới thiệu đôi nét nghệ thuật “Truyện Kiều” - Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm bật tranh tâm trạng Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích + Phân tích: (7 điểm) - Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ quay lại tự đối thoại với lịng Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạng Kiều - Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mơng trời biển Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thống, biến hồng biển gợi nỗi đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gị nỗi nhớ gia đình, quê hương khát khao sum họp đến nao lòng - Nhìn cảnh hoa trơi man mác nước sa, Kiều buồn liên tưởng tới thân phận cánh hoa lìa cội, lìa cành bị ném vào dịng đời đục ngầu thác lũ Hình ảnh “hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vơ định - Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhồ, mênh mơng “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảm đạm (giống màu cỏ nấm mộ Đạm Tiên, khác màu cỏ tiết minh), Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với tương lai mờ mịt, hãi hùng - Khép lại đoạn thơ lã âm dội “gió cuốn, sóng kêu” báo trước dơng tố đời ập xuống đời Kiều Nàng hốt hoảng, kinh hoàng - chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh + Đánh giá: (2 điểm) - Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnh thiên nhiên đoạn diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều - Một loạt từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trông” góp phần thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Cảnh tình uốn lượng song song Ngoịa cảnh tâm cảnh - So sánh: Thiên nhiên “Truyện Kiều” với thiên nhiên thơ nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến) - Đằng sau thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình trái tim u thương vơ hạn với người, đồng cảm, sẻ chia xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người Câu 4: (12 điểm) “Thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật kín đáo, lặng lẽ ln ln thấm đượm tình người” Em giải thích ý chọn số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu tác phẩm Truyện Kiều để minh họa cho ý kiến Bài làm: * Yêu cầu cụ thể: 1) Giải thích ý kiến “Thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật kín đáo, lặng lẽ ln ln thấm đượm tình người” Học sinh trình bày ý sau: - Nguyễn Du cảm nhận sâu sắc tinh tế nét đẹp riêng biệt cảnh vật, vẻ đẹp tạo vật, thần thiên nhiên - Nguyễn Du không dừng lại cách miêu tả thiên nhiên mà cịn từ vẻ đẹp hàm ẩn tầng ý nghĩa sâu sắc - Bút pháp tả cảnh ngụ tình chan chứa tình người - Cảnh báo trước cho người dự cảm tương lai 2) Dùng câu thơ, đoạn thơ để minh họa cho ý kiến Học sinh dùng dẫn chứng để làm rõ số ý sau: - Nguyễn Du thường mượn cảnh sắc thiên nhiên để bộc bạch, san tình người: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Bức tranh mùa xuân có: thảm cỏ, dòng nước xanh, nhịp cầu nho nhỏ “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” “Nao nao dịng nước uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” -> Cảnh thơ mộng người thấm đượm nỗi buồn sau du xuân trở - Cảnh trước lầu Ngưng Bích đẹp nhịa nỗi đau Kiều, nhà thơ biễu diễn chiều sâu tâm cảnh để dự cảm tương lai, số phận Kiều (dẫn chứng thơ) - Cảnh Thúy Kiều từ biệt Thúc Sinh: “Vầng trăng xẻ làm đôi? Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” (Học sinh tìm câu thơ khác Truyện Kiều có giá trị bút pháp tả cảnh ngụ tình để mở rộng thêm dẫn chứng) Đáp án 2: - Giới thiệu tác giả Nguyễn a/ Mở 0,5 đ Du tác phẩm “ Truyện Kiều” - Giới thiệu vấn đề: Dẫn nhận định Đặng Thanh Lê b/ Thân * Giới thiệu khái quát: - Thiên nhiên vốn chủ đề chung thi sĩ muôn đời Nhưng 0,5 đ thiên nhiên vào “ Truyện Kiều”, vào tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du lại có nét riêng Trong “ Truyện Kiều”, Nguyễn Du tạo hội cho thiên nhiên xuất cần tạo cảnh cho gặp gỡ, hẹn hò bộc lộ giúp cảm nhận tâm trạng nhân vật thời gian, không gian, cảnh ngộ * Phân tích, chứng minh cụ thể đ - Thiên nhiên ùa vào lòng người với nét màu thật sáng đẹp dồi sức sống: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” - Cảnh thật thơ mộng thắm đượm tình người “ Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuôic ghềnh bắc ngang” - Thiên nhiên trở nên hữu tình, thơ mộng Kiều chia tay với Kim Trọng “ Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha” - Thiên nhiên trở thành nhân vật thứ ba chứng kiến buổi thề non hẹn biển Kiều với chành Kim “ V ằng tr ăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song” - Là người bạn gần gũi, gắn bó với nàng hồn cảnh “ Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa trăng gần chung” Và “ Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” - Liên hệ, so sánh: “ Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu * Đánh giá,khái quát 0,5 đ - Nguyễn Du mượn thiên nhiên làm cho truyện biến thiên nhiên thành nhân vật, mang tâm sự, nỗi lòng người Ngòi bút thơ Nguyễn Du tài hoa, điêu luyện dựng lên hình ảnh thiên nhiên Thiên nhiên hình ảnh, nhân vật thiếu “ Truyện Kiều” c/ Kết 0,5 đ - Truyện Kiều sống dân tộc ta, trở thành biểu cao đẹp tài hoa Việt Nam tinh thần nhân đạo Việt Nam… Đáp án 3: 2.1 Nội dung 0,5 a.Giới thiệu - Truyện Kiều kiệt tác văn chương kho tàng văn học dân tộc Đọc Truyện Kiều, không thấy chủ nghĩa nhân đạo thắm thiết Nguyễn Du qua thân phận người mà chiêm ngưỡng nét đẹp người, sống, thiên nhiên tạo vật - Thiên nhiên Truyện Kiều vừa đối tượng miêu tả vừa phương tiện biểu Vì thế, có ý kiến cho : “Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người” ( Hồi Thanh) b Giải thích - Khi nói thiên nhiên nhân vật, nhà phê bình Hồi Thanh có lẽ muốn nói đến có mặt xuyên suốt, chân thực, sinh động ấn tượng với bạn đọc Nguyễn Du xây dựng người Điều có nghĩa là, thiên nhiên khơng bình phong, hình thức để Nguyễn Du ngụ tình, mà thiên nhiên đối tượng thứ nhất, đẹp tự thân, lên chân thực, có hồn, thể tình yêu đẹp tạo vật thi hào Nguyễn Du 1,0 - Có thể thấy hai điểm từ ý kiến Hoài Thanh: Nguyễn Du thể tình yêu thắm thiết với thiên nhiên, tạo vật qua thiên nhiên, thể tình yêu thắm thiết với sống, người c Chứng minh c1 Thiên nhiên- giới tuyệt đẹp lên Truyện Kiều, nhìn qua tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thấm đượm yêu thương Nguyễn Du Nguyễn Du hoạ thơ thần thiên nhiên sáng tác Đó cảnh sắc phới phới sức xuân “ Cảnh ngày xuân”: Bức hoạ đường nét, màu sắc, vẻ non tơ, sinh động giao hoà thắm thiết khơng gian thời gian Đó tranh thiên nhiên bát ngát, hoang vắng, đượm buồn Lầu Ngưng Bích Đó cảnh vườn đào nới Kim Trọng gặp gỡ Thuý Kiều cảnh thu nhuộm màu quan san Thuý kiều chia tay Thúc Sinh *HS cần chọn dẫn chứng để bình, tránh sa vào bề bộn Qua cách miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Du cho thấy tâm hồn thiết tha yêu sống, yêu tạo vật, linh hồn “ mang mang thiên cổ”, nhạy cảm, tinh tế, tài hoa khác thường Sáng tác Nguyễn Du dạy người đọc cách mở rộng lịng với tạo hố, với đẹp, dạy biết sống yêu đời c.2 Thiên nhiên ẩn dụ để Nguyễn Du tả tình cảm ơng với người, nên thiên nhiên thắm đượm tình người - Tả cảnh ngụ tình phương pháp quen thuộc hiệu nhà văn, nhà thơ từ xưa tới Những tranh thiên nhiên Truyện Kiều trở thành thứ bút pháp để Nguyễn Du miêu tả khắc hoạ sơ sphận, tính cách nội tâm nhân vật, khiến cho nhan vật ông lên thật sinh động, chân thực, đem đến đồng cảm sâu sắc - Bức tranh mùa xuân xúc cảm đẹp nội tâm hai nàng Kiều ước vọng Nguyễn Du tuổi trẻ, hạnh phúc, an ( Phân tích làm rõ cách Nguyễn Du tả hình ảnh chim én, hình ảnh cỏ non, hình ảnh hoa lê trắng, cảnh lễ hội , nỗi buồn tan cuộc, cõi lòng vấn vương cách đặc biệt gợi cảm, thấm thía qua đảo ngữ, qua dùng từ láy, dùng phó từ , qua cách chấm phá, điểm xuyết ) - Bức tranh đầy ám ảnh, thấp thỏm, đầy vần vũ, thảng thốt, rợn ngợp để đồng cảm nàng Kiều bé nhỏ, trơ trọi, kinh hồng, vơ vọng trước biển ( Kiều lầu Ngưng Bích) 1,25 1, - Những hình ảnh đẹp đẽ, hài hồ hồn thiện, lộng lẫy Chị emThuý Kiều tương xứng với cảm hứng ngưỡng mộ tài sắc người *Đánh giá: Thiên nhiên có mặt, trở thành bút pháp góp phần thể sâu sắc âm vang nghĩ suy Nguyễn Du người Sử dụng thiên nhiên nhu nét bút pháp đòi hỏi Nguyễn Du tâm hồn yêu thiên nhiên đằm thắm tài hoa, tinh tế ngòi bút Ngòi bút Nguyễn Du trở thành đỉnh cao nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thơ ca dân tộc 0,75 Câu 5: ( 5,0 điểm) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Bài làm: MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nd đoạn trích Đặc biệt đoạn trích, ND ưu dùng 12 câu thơ để để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều: trích thơ TB: * Khía quát mạch cảm xúc * Trong 12 câu thơ miêu tả vẻ đẹp TK, ND ý mtả nhan sắc, tài tâm hồn nàng - Cũng lúc tả TV, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật: “Kiều sắc sảo hơn” Nàng sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn nghĩa vẻ đẹp bật,có sức mạnh hấp dẫn,cuốn hút người khác Vẻ đẹp thể tập trung sắc tài ND so sánh Kiều với Vân, so với TV nàng hẳn sắc tài - Gợi tả vẻ đẹp Kiều tác giả dùng hình tượng ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu “ Làn thu thuỷ hoạ hai” Đặc biệt hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” hình ảnh mang tính ước lệ, đồng thời hình ảnh ẩn dụ, gợi lên đơi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân, đẹp quyến rũ “Nét xuân sơn'' nét lông mày nàng Trác Vân Quân xưa '' Mày núi xa'', đen nhạt Đơi mắt cửa sổ tâm hồn, thể phần tinh anh tâm hồn, trí tuệ Tả Kiều, tác giả khơng cụ thể tả Vân mà đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - vẽ hồn cho nhân vật, gợi lên vẻ đẹp chung trang giai nhân tuyệt sắc ND không ý tới nét đẹp mà ý tới ảnh hưởng, tác động vẻ đẹp Vẻ đẹp Kiều làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ Hoa liễu tương trưng cho vẻ đẹp chuẩn mực TN, tạo hoá vẻ đẹp nàng Kiềulại vựot lên vẻ đẹp làm cho '' hoa ghen, liễu hờn'', TN, tạo hoá phải ghen ghét, đố kị trước vẻ đẹp Và đơi mắt nàng, nhìn ai, gây nên cảnh tai hoạ'' nghiêng nước, nghiêng thành'' Ta thấy tả sắc đẹp nàng Kiều, ND đặc biệt nhấn mạnh tới tác động đôi mắt, có đơi mắt nói lên rõ sắc sảo, mặn mà nàng Như ta thấy Nguyễn Du không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy vẻ đẹp có chiều sâu, có sức thu phục, hút Đó bút pháp lựa chọn tinh vi, công phu tác giả.- Không miêu tả nhan sắc, ND cịn miêu tả tài, tình đặc biệt Kiều: “ Thông minh não nhân” Kiều mực thông minh đa tài Tài Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ Đặc biệt tài đàn nàng khiếu (nghề riêng) nàng Cực tả tài Kiều để ngợi ca tâm nàng Cung đàn Bạc mệnh nàng sáng tác ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm - Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp cho tạo hoá phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ "Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau" "Trời xanh quen thói mà hồng đánh ghen" Cuộc đời Kiều đời hồng nhan bạc mệnh * Đánh giá: - Có thể nói tác giả tinh tế miêu tả nhân vật Thuý Kiều: Tác giả miêu tả chân dung Thuý Vân trước để làm bật chân dung Th Kiều Đó thủ pháp đòn bẩy ND dành bốn câu thơ để tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, cịn vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn - Nhưng lời văn ND đâu có giản đơn lời giới thiệu nhan sắc, tài năng, tâm hồn Kiều Phải nói lời tung hơ nhân vật hơn.Có thể nói rằng, lần lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người phụ nữ hồn mĩ hình thức lẫn tâm hồn thể ngòi bút thiên tài ND cách say sưa, nồng nhiệt , tập trung trân 2.Giải thích vấn đề: 0,25 - Trữ tình bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp trước tượng đời 0,25 sống Trong thơ, cảm hứng trữ tình yếu tố hình thành, mạch cảm xúc xuyên suốt chi phối hệ thống hình tượng nghệ thuật tồn tác phẩm - Hai thơ Bếp lửa Ánh trăng vừa có tương đồng lại vừa có nét 0,25 khác biệt cảm hứng trữ tình Nét tương đồng cảm hứng trữ tình hai thơ: - Cảm hứng hai nhà thơ khơi gợi từ hình ảnh quen thuộc, gần gũi hàng ngày, từ nâng lên thành hình tượng thơ giàu ý nghĩa 0,25 - Cảm hứng hai nhà thơ gắn liền với kí ức sâu đậm - Cả hai thơ xem niềm tự thức tác giả, nhớ 0,25 cội nguồn từ đưa đến suy ngẫm, chiêm nghiệm thấm thía, mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc - Cảm xúc hai nhà thơ hai thơ “Bếp lửa” “Ánh trăng" thể giọng tự sự, giãi bày 0,25 Nét khác biệt cảm hứng trữ tình hai thơ: a Cảm hứng trữ tình thơ Bếp lửa: 0,25 - Được khơi gợi từ hình ảnh đời sống sinh hoạt ấm áp, thường nhật gia đình: Bếp lửa, lửa - Gắn với hình ảnh người bà kí ức đẹp đẽ năm tháng tuổi thơ tác giả: từ nỗi nhớ bếp lửa cụ thể, lên hình ảnh người bà ni nấng, chăm sóc, ấp iu sớm hơm (Bà giữ thói quen dậy sớm, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ) Đây tình cảm vừa cụ thể, vừa sâu sắc - Gợi tình bà cháu, tình cảm gia đình, tình quê hương, đất nước -Là nguồn sống, di dưỡng tâm hồn nhà thơ suốt đời 0,25 0,25 b Cảm hứng trữ tình thơ Ánh trăng: - Được khơi gợi từ hình ảnh thiên nhiên lớn lao, cao cả: Ánh trăng - Gắn với kí ức người lính: với đơng đội, núi rừng, đồng, bể : (hồi chiến tranh rừng; vầng trăng thành tri kỉ),với năm tháng chiến tranh gian khổ mà nghĩa tình 0,25 - Gợi khứ vẹn nguyên, sáng, thuỷ chung, độ lượng, bao dung (ngửa mặt lên nhìn mặt…trăng trịn vành vạnh; kể chi người vơ tình) - Là nguồn sáng lay thức, soi thấu (ánh trăng im phăng phắc; đủ cho ta giật mình)vào lương tri để từ người thức tỉnh, chiêm nghiệm, nhận mình, trở với khứ nghĩa tình Soi vào khứ để điều chỉnh lệch chuẩn tại, rút học nhân sinh thấm thía 0,25 0,25 Đánh giá khái quát: - Nét tương đồng cảm hứng hai nhà thơ, cho thấy gần gũi quan điểm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh hai tác giả.Tiếng nói trữ tình tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm hệ nhà thơ 0,25 dân tộc - Sự khác biệt cảm hứng hai thơ xuất phát từ tài năng, cá tính sáng tạo thi sỹ đem lại đa điệu, đa vẻ cho thơ trữ tình ViệtNamhiện đại Câu 10 (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài làm: Vận dụng kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ số phận người phụ nữ qua tác phẩm : Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt ý sau : a Nêu khái quát nhận xét đề tài người phụ nữ văn học, số phận đời họ phản ánh tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất bày tỏ, tiếng nói cảm thơng bênh vực thể lòng nhân đạo tác giả, tiêu biểu thể qua : Bánh trôi nước Chuyện người gái Nam Xương b Cảm nhận người phụ nữ qua tác phẩm : * Họ người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh : - Cô gái Bánh trôi nước : miêu tả với nét đẹp hình hài thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” Miêu tả bánh trơi nước lại dùng từ thân em - cách nói tâm người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em lụa đào khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh người thiếu nữ tuổi dậy mơn mởn sức sống Cơ gái dù trải qua bao thăng trầm bảy ba chìm giữ lịng son Sự son sắt hay lịng sáng khơng bị vẩn đục đời khiến gái khơng đẹp vẻ bên ngồi mà quyến rũ nhờ phẩm chất lịng son ln toả rạng - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng ln “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hồ" Nàng ln người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lịng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ + Nàng người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lòng Khi khơng làm dịu lịng ghen tng mù quáng chồng, nàng biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục * Họ người chịu nhiều oan khuất bất hạnh, không xã hội coi trọng : - Người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương bị xã hội xô đẩy, sống sống không tơn trọng thân khơng tự định hạnh phúc : "Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, sống nàng từ kết khơng bình đẳng nàng nhà nghèo, lấy chồng giầu có Sự cách biệt cộng thêm cho Trương Sinh, bên cạnh người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn Trương Sinh người có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức, lại thêm tâm trạng chàng trở khơng vui mẹ Lời nói đứa trẻ ngây thơ đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng lửa ghen tng người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh dẫn đến chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hồn tồn vơ can Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lí ; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ không quyền định đoạt hạnh phúc mình, tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời Câu 11 (6 điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê ? Bài làm: Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm vẻ đẹp anh niên Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * Vẻ đẹp cách sống : + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sống làm việc : núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Cơng việc đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy trời làm việc quy định - Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người - Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học + Cô niên xung phong Phương Định : - Hoàn cảnh sống chiến đấu : cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : - Anh ý thức công việc lịng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người - Khiêm tốn thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé - Cảm thấy sống không cô đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trò chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cô niên Phương Định : - Có thời học sinh hồn nhiên vơ tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên - Là gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp - Kín đáo tình cảm tự trọng thân Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ : - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu - Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn Câu 12: (5.0 điểm) Sự khám phá cách thể hình ảnh ánh trăng tác phẩm : Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận); Đồng chí (Chính Hữu); Ánh trăng (Nguyễn Duy) Bài làm: Học sinh cần trình bày số yêu cầu sau : a Mở : Hình ảnh ánh trăng thơ ca…đặc biệt thơ : Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ), Đồng chí ( Chính Hữu ), Ánh trăng ( Nguyễn Duy ) ( điểm ) b Thân : - Sự khám phá ánh trăng góc nhìn cảm nhận khác biệt nhà thơ gặp điểm xem trăng người bạn gần gũi để bộc lộ tâm tư tình cảm, người bạn chứng kiến hoàn cảnh sống - Dẫn chứng : + Trăng xuất lao động sản xuất biển + Trăng xuất cảnh chiến đấu chờ quân thù + Trăng xuất sống hàng ngày - Học sinh phân tích tác phẩm cụ thể : * Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận“ Thuyền ta lái gió với buồm trăng” “ Cái em quẫy trăng vàng chóe” “ Gõ thuyền có nhịp trăng cao” Trăng giúp gợi lên không gian bao la trời biển, trung tâm người Bằng nghệ thuật nhân hóa, ánh trăng thơ giúp ta hình dung tranh hài hòa, lộng lẫy vẻ đẹp người biển , tranh dát bạc ánh vàng trăng, ánh sáng lung linh muôn lồi cá… ( điểm ) * Đồng chí Chính Hữu : Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” Người lính làm nhiệm vụ có thêm vầng trăng làm bạn, tâm hồn người chiến sĩ tràn ngập ánh trăng tạo niềm tin chiến thắng chận chiến với quân thù ( điểm ) * Ánh trăng Nguyễn Duy : Khi lớn lên, đội, vầng trăng người bạn đồng hành nhanh chóng trở thành tri kỉ “ Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ.” Khi chiến kết thúc sống điều kiện hịa bình, sống với đầy đủ tiện nghi : “ Từ ngày thành phố Quen ánh điện cửa gương Ánh trăng qua ngõ Ngỡ người dưng qua đường” Thực tế làm thức tỉnh tư duy, điện tắt thấy trăng Ánh trăng làm sáng lên góc tối người, đánh thức ngủ quên, lãng quên khứ điều kiện sống người hồn tồn khác trước; từ rút học đạo lí làm người Ánh trăng thực gương soi để thấy mặt thật tìm lại đẹp tinh khôi mà để ( điểm ) c Kết luận : Nêu nhận xét, đánh giá hình ảnh ánh trăng thơ ca nói chung thơ cách khám phá thể ( điểm ) Câu 13 (6,0 điểm) Cùng viết trăng ba thơ “Đồng chí” Chính Hữu, “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận, “ Ánh trăng” Nguyễn Duy lại có đặc sắc riêng Em phân tích, so sánh để làm bật nét đặc sắc thơ Bài làm: kiến thức: Trên sở hiểu biết ba tác phẩm, học sinh so sánh điểm giống khác hình tượng trăng thơ Có thể có nhiều cách trình bày đảm bảo ý sau: * Điểm giống nhau: - Đều hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng - Đều người bạn tri kỷ với người lao động, chiến đấu sinh hoạt hàng ngày * Điểm khác nhau: a) Trăng thơ Đồng chí Chính Hữu: Trăng biểu tượng đẹp tình đồng chí gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Trăng là hình tượng thực lãng mạn, biểu tượng cho sống hịa bình, hình ảnh đất nước quê hương Trăng vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ: lạc quan lãng mạn b) Trăng Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận: Trăng cánh buồm chuyên chở nâng bổng niềm vui hào hứng người lao động Trăng nét vẽ tài tình, tạo nên tranh sơn mài biển đêm tráng lệ, rực rỡ sắc màu c) Trăng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy: - Trăng khứ: + Gắn bó với tuổi thơ hạnh phúc + Là người bạn tri kỷ - Trăng tại: + Là “người dưng” đột ngột gặp lại đêm thành phố điện, khiến nhà thơ giật mình, day dứt, suy nghĩ cách sống mình, thức tỉnh lương tâm, nhắc nhở người không lãng quên khứ, sống ân nghĩa, thủy chung => Vầng trăng Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá lên chốc lát, vầng trăng Ánh trăng lại gắn bó với đời người: Quá khứ, tương lai => Nếu vầng trăng Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá soi vào phần tươi đẹp sống người, vào diện đời, Ánh trăng lại soi rọi vào góc khuất tâm hồn người để thức tỉnh lương tri, giúp người ta biết sống ân nghĩa, thủy chung * Với sáng tạo tài tình ba nhà thơ, hình ảnh trăng ba tác phẩm thật hình ảnh đẹp, để lại lịng độc giả cảm xúc dạt dào, sâu lắng Câu 14:( điểm) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại mà em học THCS Bài làm : I/ Mở bài; 0,5đ Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ trung tâm đẹp, hình ảnh người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xưa đến nay… Nêu vấn đề: VHTĐ Việt Nam có khơng tác phẩm viết người phụ nữ ( Chuyện người gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm khúc,Bánh trôi nước, Truyện Kiều…) - Họ người phụ nữ tài sắc vẹn toàn số phận lại đầy đau khổ, bi thương… II/ Thân bài: 6đ 1/ Trước hết ta bắt gặp tác phẩm điểm chung 1,5đ người phụ nữ: họ thân đẹp - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp” Nguyễn Dữ không đặc tả rõ nét ta hình dung vẻ đẹp khiết, bình dị, dân dã, đơn hậu người thơn nữ chất phác… - Nhân vật trữ tình Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, tròn trịa, căng tràn sức sống… - Thúy Vân Truyện Kiều: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân hội tụ tất chuẩn mực đẹp thiên nhiên… - Thúy Kiều: Cái đẹp tài sắc Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Vẻ đẹp Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi lên qua đôi mắt: đôi mắt đẹp nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp tuyệt mĩ Kiều đến mức hoa, liễu tạo vật xinh đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Không đẹp Kiều cịn đa tài: cầm, kì, thi, họa…và tài Kiều đạt đến độ xuất chúng Trong số tài tài đàn tài trội cả: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Họ người phụ nữ có phẩm chất đáng quý: 1,5đ thủy chung, hiếu thảo, khát tình yêu hạnh phúc…… - Vũ Nương: ba năm xa cách chồng, nàng nhà chăm sóc mẹ, ni Sự chăm sóc tận tâm nàng khiến mẹ chồng khơng khỏi xúc động Câu trăng trối bà khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ…Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần, giải thích “ cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót…” Để cuối nàng phải tìm đến chết để minh chứng cho lịng chung thủy mình…Mặc dù thủy cung Vũ Nương khơng ngi nhớ gia đình, chồng con… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em giữ lòng son”… - Thúy Kiều: sau gặp Kim Trọng nàng quên lễ giáo phong kiến tự tìm đến chàng Kim để gặp gỡ đính ước… Phải bán chuộc cha Kiều lòng chung thủy với Kim Trọng, đau đáu nhớ người yêu, cảm thấy có lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa cho phai” Mười năm năm lưu lạc, nàng nghĩ người yêu nghĩ đến bậc sinh thành… - Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha Hà Khê định bề gia thất , đường gặp toán cướp, Vân Tiên cứu, nàng tự nguyện gắn bó đời với Vân Tiên Nghe tin Vân Tiên chết Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga ơm hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn… - Người vợ Chinh phụ ngâm khúc buổi chia li với chồng, nàng có cảm xúc bịn rịn, lưu luyến Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu 3/ Họ nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền nạn nhân chiến tranh… +Nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền - Vũ Nương người chồng độc đốn nàng phải nhẩy xuống sơng Hoàng Giang tự - Thúy Kiều tài sắc ven toàn lại nạn nhân XHPK: Thanh lâu hai lượt, y hai lần - Người phụ nữ Bánh trôi nước số phận long đong, lận đận “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”… +Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa - Chiến tranh khiến cho sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cách, nguyên nhân gián tiếp gây nên bi kịch đời nàng - Chiến tranh khiến bao gia đình phải li tán, người vợ phải ngày đêm ngóng trơng chồng ( Chinh phụ ngâm khúc) Tóm lại: Người phụ nữ tác phẩm văn học trung đại người phụ nữ tài sắc với phẩm chất đáng quý song bị XHPK chà đạp, sống không hạnh phúc - Viết người phụ nữ tác giả đề cao, ca ngợi vẻ đẹp họ đồng thời dành cho họ trân trọng, cảm thơng, 1,5đ 0,5đ u mến… - Qua hình tượng người phụ nữ tác giả lên án chế độ PK nam quyền, lên án chiến tranh phi nghĩa….Bày tỏ ước mơ, khát vọng đáng họ * Liên hệ với hình tượng người phụ nữ tác phẩm VHHĐ, sống ngày nay… III Kết -Khẳng định nét đẹp người phụ nữ VHTĐ nói riêng, VH nói chung - Nêu cảm nghĩ thân… 1đ 0,5đ Câu 15: (7 điểm) Sống đời sống Cần có lịng Để làm em biết khơng? ( Trịnh Cơng Sơn) Hãy tìm câu trả lời văn " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9, tập 1) Bài làm: a, Phần mở bài: - Trong văn học đời sống, người " Cần có lịng" - Tấm lòng cống hiến mùa xuân thân mình, hi sinh quên lao động cách thầm lặng nơi mây mù bao phủ để xây dựng quê hương đất nước - Câu trả lời cống hiến để làm thể rõ qua hai văn bản: Mùa xuân nho nhỏ- Hải, Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long - Dẫn lời thơ Trịnh Công Sơn b, Phần thân bài: Làm rõ sống đời, cần có lịng, để làm gì: * Mùa xuân nho nhỏ: Sống đời, cần có lịng Biết dâng hiến đời cho mùa xuân đất nước +Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước Tác giả ước nguyện hóa thân: - Làm chim gọi mùa xuân đem niềm vui cho người - làm cành hoa tô điểm sống, làm đẹp cho thiên nhiên - Làm nốt trầm hịa ca xao xuyến lịng người => Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp, niềm vui, tài trí đất nước, người Việt nam +Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước Tác giả ước nguyện dâng hiến phục vụ cho đời: - Làm mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân bất diệt đất nước Đó ước nguyện chân thành, giản dị, có ý nghĩa lớn lao - Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ * Lặng lẽ Sa Pa: Sống đời, cần có lịng Đó qn lao động thầm lặng để xây dựng quê hương đất nước + Những người bình thường, lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất nước Họ cống hiến thầm lặng, để phục vụ chiến đấu, để xây dựng quê hương đất nước + Họ người vơ danh Nhưng chung lịng nhiệt huyết lao động quên cho đất nước đáng trân trọng đáng kính phục + có anh niên, ơng hoạ sĩ già, bác lái xe vui tính, kĩ sư trẻ tiêu biểu anh niên ( Hãy phân tích đức tính cống hiến qn nhân vật, phân tích sâu sắc nhân vật anh niên) + Những người lao động Sa Pa gương lao động cho hệ Việt nam noi theo đặc biệt lời ca thúc dục hệ trẻ cống hiến để xây dựng đất nước + Nghệ thuật hai tác phẩm * Khẳng định hai tác phẩm thể hiện: Sống đời, cần có lịng Đó dâng hiến cuụoc đời vào mùa xuân đất nước, quên lao động thầm lặng để xây dựng quê hương đất nước c, phần kết bài: - Khái quát nội dung nghệ thuật hai tác phẩm khẳng định ý nghĩa nhận định Trịnh Công Sơn - Một vài suy nghĩ thân Câu 16: (6 điểm) Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động Bằng hiểu biết văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định Bài làm: Mở bài: (0,75đ) - Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống 0,25đ lên chủ nghĩa xã hội - Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: 0,25đ vóc dáng người chiến sĩ tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động hoà quyện tạo nên vẻ 0,25đ đẹp người dân tộc Việt Nam Và điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 - 1975 ( 4,5đ) 2, Thân bài: Chứng minh + Hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ người tầng lớp, lứa tuổi bật với lòng yêu 0,25đ nước, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan.: - Họ người tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân 0,5đ mặc áo lính (Đồng chí Chính Hữu), chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật), em bé liên lạc (Lượm Tố Hữu) 0,5đ - Họ người lính, người chiến sĩ có lịng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc (dẫn 0,5đ chứng) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng) + Hình ảnh người lao động mới: họ xuất với tư cách 0,25đ người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân lí tưởng cao tương lai đất nước - Người lao động "Đoàn thuyền đánh cá" Huy cận mang nhịp 0,5đ thở tươi vui, hăm hở, hồ trời cao biển rộng: họ khơi với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tụê mình.(Dẫn chứng) - "Lặng lẽ SaPa" Nguyễn Thành Long mang nhịp thở người lao 0,25đ động với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài cơng việc, qn sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến cho đất nước Cuộc sống họ âm thầm, bình (0,75đ) dị mà cao đẹp (Dẫn chứng) 0,25 Kết bài: - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương 0,25đ người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX 0,25đ - Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam CỐ HƯƠNG Câu 1: (1 điểm) Trong truyện ngắn Cố hương Lỗ Tấn có hai đoạn tả cảnh nằm phần đầu phần cuối tác phẩm sau: Đang độ đông Gần làng, trời lại u ám Gió lạnh ùa vào khoang thuyền, vi vu Nhìn qua khe hở mui thuyền, thấy xa gần thấp thống thơn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm vịm trời màu vàng úa… …Tơi mơ màng trước mắt tơi cảnh tượng cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vừng trăng trịn vàng thắm (Trích Cố hương - Lỗ Tấn -Ngữ văn 9, tập1, NXB Giáo dục, 2008) Bi lm: V kin thc: Học sinh đảm bảo đợc ý sau: - Giới thiệu vài nét Lỗ Tấn truyện ngắn Cố hơng - on u t cảnh cố hương mắt nhân vật đường quê Thiên nhiên mùa đông giá lạnh, làng quê bao năm không lên, nhân vật buồn nên cảnh tượng thê lương (thơn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm), tàn tạ (vịm trời màu vàng úa) Đoạn sau tả cảnh cố hương mắt nhân vật đường rời xa quê với niềm hi vọng lịng Vẫn mùa đơng, màu sắc thắm tươi (màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vầng trăng trịn vàng thắm), hình ảnh bát ngát (bãi cát rộng, bờ biển dài, vòm trời cao xa)… - Nguyên nhân thay đổi thiên nhiên nhìn từ tâm trạng nhân vật Câu 2: ( điểm) “Tôi nghĩ bụng: gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất, mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thôi” (Cố Hương- Lỗ Tấn) Viết văn ngắn nêu ý nghĩa hình ảnh đường cuối đoạn trích Bài làm: Mở bài: - Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn tác phẩm Cố hương 0,5điểm - Hình ảnh đường hình ảnh biểu tượng mang tính triết lí suy ngẫm sâu sắc tác giả Thân bài: Cần làm rõ ý: - Hình ảnh đường theo nghĩa đen đường thực, đường 0,5điểm gia đình nhân vật tơi - Theo nghĩa bóng đường tương lai dân tộc, hệ trẻ Con đường khơng có người ta thành 0,5điểm đường Nghĩa để thành đường trước hết phải có niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai phía trước Sau phải có nhiều người đi, kiên trì hướng hình thành đường - Phải Lỗ Tấn ngầm muốn nói đến phong trào dân

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan