Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn toán cho HS lớp 1 thông qua các trò chơi học tập

37 555 0
Nâng cao  hứng thú và kết quả học tập môn toán cho HS lớp 1 thông qua các trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển trí tuệ cho HS tiểu học vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia, bậc phụ huynh thầy giáo Cùng với tất mơn học khác chiến lược phát triển tồn diện, nói Tốn học đóng vai trò quan trọng, rèn luyện cho em khơng đơn tính tốn mà điều chủ yếu lực tư Chính tư sâu sắc mà em nhanh nhẹn, nhạy bén nhiều mơn học khác Rèn luyện tốn học khơng có nghĩa đơn giản kì vọng em trở thành nhà tốn học mà rèn luyện cho em trở nên linh hoạt tiếp cận vấn đề nhà trường giải vấn đề thực tiễn sống Đối với mơn Tốn tiểu học, GV truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn, theo sách giáo khoa, theo hướng dẫn thiết kế dạy cách máy móc làm cho HS học tập cách thụ động Điều khiến cho việc học tập em diễn cách đơn điệu, tẻ nhạt dẫn đến kết học tập khơng cao Đó ngun nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Mặt khác, HS tiểu học có trí thơng minh nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú Đó tiền đề tốt cho phát triển tư tốn học Nhưng em dễ bị phân tán, rối trí bị áp đặt, căng thẳng hay q tải Hơn nữa, HS bậc tiểu học nói chung, HS lớp nói riêng giai đoạn phát triển thể hay nói cụ thể hệ quan chưa hồn thiện sức dẻo dai thể thấp; mặt trẻ vừa chuyển từ mơi trường vui chơi chủ yếu sang mơi trường học tập đòi hỏi ý cao trẻ khó ngồi lâu phòng học tập trung ý vào học thời gian dài Muốn em học tốt mơn Tốn trước hết phải tạo cho em say mê hứng thú với mơn học Vì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập học Tốn cần thiết có ích Nó giúp HS thay đổi động hình hoạt động, chống mệt mỏi căng thẳng học tập, tăng cường khả luyện tập thực hành vận dụng nhanh kiến thức học; ghi nhớ nội dung kiến thức cách tự nhiên theo kiểu học mà chơi, chơihọc Từ giúp cho HS nhớ lâu, hiểu kỹ vận dụng linh hoạt đời sống, học tập qua phát triển hứng thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận cho HS Cùng với kinh nghiệm năm trực tiếp giảng dạy lớp 1, qua nghiên cứu, tìm tòi, thu thập tham khảo đồng nghiệp, tơi mạnh dạn chọn viết đề tài: “Nâng cao hứng thú kết học tập mơn Tốn cho HS lớp thơng qua trò chơi học tập” II Mục đích nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG A Thực trạng việc dạy học Tốn tổ chức trò chơi học tập Tốn tiểu học nói chung lớp nói riêng: I Về phía HS: Mơn tốn – mơn học từ xưa đến xem khơ khan hóc búa, mang tính trừu tượng cao Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức tốn học khó khăn HS tiểu học nói chung lớp nói riêng Điều dể hiểu vì: để lĩnh hội tri thức tốn học HS cần phải biết so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố khái qt hố mà chức trừu tượng hố khái qt hố trẻ lớp chưa phát triển đầy đủ Thêm vào lượng kiến thức mơn Tốn đưa vào chương trình lớn dẫn đến thực trạng HS tiếp nhận kiến thức vất vả, thụ động HS ngại phát biểu, tiếp thu chậm; em ln cảm thấy sợ, cảm thấy căng thẳng, nặng nề bắt đầu học Cuối tiết học, HS thường uể oải, tập trung ý vào học đặc điểm HS lớp “Dễ nhớ, mau qn, chóng chán” Bởi vậy, chất lượng học tập tốn nhìn chung chưa cao Mặt khác, đặc điểm tư HS lớp 1chủ yếu tư trực quan, vật thật hay thơng qua hành động cụ thể để hình thành khái niệm, kiến thức, kĩ HS lớp dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng vật tượng gây cảm xúc mạnh HS thường hiếu động hoạt động tay, thích sử dụng đồ dùng trực quan II Về phía GV: Mặc dù tiếp thu chun đề đổi phương pháp dạy học Song để tổ chức trò chơi dạy học Tốn cho mang lại hiệu GV mong muốn điều khơng đơn giản Nó cần nhiều thời gian để đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng,… Mặt khác, tổ chức trò chơi học tập cho HS tiếp xúc cảm thấy hấp dẫn thích thú phụ thuộc hồn tồn vào cơng tác tổ chức GV mà kĩ tổ chức trò chơi GV nhiều hạn chế Muốn chất lượng mơn Tốn lớp 1được nâng cao, yếu tố quan HS phải u thích học Tốn, phải có hứng thú học Tốn thực Bởi đòi hỏi người GV phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học vận dụng linh hoạt trò chơi học tập Tốn vào tiết học ưu tiên số việc cần làm B Nội dung biện pháp thực hiện: I Điều tra khảo sát tình hình HS trước áp dụng trò chơi học tập Tốn vào tiết dạy: Năm học 2009 – 2010, tơi phân cơng giảng dạy lớp 1A trường Tiểu học Châu Đình với tổng số HS 22, nam có em, nữ 13 em, dân tộc thiểu số 16 em Các em phân bố rải rác thơn Sau gần tháng giúp học sinh quen dần với mơn Tốn, để tiện cho vấn đề nghiên cứu thực nghiệm, tơi tiến hành chia lớp thành nhóm: Nhóm nhóm thực nghiệm, nhóm nhóm đối chứng Tơi tổ chức khảo sát HS ý thức học tập mơn Tốn, kết cho thấy đa số HS thờ ơ, khơng hứng thú học Tốn, chưa thật ham thích học mơn Tốn Cụ thể: Thích học mơn Tốn Nhóm khảo sát TSHS Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý TS % TS % TS % Nhóm (Nhóm TN) 11 18.2 45.5 36.4 Nhóm (Nhóm ĐC) 11 18.2 36.4 45.5 Chúng tơi dùng kiểm tra khảo sát chất lượng họcmơn Tốn (do chun mơn trường đề tổ chức chấm chéo nhau) làm kiểm tra trước tác động Kết cho thấy chất lượng mơn Tốn chưa thật cao; số HS đạt điểm 10 ít, số HS yếu chiếm tỷ lệ cao Để xác định nhóm có đảm bảo tương đương kiến thức hay khơng, tơi tiến hành kiểm chứng độ chênh lệch điểm TB hai nhóm; kết p = 0,8 (> 0,05), từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Cụ thể bảng số liệu khảo sát chất lượng kiểm chứng độ tương đương sau: Giá trị Trung bình (Điểm trung bình) Giá trị P T-test Nhóm TN Nhóm ĐC 5,4 5,2 0,8 Để cơng việc đạt hiệu tốt hơn, giúp em có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tơi mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, đưa kiến thức coi khơ khan mơn Tốn thành trò chơi học tập nhằm mục đích giúp em học mà chơi, chơihọc Trò chơi Tốn học khơng giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khác sâu tri thức II Áp dụng trò chơi học tập Tốn vào dạy học Tốn Để áp dụng tốt trò chơi học tập vào dạy học Tốn 1, GV cần nắm vững số vấn đề sau: Nắm vững số vấn đề trò chơi học tập: 1.1.Thế trò chơi học tập Tốn: Trò chơi học tập Tốn hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí có nội dung gắn với học hoạt động học tập Tốn HS Xét mục đích dạy học nói chung, trò chơi tốn học có: - Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức - Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ - Trò chơi nhằm ơn tập, rèn luyện tư học ngoại khố Nếu phân loại theo mạch kiến thức Tốn học ta nói tới: - Trò chơi tính tốn - Trò chơi hình học (vẽ hình, đếm hình, cắt ghép hình, xếp hình,…) - Trò chơi gắn với hoạt động đo đại lượng - Trò chơi giải tốn, giải đố - Trò chơi rèn luyện trí thơng minh,… 1.2 Các ngun tắc chủ yếu để thiết kế sưu tầm trò chơi tốn học a Ngun tắc 1: Tất trò chơi tốn học nhằm củng cố nội dung tốn học tiểu học, qn triệt ngun lý “học đơi với hành” Nghĩa sau GV truyền tải tới HS lượng kiến thức em nắm hiểu kỹ vấn đề cần thiết tổ chức cho em vận dụng hình thức trò chơi học tập b Ngun tắc 2: Kế thừa ý tưởng dạy học tốn sách giáo khoa tiểu học, kế thừa số trò chơi dân gian số tài liệu có để tiếp tục phát triển hồn thiện cho phù hợp với thời gian, với đặc điểm nhận thức HS tiểu học, với điều kiện sở vật chất cụ thể nhà trường Việt Nam c Ngun tắc 3: Luật chơi trò chơi đưa phải rõ ràng để HS định hướng, nắm cách chơi, cách giải Đồng thời u cầu phải có mức độ dễ, khó khác để phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, vừa phù hợp với trình độ HS lớp (trình độ đại trà), vừa có số yếu tố nâng cao đòi hỏi có thơng minh, khéo léo giải (trình độ khá, giỏi) nhằm phát huy lực ứng dụng sở trường HS lớp d Ngun tắc 4: Mỗi trò chơi phải tạo hứng thú hút HS tham gia, cho thi đua mà khơng căng thẳng, vui mà học tốn thực thụ Ngun tắc qn triệt ý tưởng “Học mà chơi, chơi mà học” 1.3 Cấu trúc trò chơi học tập Tốn: Một trò chơi Tốn học viết theo cấu trúc sau: - Tên trò chơi - Mục đích: Nêu rõ mục đích trò chơi nhằm hình thành, ơn luyện, củng cố kiến thức - Chuẩn bị: Xác định rõ địa điểm chơi, phương tiện cần thiết cho hoạt động chơi hình vẽ, hình cắt sẵn, mảnh bìa ghi số, ghi chữ, que diêm, que tính… - Cách chơi: Chỉ rõ số người tham gia chơi, thời gian chơi, luật chơi luật thắng - thua đảm bảo HS dễ hiểu, dễ nhớ 1.4 Một số u cầu tổ chức trò chơi học tập a Các trò chơi học tập phải đáp ứng u cầu mục đích dạy học, phải đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trò chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng u cầu dạy học mơn tốn tiểu học, hệ thống trò chơi học tập phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, cách tổ chức trò chơi Hệ thống phải đủ “dư” để người GV tùy theo điều kiện cụ thể (về mục đích học, trình độ hứng thú HS, hình thức tổ chức học lớp ) mà lựa chọn trò chơi thích hợp Nhưng tiết học có u cầu cần đạt chương trình qui định chặt chẽ kiến thức kỹ thực hành Trò chơi thâm nhập vào lớp học thiết phải nội dung học, phải thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kỹ tiết học Nội dung trò chơi phải phần nội dung học b Phải lựa chọn thời điểm thích hợp tổ chức trò chơi học tập cho HS Các thời điểm là: - Sau hồn thành học, cách có ưu điểm kích thích hứng thú học tập HS, học tránh khơng khí căng thẳng, từ trở thành tốn vui, sinh động - Sau hồn thành chương trình học, nhóm chủ đề, chẳng hạn sau HS học xong phần phép tính cộng, trừ phạm vi 10, GV đưa trò chơi có mục đích củng cố, ơn tập phép tính cộng, trừ phạm vi 10 c Khi tổ chức trò chơi phải xếp tình chơi cho tất HS, nhóm lớp tham gia Mặc dù số vấn đề định, thời điểm có em tham gia trò chơi trình bày kết tồn nhóm (lớp) phải có trách nhiệm tìm lời giải đáp Khi chơi nên tổ chức thi người có lực GV người huy tránh làm lúng túng hay làm xấu hổ cho HS khơng hồn thành nhiệm vụ, ln quan tâm, khích lệ, động viên so sánh, tỏ ý khơng hài lòng Tuy nhiên, cần lưu ý tổ trò chơi cách chu cho tính “bất quy tắc hiếu động” khơng làm hạn chế tính mục đích trò chơi d Người GV (chỉ huy) hướng dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu rõ ràng để người tham gia chơi nắm mục đích chơi, quy tắc chơi cách tham gia (cách chơi) Cần vạch kế hoạch chi tiết tổ chức việc trình bày trò chơi Có thể sử dụng vài HS thực hành ban đầu để giúp HS hình dung rõ quy tắc chơi cách chơi e Người huy phải người trọng tài cơng đánh giá, khơng thiên vị bên f Trong lúc chơi (chơi theo nhóm), HS phép trao đổi, bàn luận với (nhưng nói nhỏ) g Điều quan trọng việc tham gia chơi phải tự nguyện HS, tránh áp đặt, bắt buộc em phải chơi (vì làm phản tác dụng trò chơi) Sưu tầm, thiết kế số trò chơi dạy học Tốn lớp Sau nắm vững kiến thức trò chơi học tập Tốn 1, chúng tơi tiến hành tìm hiểu mạch kiến thức Tốn từ tơi lựa chọn lồng ghép số trò chơi theo mạch kiến thức số học yếu tố hình học phù hợp với chương trình đối tượng HS lớp trường sau: 2.1 Các trò chơi củng cố nội dung số học: 2.1.1.Trò chơi thứ nhất: Thi đếm a Mục đích : - Luyện đếm số phạm vi 10 theo thứ tự - Tạo khơng khí sơi học - Rèn luyện cho học sinh óc tư duy, tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn b Chuẩn bị: (Trò chơi khơng cần chuẩn bị phương tiện) c Cách chơi: - Số người chơi: 10 em - Thời gian chơi: phút - Luật chơi: HS đứng vòng tròn, HS bắt đầu đếm theo chiều quay kim đồng hồ HS đếm 2, HS tiếp đếm 3,… hết - Luật thắng thua: HS đếm sai phải nhảy lò cò vòng Lưu ý: - Trò chơi tổ chức cho đối tượng HS đại trà, tổ chức vào cuối tiết học nhằm củng số cách đếm số sau học xong số 10 (Tiết 23: Luyện tập chung, trang 40) - GV nâng cao hình thức chơi cho đối tượng HS giỏi cách cho HS đếm ngược chiều kim đồng hồ theo thứ tự giảm dần đổi chiều đếm tăng dần Hoặc cho HS đếm cách với hình thức - Hoặc áp dụng trò chơi sau học xong số phạm vi 100 (Thay đổi số cho phù hợp nội dung) ( Từ trò chơi sau, tơi khơng trình bày mục đích : Tạo khơng khí sơi học Rèn luyện cho học sinh óc tư duy, tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn mà coi mục đích chung tất trò chơi.) 2.1.2.Trò chơi thứ hai: Buộc dây cho bóng a Mục đích : - Củng cố cho HS phép cộng, trừ pham vi b Chuẩn bị: - Phương tiện: GV vẽ lên bảng nhóm, nhóm gồm: + Phần trên: Vẽ bóng bay, bóng có ghi phép tính cộng trừ phạm vi + Phần vẽ cụm vng ghi kết phép tính (Như hình dưới) c Cách chơi: - Số người chơi: hai nhóm, nhóm em - Thời gian chơi: phút - Luật chơi: Chia lớp thành tổ, tổ cử bạn đại diện nối bóng với ghi kết tương ứng Mỗi em đội nối lần chuyển cho em khác nối tiếp - Cách đánh giá: (10 điểm) + “Buộc” dây cho bóng điểm + Có đáp án nhanh điểm + 5 + Lưu ý: - Đối tượng chơi: HS đại trà - Trò chơi tổ chức vào cuối tiết 42: Luyện tập chung (trang 63) tiết 43: Luyện tập chung (trang 64) sau học xong cộng trừ phạm vi - Phát triển trò chơi: Trò chơi áp dụng cho số tiết học phép cộng, trừ phạm vi 10 cộng, trừ khơng nhớ phạm vi 100 dạng tập Nối (theo mẫu) cách GV chuyển tập thành trò chơi để giúp cho tiết học thêm hứng thú, sinh động VD: + Áp dụng trò chơi vào tập (Nối theo mẫu) tiết học: Luyện tập (Trang 111) (về Phép trừ khơng nhớ phạm vi 100) + Áp dụng trò chơi vào tập (Nối theo mẫu) tiết Luyện tập (Trang 130) + Áp dụng trò chơi vào tập số (Nối theo mẫu) tiết Luyện tập (Trang 160) số tiết khác 2.1.3.Trò chơi thứ ba: Ai nhanh khéo a Mục đích : - Giúp HS ghi nhớ bảng tính học - Rèn luyện khéo léo cho HS b Chuẩn bị: - GV chuẩn bị bìa khổ A3, tờ bìa có vẽ vòng tròn có ghi số nằm vòng tròn khơng số nằm xung quanh (như hình vẽ dưới) mảnh bìa tròn có ghi số từ đến Mỗi bìa có hình vẽ sau: - Mỗi nhóm có bìa hình tròn nhỏ sau: c Cách chơi: - Số người chơi: ba nhóm, nhóm em - Thời gian chơi: phút - Luật chơi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm em Các em nhóm chuyền tay hình vẽ bìa Mỗi em nhận hình vẽ phải chọn hai bìa dán vào hai hình tròn cho hai hình tròn đối diện qua hình tròn tạo thành phép cộng có kết (như mẫu) - Cách đánh giá: (10 điểm) + Ghép phép tính cho điểm (3 phép tính điểm) + Ghép nhanh điểm Lưu ý: - Đối tượng chơi: HS đại trà - Trò chơi tổ chức vào cuối tiết 47: Phép cộng phạm vi (trang 68) - GV áp dụng trò chơi cho tiết học cộng số phạm vi từ đến 10, số tròn chục (Phải thay đổi số liệu cho phù hợp với nội dung học) 2.1.4 Trò chơi thứ tư: Lá + = hoa a Mục đích : - Củng cố cộng nhẩm số phạm vi 100 b Chuẩn bị: - GV chuẩn bị bìa (A3), có vẽ có mà chưa có hoa, có Trên có ghi số tròn chục.(Như hình vẽ) 10 30 10 20 40 20 20 Cắt cho nhóm, nhóm bơng hoa bìa, có ghi kết phép tính cộng số tròn chục (mỗi có bơng hoa kết đúng), làm thêm bơng hoa ghi kết sai cho nhóm Như sau: 50 30 70 40 c Cách chơi: - Số người chơi: ba nhóm, nhóm em - Thời gian chơi: phút - Luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện lên chơi theo hình thức “tiếp sức” Đội gắn hoa nhanh đội thắng Lưu ý: - Đối tượng chơi: HS đại trà - Trò chơi tổ chức vào cuối tiết Luyện tập (Trang 130 – sgk) sau học xong Cộng số tròn chục 2.1.5 Trò chơi thứ năm: Xếp thứ tự: a Mục đích : - Củng cố so sánh số phạm vi 10 b Chuẩn bị: 10 Hoạt động GV Hỏi tên Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau Hoạt động HS 23 24 Kế hoạch học 3: : Luyện tập (Trang 132) BÀI 97: LUYỆN TẬP I Mục đich yêu cầu: - Biết đặt, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục; biết giải toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy học: -Các số tròn chục từ 10 đến 90 -Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên học Gọi học sinh làm SGK học sinh thực tập, Nhận xét kiểm tra cũ em làm cột 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh nhắc tựa Hướng dẫn học sinh làm tập Các em đặt tính thực vào Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu vở, nêu miệng kết (viết số hàng thẳng cột với nhau) Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm điền kết vào ô trống hai bảng phụ cho nhóm Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh làm nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt toán giải toán theo tóm tắt Hai nhóm thi đua nhau, nhóm học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành tập nhóm Đúng ghi Đ, sai ghi S: 60 cm – 10 cm = 50 60 cm – 10 cm = 50 cm 60 cm – 10 cm = 40 cm Giải Đổi chục = 10 (cái bát) Số bát nhà Lan có là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 bát Học sinh thực nêu miệng 25 Hoạt động GV Hoạt động HS kết Bài 5: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh thực nêu kết Nhắc lại tên học 90 – 20 = , 20 – 10 = , 50 + 30 = 4.Củng cố, dặn dò: 80 – 40 = , 60 – 30 = , 70 + 20 = Hỏi tên 40 – 10 = , 90 – 50 = , 90 – 40 = Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả: Tổ chức cho nhóm chơi tiếp sức thi tìm nhanh kết quả, htời gian phút nhóm nêu kết nhóm thắng Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bò tiết sau 26 Kế hoạch học 4: : Điểm trong, điểm ngồi hình (Trang 133) BÀI 98: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I Mục đich yêu cầu: - Nhận biết điểm trong, điểm hình, biết vẽ điểm hình; biết cộng, trừ số tròn chục; giải toàn có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy học: -Mô SGK Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên học Gọi học sinh làm tập bảng học sinh làm tập bảng 2, Một học sinh làm tập số 2, học sinh làm tập số 5, Giáo viên nhận xét kiểm tra lớp theo dõi nhận xét bạn làm cũ 2.Bài mới: Học sinh nhắc tựa Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa  Giới thiệu điểm trong, điểm hình: + Giới thiệu điểm trong, điểm hình vuông: Học sinh theo dõi lắng nghe + Giáo viên vẽ hình vuông điểm A, N sau Giáo viên vào điểm A nói: Điểm A nằm hình vuông Giáo viên vào điểm N nói: Điểm N nằm hình vuông Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm Gọi học sinh nhắc lại hình vuông Điểm N nằm + Giới thiệu điểm trong, điểm hình vuông hình tròn: Học sinh theo dõi lắng nghe + Giáo viên vẽ hình tròn điểm O, P sau Giáo viên vào điểm O nói: Điểm O nằm hình tròn Giáo viên vào điểm P nói: Điểm P nằm hình tròn Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm 27 Hoạt động GV Gọi học sinh nhắc lại Hoạt động HS hình tròn Điểm P nằm hình tròn 3.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm nêu kết Những điểm A, B, I nằm hình Cho học sinh nêu cách làm làm tam giác, điểm C, D, E nằm chữa hình tam giác Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh thực hành bảng Yêu cầu học sinh vẽ điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, học sinh ghi tên điểm tốt Muốn tính 20 +10 + 10 ta phải Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: lấy 20 cộng 10 trước, bao Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trò nhiêu cộng tiếp với 10 biểu thức số có dạng Thực hành nêu kết tập học sinh đọc đề toán, gọi học sinh nêu tóm tắt toán Bài 4: bảng Gọi học sinh đọc đề toán nêu Tóm tắt: tóm tắt toán Hoa có : 10 nhãn Hỏi: Muốn tính Hoa có tất bao Mua thêm : 20 nhãn nhiêu ta làm nào? Có tất : ………nhãn Cho học sinh tự giải nêu kết Ta lấy số nhãn Hoa có cộng với số nhãn mua thêm Giải Hoa có tất là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bò tiết sau Học sinh nêu lại tên học, khắc sâu kiến thức học qua trò chơi 28 I ĐỀ KIỂM TRA ĐÁP ÁN: 1.Đề kiểm tra trước tác động: Hä vµ tªn : kiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× I 29 Líp: Mơn Tốn ( Thời gian 40 phút) - Bµi 1: ( 1.5 ®iĨm) Số Bµi 2: (1.5 ®iĨm) 10 ………6 > 3…… 7………7 < = 4…… 2………4 Bµi 3: (3.0 ®iĨm) TÝnh a/ 3……….5 + = + = + = + = + = + = + = + = b/ + 2 + + - Bài 4: (2.0 điểm) Có hình tam giác? Có hình tròn? Bµi 5: (2.0 điểm) Viết phép tính thích hợp: 30 Đáp án kiểm tra trước tác động: (Điền số vào trống cho 0,25 điểm ) Bµi 1: ( 1.5 ®iĨm) Số 10 > = (Điền dấu vào chỗ trống cho 0,25 điểm ) Bµi 2: (1.5 ®iĨm) > > < < = = < Bµi 3: (3.0 ®iĨm) a/ + = TÝnh (Tính phép tính cho 0,25 điểm) + = + = + = + = + = 4 + = + = 5 b/ + 2 + + 5 Bài 4: (2.0 điểm) (Điền số hình, cho điểm) 31 Có hình tam giác? Có hình tròn? Bµi 5: (2.0 điểm) (Viết phép tính kết cho điểm) Viết phép tính thích hợp: = + 22 Đề Kiểm tra sau tác động: Hä vµ tªn: kiĨm tra ®Þnh k× 7gi÷a häc k× 2 + = Líp : M«n: to¸n líp Nhóm ĐC §iĨm: NHóm TN ( Thêi gian 40 kh«ng kĨ thêi gian giao nhËn ®Ị) -0 Trước TĐ Sau TĐ Bµi 1: TÝnh: a 50 + 20 + - 40 80 10 30 + - 70 90 20 60 - 60 50 32 b 40 + 20 = 40 + 50 = 30 cm + 20 cm = 80 - 10 = 80 - 20 = 30 - 10 + 60 = Bµi 2: Sè ? - 30 - 30 10 + 10 80 Bµi 3: Lan cã 30 c¸i kĐo, mĐ cho Lan thªm 10 c¸i n÷a Hái Lan cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i kĐo? Bµi gi¶i Bµi 4: a VÏ ®iĨm ë h×nh trßn b VÏ ®iĨm ë ngoµi h×nh trßn Bµi 5:  ? 60 10 = 50 30 20 = 50 33 Đáp án kiểm tra sau tác động: Bµi1: 3.5 ®iĨm a (1.5 ®iĨm) Häc sinh tÝnh ®óng mçi phÐp tÝnh ®-ỵc 0.25 ®iĨm b (2.0 ®iĨm) Häc sinh tÝnh ®óng mçi phÐp tÝnh ®-ỵc 0.25 điĨm Riªng hai bµi ë cét ®óng mçi bµi ®-ỵc 0.5 ®iĨm Bµi 2: 1.0 ®iĨm Häc sinh ®iỊn ®óng sè vµo mçi « trèng ®-ỵc 0,25 ®iĨm Bµi 3: 2.5 ®iĨm VÕt ®óng c©u lêi gi¶i ®-ỵc ®iĨm ViÕt phÐp tÝnh ®óng: 30 + 10 = 40 (c¸i kĐo) ®-ỵc ®iĨm ViÕt ®¸p sè ®óng ®-ỵc 0,5 ®iĨm Bµi 4: 2.0 ®iĨm a VÏ ®óng ®iĨm ë h×nh trßn ®-ỵc 1.0 ®iĨm b VÏ ®óng ®iĨm ë ngoµi h×nh trßn ®-ỵc 1.0 ®iĨm (ChØ cÇn vÏ ®iĨm, kh«ng cÇn ghi tªn c¸c ®iĨm) Bµi 5: ®iĨm Häc sinh ®iỊn ®óng dÊu phÐp tÝnh mçi bµi ®-ỵc 0.5 ®iĨm 34 III PHIẾU ĐIỀU TRA: Phiếu điều tra số (Dành cho GV) Đánh dấu x vào ý mà anh (chị) lựa chọn: Anh (chị )có thường xun sử dụng trò chơi học tập dạy học Tốn khơng HS lớp khơng? a Thường xun b Đơi c Chưa Phiếu điều tra số (Dành cho HS) Đánh dấu x vào trống sau ý mà em chọn: Em có thích học Tốn khơng? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích 35 IV BẢNG ĐIỂM: 1.Nhóm thực nghiệm: TT 10 11 Họ tên Cao ViÕt ChÝ Vi ThÞ Ngäc Uyªn Vi ThÞ DiƯu Thóy Ng« ThÞ Hång Nhung Vi ThÞ T©m Tr-¬ng ThÞ Nhi Cao Ph-¬ng Dung L« Thanh Tó Ng©n TiÕn §¹t Vi ThÞ Thïy L©n Vi V¨n Tn Điểm kiểm tra trước tác động 6 Điểm kiểm tra sau tác động 10 10 10 7 10 10 Điểm kiểm tra trước tác động Điểm kiểm tra sau tác động 10 10 Nhóm đối chứng TT Họ tên Vi Ngäc Trung Ngun ThÞ Hång Ngäc Ngun ThÞ ¸nh Ng©n 36 10 11 L÷ V¨n §¹t L-¬ng Thóy Ng©n Ngun Phó ChiÕn Vi Xu©n Qnh L-¬ng ThÞ ý Nhi L« ThÞ Uyªn L-¬ng ThÞ Ỹn L-¬ng Trung HiÕu 5 4 6 37 [...]... Tốn 1 đã góp phần rất lớn trong việc tạo hứng thú học Tốn cho HS lớp 1 Đồng thời trò chơi học tập cũng góp phần khơng nhỏ nhằm làm cho chất lượng mơn Tốn của HS nâng cao PHẦN III KẾT LUẬN: I/ Kết quả của việc áp dụng đề tài: Ngồi những trò chơi học tập đã giới thiệu ở trên, tơi còn sưu tầm , thiết kế một số trò chơi khác để phục vụ cho dạy học mơn Tốn các mơn Tiếng việt, Tự nhiên xã hội Tổ chức trò. .. độ của HS đối với mơn Tốn sau khi áp dụng trò chơi học tập vào tiết học: Thích học mơn Tốn Nhóm khảo sát TSHS Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý TS % TS % TS % 11 7 63.6 3 27.3 1 9 .1 Nhóm 1 (Nhóm TN) 4 36.4 4 36.4 3 27.3 Nhóm 2 (Nhóm ĐC) 11 16 Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước khi áp dụng trò chơi học tập vào tiết học là tương đương Sau khi áp dụng đề tài, ta thấy số học sinh hứng thú thích... hình như sau: 15 + 2 41 Đ 6 + 12 31 + 10 17 19 21 + 22 42 c Cách chơi: - Số người chơi: 2 đội, mỗi đội 3 bạn - Thời gian chơi: 3 phút 12 - Luật chơi: Khi GV ra hiệu lệnh bắt đầu chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội dò theo đường nối từ phép tính thứ nhất tới kết quả, nếu kết quả đúng điền “đ” vào ơ trống, nếu kết quả sai điền “s”; sau đó nhanh chóng trao bút cho bạn thứ hai Cứ tiếp tục như thế cho đến bạn... cơng nhận lớp học sơi nổi, HS nắm vững kiến thức Đó chính là động lực giúp tơi tiếp tục theo đuổi ý tưởng của mình II/ Kết luận: Phải nói rằng việc dạy học Tốn dưới dạng trò chơi tốn học là rất cần thiết phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS lớp 1 nói riêng, HS tiểu học nói chung Thực tế đã cho thấy hình thức tổ chức trò chơi dễ được HS hưởng ứng tích cực tham gia Để trò chơi học tập Tốn đem... Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 II Đồ dùng dạy học: -Các số tròn chục từ 10 đến 90 -Bộ đồ dùng toán 1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học Gọi học sinh làm bài 2 4 SGK 4 học sinh thực hiện các bài tập, Nhận xét về kiểm tra bài cũ mỗi em làm 2 cột 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh nhắc tựa 3 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Các em đặt tính thực... trò chơi tuy vất vả nhưng tơi đã tìm thấy niềm vui trong dạy học càng thấy u nghề hơn bởi thơng qua các trò chơi, quan hệ cơ - trò khơng còn khoảng cách (vì nhiều lúc cơ cũng tham gia chơi với trò) Tình cảm bạn bè giữa HS với HS ngày càng gần gũi, gắn bó hơn Những giờ học thoải mái, sơi nổi, hiệu quả ngày càng gia tăng Chất lượng học tập của các em ngày càng được nâng lên, hạn chế tình trạng HS tiếp... ý: - Phạm vi áp dụng: Trò chơi này áp dụng vào Bài tập 2 (phần 1) tiết Luyện tập (Trang 88 - SGK) Ngồi ra có thể vận dụng linh hoạt để tổ chức dạng trò chơi này cho các bài sau: + Bài tập 2, tiết học Phép cộng trong phạm vi 10 (Trang 81 - SGK) + Bài tập 2, tiết Luyện tập (Trang 13 2 - SGK) 2 .1. 7 Trò chơi thứ 7: Ai đúng, ai sai: a Mục đích : - Củng cố về phép cộng trong phạm vi 10 0 b Chuẩn bị: - GV vẽ... chức trò chơi 4 Quản lý theo dõi nắm vững các hoạt động của từng cá nhân, từng nhóm 18 5 Là GV dạy lớp 1 nên cần chịu khó gần gũi, thân mật với các em để biết được tâm lý, tính tình của từng em, tuyệt đối khơng được chê bai nhiều, làm cho các em mặc cảm mà phải động viên, khuyến khích là chính 6 Tổ chức trò chơi học tập tạo được khơng khí vui tươi Học mà vui, vui để học để các em hứng thú tham... bài học 1: bài 90: Luyện tập (Trang 12 8) I Mục đich yêu cầu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục 0 đơn vò) - Luyện kó năng đọc, viết, so sánh số, nhận biết cấu tạo số tròn chục - Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học (Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.) II Đồ dùng dạy học: -Các số tròn chục từ 10 đến 90 -Bộ đồ dùng toán 1. .. mẫu Số 80 gồm 8 chục 0 đơn vò rút ra nhận xét làm bài tập Gọi học sinh nêu kết quả Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của Câu b: Số lớn nhất là: 90 bài: Cho học sinh làm vở nêu kết Học sinh viết: quả Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10 , 30, 40, 60, 80 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các

Ngày đăng: 19/08/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan