Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc tây nguyên

20 382 0
Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Lưu Quý Bình Mở Đầu Lý chọn đề tài Ngôn ngữ chìa khoá để tiếp cận với giới xung quanh Vì thế, khác biệt ngôn ngữ dẫn đến khó khăn việc giao tiếp Việt Nam quốc gia có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, dân tộc mang nét văn hoá riêng đặc biệt sử dụng ngôn ngữ riêng biệt Trong quốc gia đa dạng ngôn ngữ điều thường gặp cần phải thống để có ngôn ngữ thức giao tiếp chung Từ lâu Đảng Nhà nước ta nhận thức điều hoạch định sách ngôn ngữ đắn toàn diện, tiếng Việt xem tiếng phổ thông, tiếng dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta, tiếng Việt có vai trò quan trọng phát triển xã hội Tuy nhiên, chức công cụ giao tiếp xã hội, tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số thường hạn chế môi trường gia đình sinh hoạt văn hoá truyền thống, trở ngại khiến cho tiếng Việt khó có điều kiện phát triển Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nước ta, mà đặc biệt vùng Tây Nguyên tính đến tiếng phổ thông phổ biến rộng rãi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh bị hạn chế Điều thể rõ qua khả nói viết tiếng phổ thông người dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên Có thể nói, nhà trường phổ thông, tiếng Việt có vị trí, tính chất tầm quan trọng định khả lĩnh hội tri thức học sinh tiểu học Tiếng Việt chức cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ vai trò trình giao tiếp tiếng Việt công cụ hỗ trợ đắc lực để học sinh dễ dàng chiếm lĩnh tri thức khoa học sống Chính vậy, từ bậc tiểu học, học sinh cần phải trang bị kiến thức cần thiết môn đáp ứng khả học tập môn học khác Từ sau Cách mạng tháng Tám, đôi với phong trào xoá nạn mù chữ, tiếng Việt dùng để giảng dạy tất môn học tất cấp học nhà trường Việt Nam, kể bậc Đại học Tuy nhiên, phải thừa nhận việc làm nhà trường phổ thông chưa thu kết khả quan Hiện trình độ tiếng Việt học sinh nhìn mặt chung tương đối thấp Số học sinh viết rõ ràng, mạch lạc, không sai tả không nhiều Trong đó, nhiều học sinh chưa biết sử dụng tiếng Việt cách thành thạo để diễn đạt ý nghĩ tình cảm mình: phát âm sai, viết sai tả, dùng từ không đúng, đặt câu, chấm câu Riêng học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vốn liếng tiếng Việt em hạn hẹp, tình trạng học sinh diễn đạt tiếng Việt gia tăng tỷ lệ mù chữ, bỏ học khiến cho gánh nặng xã hội cao Từ năm 1981 - 1982, Bộ Giáo dục tiến hành cải cách giáo dục bậc tiểu học đặt vấn đề xác định lại vị trí vai trò môn tiếng Việt nhà trường Có thể khẳng định, tiếng Việt - tiếng phổ thông ngày trở thành ngôn ngữ văn hoá, ngôn ngữ có khả biểu đạt giá trị tư tưởng, tinh thần dân tộc, trở thành phương tiện công cụ giao tiếp chung cộng đồng dân tộc với không gian tự nhiên môi trường xã hội rộng lớn Tiếng phổ thông với tiếng mẹ đẻ dân tộc công cụ tư động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Trong năm gần đây, xã hội đặc biệt ngành giáo dục có thay đổi theo chiều hướng tích cực Việc Bộ Giáo dục thực đại trà chương trình tiểu học 2000 Dự án phát triển giáo viên tiểu học minh chứng Có thực tế trường tiểu học nay, kể thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, học sinh học theo phương pháp: thầy đọc, trò ghi chép làm theo Rất với đặc điểm tâm lý bậc học cộng với phương pháp dạy học cứng nhắc làm cho cá tính sáng tạo trẻ không Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư thành tiền lệ lâu sớm chiều, bắt buộc phải thay đổi Không thể để trẻ em hưởng thụ trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn tính sáng tạo (Thông tin giáo dục - Bộ giáo dục, 2005) ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt khẳng định định 53/ CP Hội đồng phủ (1980) rằng: Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Đề tài nhằm khai thác khía cạnh nhỏ, cụ thể toàn nội dung phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoảng năm 1920, từ tiếng Việt dạng chữ Nôm ảnh hưởng, tác động sâu sắc chữ Hán Đến tiếng Việt dùng với tư cách chữ quốc ngữ - tiếng nói thứ dân tiếng Việt tiến bước đáng kể, trở thành ngôn ngữ giáo dục cấp tiểu học, tiếng Việt chưa phát triển mạnh quan trọng Ngôn ngữ dân ta chưa thật có chỗ đứng vững lòng đời sống xã hội, lúc thực dân Pháp thực thi nhiều sách nhằm làm lung lay sắc văn hoá người dân Việt ta Sau Cách mạng tháng Tám 1945 tiếng Việt có vị trí xứng đáng mặt đời sống xã hội nhà trường phổ thông vai trò Tiếng chưa khẳng định Sách giáo khoa tiểu học 1980 - 1981 dạy Tiếng xen kẽ với Văn, Tiếng chưa coi trọng Hiện hầu hết trường sư phạm hình thành tương đối lý thuyết phương pháp giảng dạy tiếng Việt Bên cạnh đó, có nhiều báo cáo khoa học hội thảo phương pháp dạy học tiếng Việt giải đáng kể số tồn việc dạy - học môn Riêng vấn đề phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Đã có viết, tác giả Lý Toàn Thắng, Nguyễn Văn Lợi Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX Bài viết đề cập đến khía cạnh như: Đặc điểm hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam lịch sử hình thành ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, đặc điểm dân số - tộc người địa lí - tộc người ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc điểm phạm vi giao tiếp ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Các tác giả làm rõ số vấn đề phức tạp việc phát triển ngôn ngữ cho đồng bào DTTS nước ta, tồn việc đưa tiếng phổ thông với đồng bào dân tộc thiểu số, để từ có hoạch định cụ thể cho tương lai Bên cạnh đó, tác giả số trở ngại, yếu kém, hạn chế cho phát triển ngôn ngữ đề xuất số giải pháp xu thống hợp, quy tụ xu chủ yếu phát triển NNDTTS nước ta, xoá dần khác biệt thổ ngữ, phương ngữ Ngoài ra, có số viết Đời sống ngôn ngữ người Dao Việt Nam (Tác giả Nguyễn Hữu Hoành, Tạ Văn Thông), Ngôn ngữ giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam (Tác giả Tạ Văn Thông - Viện ngôn ngữ học), Ngôn ngữ giao tiếp lớp học giáo viên học sinh tiểu học (Tác giả Đào Thản), Một vài nhận xét lực sử dụng tiếng việt đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên ảnh hưởng phát triển (Tác giả Mai Văn Mô) Bài viết có phân tích, đánh giá tình trạng đa văn hoá, đa ngôn ngữ quốc gia Và để tránh trình trạng xung đột ngôn ngữ dẫn đến xung đột dân tộc, làm bất ổn trị, người ta phải chọn ngôn ngữ để làm ngôn ngữ chung, ngôn ngữ quốc gia (ở Việt Nam tiếng Việt coi tiếng phổ thông - tiếng dùng chung dân tộc lãnh thỗ Việt Nam) Bên cạnh đó, tác giả thống kê cụ thể số liệu trình độ văn hoá, trình độ tiếng phổ thông tình trạng học sinh lưu ban tỉnh Tây Nguyên, từ tác giả đưa giải pháp thuyết phục cho việc phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng khó khăn ngôn ngữ học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân gây thực trạng Căn vào nội dung, chương trình sách giáo khoa bậc tiểu học nhằm tìm giải pháp giúp cho học sinh tiểu học người dân tộc Tây Nguyên mở rộng vốn từ Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy học vấn đề mở rộng vốn từ học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xây dựng nguyên tắc, lý thuyết vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc vùng Tây Nguyên Đề xuất số phương hướng có tính khả thi để thực trình dạy tiếng Việt giúp học sinh dân tộc mở rộng vốn từ Nêu vài nhận xét nội dung, chương trình, sách giáo khoa tiểu học 2000 việc mở rộng vốn từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vốn từ học sinh người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Vốn từ học sinh tiểu học người dân tộc Ba Na, Gia Rai địa bàn tỉnh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Dự số tiết dạy môn tiếng Việt trường tiểu học dành cho em dân tộc thiểu số để tìm hiểu khả vốn từ có em địa bàn tỉnh Kon Tum - Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt trường tiểu học - Phương pháp vấn: Tiến hành gặp gỡ trò chuyện trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt số trường tiểu học địa bàn tỉnh Kon Tum; cán chuyên môn Phòng phổ thông Sở giáo dục - Đào tạo, cán chuyên môn Phòng giáo dục huyện Đăk Tô - Tỉnh Kon Tum theo phiếu vấn chuẩn bị trước - Phương pháp thống kê: Phân tích xử lý số liệu điều tra, định hướng kết nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Cơ sở lý luận: - Cách hiểu chung mở rộng vốn từ: Mở rộng hay phát triển vốn từ cho học sinh yêu cầu củng cố nâng cao hiệu dạy - học ngôn ngữ chương trình, theo mức độ phụ thuộc vào điều kiện trường (trình độ học sinh, khả giáo viên, trang thiết bị dạy học, sở vật chất) - Một số đặc điểm tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số: Học sinh tiểu học người DTTS thường gặp khó khăn việc thiết lập trì mối quan hệ với giáo viên bạn học người Kinh Khó thích ứng với môi trường nên thường rụt rè, sợ sệt, nói không hoà đồng với bạn Học sinh DTTS dễ mặc cảm, tự ti cảm thấy thua người hay giữ khoảng cách trường học, trình giao tiếp em hay lúng túng, vụng chơi với bạn người dân tộc 7.2 Cơ sở thực tiễn: - Dựa thực tế khả vốn từ có học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 8 Cấu trúc luận văn Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Một số vấn đề việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc 1.1 ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho tất dân tộc thiểu số Việt Nam Nhưng khó khăn mà ngành giáo dục phải đương đầu lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số mức thấp Đặc điểm cư trú vừa phân tán, vừa đan xen đồng bào dân tộc thiểu số rõ ràng có ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề phát triển xã hội Mà ảnh hưởng trước hết vấn đề ngôn ngữ Bởi vì, môi trường đa dạng vậy, vấn đề ngôn ngữ giao tiếp vấn đề lên hàng đầu, không nói vấn đề mang tính định Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nước ta, nơi tiếng phổ thông phổ biến phát triển giống Thực tế là, khả nói viết tiếng phổ thông học sinh người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn mà giáo dục địa phương giáo dục nước cần phải đặc biệt quan tâm Có thực tế mà dễ nhận thấy vốn từ vựng tiếng Việt học sinh người dân tộc nhiều mặt hạn chế Do khoảng cách vị trí địa lý, phân bố dân cư, kinh tế, trình độ, dân trí khiến cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa thể tiếp thu, vận dụng tốt tiếng phổ thông sinh hoạt Do vậy, việc phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc có ý nghĩa quan trọng, giúp cho em có khả hoà nhập tốt với phát triển xã hội Qua xoá dần khoảng cách ngôn ngữ lâu dân tộc đất nước ta Và nói, phát triển ngôn ngữ xã hội dân tộc thiểu số thực chất góp phần phát triển đời sống dân tộc thiểu số Đây việc làm thiết thực có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Hơn hết việc đầu tư cho phát triển, mở rộng vốn từ học sinh người dân tộc thiểu số tảng, động lực giúp cho phát triển mặt đồng bào vùng dân tộc Cùng với tiếng mẹ đẻ dân tộc, kết hợp chặt chẽ với tiếng phổ thông dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam công cụ tư động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng 1.2 Những sở lý luận việc mở rộng vốn từ cho học sinh người dân tộc thiểu số Vấn đề phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số cần phải dựa qui trình, sở khoa học định Đây công việc thực khoảng thời gian ngắn, mà trình lâu dài đầu tư, nghiên cứu nhiều phương diện khác Bởi lẽ, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số đối tượng đặc biệt, cần phải có tác động đặc biệt, phù hợp với đối tượng 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học: Với đối tượng học sinh việc cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh cần phải dựa sở nghiên cứu khoa học ngôn ngữ Từ đơn vị ngôn ngữ, việc hiểu vận dụng từ tiếng Việt giao tiếp đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ loại ký hiệu đặc biệt Chính vậy, từ ngữ tín hiệu mà thông qua biểu đạt nhiều dạng khác Thông thường từ, ngữ có phương diện dễ nhận thấy, mặt biểu đạt mặt biểu đạt Mặt biểu đạt đặc điểm hình thức từ như: đặc điểm ngữ âm, đặc điểm ngữ pháp Mặt biểu đạt từ (nội dung ngữ nghĩa) hệ thống có kết hợp chặt chẽ nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Khi từ ngữ tham gia vào hoạt động giao tiếp thân không đơn vị ngôn ngữ thô cứng mà đặt vào hoàn cảnh giao tiếp định để bày tỏ tình cảm, thái độ người nói thực đối tượng giao tiếp Trong trình mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học cần phải đề cập tới nghĩa từ Trong hàng loạt từ khác nghĩa chúng có mối quan hệ với Xét mặt ngữ nghĩa có mối quan hệ: đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa Nhờ mối quan hệ mà từ ngữ trở thành hệ thống ràng buộc lẫn nhau, khiến cho ngôn ngữ trở nên đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc cần quan tâm đến đối tượng học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số Giáo viên trình giảng dạy phải tích cực giải nghĩa từ cho học sinh; có liên hệ, so sánh, đối chiếu có điều kiện thiết bị dạy học nên sử dụng loại phương tiện dạy học hỗ trợ trình dạy trường tiểu học địa bàn tỉnh Kon Tum giáo viên dạy tập đọc giảng giải từ ông ké, Tây đồn, Thong manh 38 học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khó hình dung nắm bắt Đó chưa đề cập đến yếu tố Hán Việt có tập đọc từ : Tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài 39 Để giải thích tường tận cho em hiểu thán phục đánh giá cao tài người khác, trường hợp sử dụng từ đơn giản học sinh dân tộc Có lẽ, từ chập chững biết trưởng thành em học sinh dân tộc biết dòng sông chảy xiết, mái nhà rông làm nơi tụ hội dân làng, cánh rừng bạt ngàn mà Vì thế, phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc không lưu ý đến điều 1.2.2 Cơ sở phi ngôn ngữ: Việc phát triển vốn từ cho học sinh vấn đề có liên quan đến nhiều yếu tố khác Khi cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh sở ngôn ngữ học, đặc biệt trọng đến phương diện phi ngôn ngữ như: đối tượng học sinh, môn học có liên quan môi trường xã hội Để tiếp nhận lĩnh hội nhanh vốn từ ngữ, người phải tuân theo quy luật tư duy, tâm lý định Vì thế, việc phát triển vốn từ cho học sinh cần phải dựa quy luật Yếu tố phương diện đối tượng học sinh Chú ý đến đặc điểm tâm lý, tư học sinh tiểu học sở khoa học giúp cho có biện pháp tác động đắn Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa tiểu học nặng nề, học sinh mệt mỏi với khối lượng công việc vậy, e khả sáng tạo trẻ không Việc học sinh tuần phải liên tục kiểm tra chín môn, lớp 1, giống lớp 3, ,5 không hợp lý Trong phạm vi luận văn học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số lại đối tượng nghiên cứu đặc biệt Trước bước vào đầu cấp tiểu học, học sinh người dân tộc thiểu số môi trường làm quen với tiếng Việt Đây điều với học sinh tiểu học DTTS, cản trở lớn trình tiếp thu tiếng Việt em Và dễ hiểu em tự ti, mặc cảm, ức chế tâm lý đến trường Đối với vấn đề này, người giáo viên trực tiếp giảng dạy cho em cần có động viên, khuyến khích kịp thời để em mạnh dạn trình bày ý kiến đặc biệt phải tế nhị Yếu tố thứ hai không phần quan trọng việc phát triển vốn từ cho học sinh mối quan hệ ngôn ngữ Văn học Một tác phẩm Văn học dù viết hình thức phải cần đến công cụ đắc lực ngôn ngữ Có điều dễ nhận thấy, trước em học sinh tiểu học biết viết em biết nói Cái vốn từ vựng ỏi dù bước khởi đầu thuận lợi cho em trước đến trường Vì thế, ngôn ngữ Văn học khó tách rời trình dạy học trường phổ thông Học sinh tiểu học việc nhà trường cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt em trang bị kiến thức Văn học qua tập đọc (Văn xuôi, thơ ) Chúng ta minh họa điều sau: Quạt cho bà ngủ Ơi chích choè ơi! Chim đừng hót Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng Căn nhà vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà Hoa cam hoa khế Chín lặng vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm (Thạch Quý, Tiếng Việt 3, tập 1, trang 23) học sinh làm quen với thơ cách tự nhiên, sáng, từ ngữ, hình ảnh đẹp thơ góp phần bồi đắp tâm hồn tuổi thơ hồn nhiên em Hoặc phần Luyện từ câu sách giáo khoa thể rõ kết hợp kiến thức tiếng Việt Văn học như: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn đây: Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm (Tô Hà) Mỗi tập đọc học, em biết thêm nhiều từ Điều giúp cho em biết cách vận dụng vào hoạt động giao tiếp cách linh hoạt, xác Đây mong muốn tích cực người biên soạn chương trình sách giáo khoa tiểu học, vấn đề tích hợp phân môn trình dạy học Vốn từ học sinh hình thành, tích lũy, phát triển thông qua hoạt động đời sống lao động, nhận thức, cải tạo giới khách quan người Năng lực sử dụng ngôn ngữ học sinh có phát huy hay phụ thuộc thông qua hoạt động giao tiếp nhà trường xã hội Hoạt động giao tiếp hoạt động đặc trưng người, có quan hệ trực tiếp, định đến việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ nói chung lực từ ngữ nói riêng Thông qua hoạt động ngôn ngữ môi trường giúp cho vốn từ ngữ em ngày tích luỹ trở nên phong phú Vốn từ tập hợp thành hệ thống dựa quan hệ định Khi vận dụng ngôn ngữ vào thực tế - chẳng hạn làm Tập làm văn, nhiều em có lựa chọn từ ngữ thích hợp vốn từ ngữ riêng Như vậy, từ vựng đầu óc cá nhân biểu cụ thể hệ thống từ vựng ngôn ngữ Tuỳ theo lứa tuổi, trình độ, hiểu biết khác mà có khác chất lượng Nói tóm lại, tất điều vừa trình bày sở việc lựa chọn, xếp, tổ chức kiểm soát việc phát triển vốn từ ngữ cho học sinh Sẽ có sở trọng nhiều trình vận dụng (đối tượng nghiên cứu học sinh dân tộc thiểu số), cần có biện pháp tác động thích hợp Chính điều đó, tâm lý tiếp nhận trình dạy học đối tượng cần đặc biệt trọng, đáp ứng quy luật dạy học mục tiêu cấp học, xem xét toàn cấu hoạt động hệ thống 1.3 Khả từ vựng ban đầu học sinh tiểu học người dân tộc muốn đề cập đến giai đoạn trước bước vào lớp học sinh dân tộc thiểu số (giai đoạn tiền học đường) Vốn từ ngữ ban đầu mà em tích luỹ trước đến trường có ý nghĩa lớn đến kết học tập tiếng Việt môn học khác Thông thường học sinh tiểu học người Kinh, trước bước vào lớp em tạo dựng cho số vốn từ định Học sinh người Kinh có môi trường giao tiếp tiếng Việt thuận lợi, em có đầy đủ điều kiện để phát triển vốn tiếng Việt như: Điều kiện gia đình, xã hội phát triển, môi trường đa dạng em nắm bắt cách thức nói nhanh Đối với em nhỏ người Kinh khoảng tuổi em nói câu hoàn chỉnh theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Ví dụ: - Sao Ba không mua bánh cho con? (Rõ ràng câu hỏi quy tắc tiếng Việt) em so sánh: - Trường bạn Tân không đẹp trường (Đây câu đơn hoàn chỉnh tiếng Việt) Ngoài độ tuổi em kể chuyện, đọc thơ lưu loát diễn cảm Ngược lại với học sinh người Kinh, em học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa điều kiện thuận lợi để tạo dựng cho vốn liếng từ, ngữ tiếng Việt (tiếng phổ thông) số nguyên nhân sau: Hầu đại đa số em học sinh dân tộc với gia đình cách xa trung tâm thị trấn, thị xã Do vậy, điều kiện để giao tiếp tiếng Việt họ Đa phần hộ người dân tộc hộ nghèo, đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào nếp sống nương rẫy lạc hậu Vì thế, phương tiện truyền thanh, truyền hình ít, đời sống văn hoá bị hạn chế, ảnh hưởng lớn đến giao lưu người dân tộc người Kinh Từ sinh ra, môi trường sống hạn hẹp mình, em học sinh người dân tộc tiếng Việt Trong sinh hoạt gia đình, sinh hoạt cộng đồng làng sử dụng tiếng mẹ đẻ Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp cần thiết có ý nghĩa thiết thực vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Thế nhưng, lạm dụng lúc nơi khó khăn cho người đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận tri thức tiếng Việt, đặc biệt hòa nhập theo kịp đà phát triển nhanh xã hội Suy cho cùng, có thực tế trước bước vào lớp 1, học sinh người dân tộc thiểu số hạn chế khả sử dụng tiếng Việt Điều cản trở không nhỏ cho trình học tập em nhà trường tiểu học Những nhận định thể rõ kết học tập em môn học nhà trường tiểu học đặc biệt môn tiếng Việt Cụ thể: Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học năm học 2002 - 2003 tổ chức tỉnh Kon Tum Tổng số học sinh tiểu học toàn tỉnh 9639, học sinh dân tộc 5323, tỷ lệ học sinh dân tộc đến trường cao Nhưng kết kỳ thi lại khiến cho công tác giáo dục Kon Tum suy nghĩ Chúng ta xem bảng sau: Bảng 1.1 Kết kỳ thi tốt nghiệp tiểu học tỉnh Kon Tum 2002 - 2003 Loại HS người Kinh Tỉ lệ % HSDTTS Tỉ lệ % Giỏi 212 4,91 17 0,17 Khá 3032 70,4 1241 12,8 TB 1068 24,7 3988 41,3 bảng đối chiếu tỉ lệ học sinh tiểu học người Kinh học sinh tiểu học người DTTS, thấy tỉ lệ học sinh giỏi người Kinh gấp khoảng 12 lần so với HSDTTS Trong xếp loại trung bình HSDTTS lại khoảng 3,7 lần so với học sinh người Kinh Kết cho thấy, học lực học sinh dân tộc học sinh người Kinh có khoảng cách chênh lệch Để có nhìn rõ ràng hơn, giúp ích cho việc nghiên cứu đề tài, tham khảo bảng thống kê điểm thi môn tiếng Việt, kỳ thi tốt nghiệp tiểu học năm 2003 tổ chức Huyện Đăk Hà - Tỉnh Kon Tum: Bảng 1.2 Điểm thi môn tiếng Việt năm 2003 Đắk Hà - Kon Tum Điểm Điểm Điểm trở lên HS người Kinh 340 HSDTTS 12 50 HS Nhìn vào bảng thấy riêng điểm trở lên học sinh người Kinh gấp khoảng lần so với học sinh dân tộc, học sinh dân tộc điểm 5, điểm nhiều Thực tế điểm chưa phải kết thực chất em học sinh dân tộc Qua số liệu thống kê trên, dễ dàng hình dung thực trạng học tập em học sinh tiểu học người DTTS, đặc biệt khả sử dụng tiếng Việt Với lỗi sai quy tắc tả, quy tắc ngữ pháp khiến cho em có điểm số không cao 1.4 Một số điểm tương đồng khác biệt việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số với học sinh tiểu học người Kinh Học sinh tiểu học người Kinh học sinh tiểu học người DTTS đối tượng mà chương trình học nhà trường tiểu học tác động Mục tiêu môn tiếng Việt hướng tới hai đối tượng là: hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Bên cạnh đó, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết ban đầu xã hội, tự nhiên người, văn hoá, Văn học Việt Nam nước Đặc biệt mục tiêu thiếu môn bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xã hội đại Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tiếng Việt tiểu học nảy sinh số trường hợp buộc người làm công tác giáo dục đặc biệt quan tâm Cụ thể là, học sinh tiểu học người Kinh có thuận lợi trước vào lớp Các em học sinh người Kinh có môi trường sống, môi trường xã hội tốt nhiều so với em học sinh người dân tộc Ngay từ giai đoạn chưa đến trường em tiếp xúc với tiếng Việt thường xuyên lĩnh hội nhanh Gia đình em chủ yếu tập trung vùng trung tâm thị trấn, thị xã Điều tác động lớn đến lực sống, lực học tập em Trong đó, em học sinh dân tộc thiểu số đa phần hộ gia đình nghèo, sống cách xa trung tâm Huyện, thiếu thốn nhiều mặt đặc biệt có hội tiếp xúc với tiếng Việt trước đến trường Bước vào lớp học sinh người Kinh có vốn liếng tiếng Việt định học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số lại hạn chế kiến thức tiếng Việt Tiếng Việt với học sinh người DTTS không khác ngoại ngữ thứ hai với tiếng Anh Đây trở ngại lớn cho em việc học tập môn học khác kiến thức bản, tảng tiếng Việt Để việc giáo dục tiếng Việt đạt hiệu với đối tượng giáo viên trực tiếp giảng dạy cần có quan tâm, động viên đặc biệt có cách thức truyền đạt hợp lý mong có kết thiết thực Nếu lớp học vừa có học sinh người Kinh, vừa có học sinh người dân tộc, giáo viên nên bố trí cho em ngồi xen kẽ Việc xếp đem lại tác động tích cực Thứ nhất, em học sinh dân tộc không cảm thấy bị phân biệt đối xử, thấy tự tin Thứ hai, em học sinh dân tộc ngồi gần dẫn đến tình trạng em trao đổi với tiếng mẹ đẻ, điều ảnh hưởng đến trình phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Thứ ba, ngồi cạnh bạn học sinh người Kinh hội cho em học sinh dân tộc trau dồi vốn ngôn ngữ tiếng Việt hạn chế Thứ tư, việc bố trí chỗ ngồi lớp học giúp em học sinh người Kinh học sinh người dân tộc thiểu số xích gần người, lối sống văn hoá nói chung Trong điều kiện học tập học sinh người Kinh thuận lợi điều kiện sở vật chất trường lớp học sinh người DTTS đa phần tranh tre vách nứa, bàn ghế chất lượng, thiếu phương tiện dạy học, ảnh hưởng không tốt đến trình học tập em Ngoài ra, ngôn ngữ dân tộc thiểu số (tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc) có vị thấp so với tiếng Việt Tiếng Việt có phạm vi sử dụng rộng lớn, thực chức quan trọng với tư cách như: Ngôn ngữ phổ thông - phương tiện giao tiếp dân tộc, ngôn ngữ quốc gia Nhà nước Việt Nam độc lập, thống nhất, ngôn ngữ hành chính, pháp luật, giáo dục, đối ngoại Trong phân công xã hội, ngôn ngữ DTTS chức xã hội tiếng Việt Và điều dễ nhận thấy ngôn ngữ DTTS chủ yếu thực chức giao tiếp nội bộ, dùng hạn chế giao tiếp gia đình, làng bản, nội cộng đồng tộc người tiếng Ê Đê, Ba Na, Gia Rai Tây Nguyên Điều có ảnh hưởng không nhỏ đến trình lĩnh hội tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số Chương 2: Vấn đề dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số tây nguyên 2.1 Thực trạng dạy học tiếng Việt vấn đề dạy mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc 2.1.1 Thuận lợi: Vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc có thuận lợi vô to lớn quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số thực sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc Nhà nước ta Làm tốt điều sức bảo tồn, giữ gìn sắc văn hoá riêng dân tộc, làm cho dân tộc phát triển Giáo dục Việt Nam xác định rõ vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số quan trọng Chính mà việc giảng dạy tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số ghi thành luật: Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học (Điều 4, chương 1; Luật phổ cập giáo dục tiểu học, 1991) hay: Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường (Điều 5; Luật giáo dục, 1998) trường học, việc dạy học tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số xác định quan trọng Chúng ta thể quan tâm đến giáo dục tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cách chuẩn bị khả tiếng Việt cho em trước vào lớp môn tiếng Việt bậc tiểu học Điều thể chương trình 120 tuần (áp dụng từ năm học 1987 - 1988; dành cho học sinh biết tiếng Việt, có thời gian học tập, nơi điều kiện giáo dục khó khăn chủ yếu vùng dân tộc thiểu số) Chương trình hướng tới học sinh có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, nên nội dung học tập yêu cầu cần đạt thấp bình thường, trọng đến việc rèn luyện kĩ thực hành tiếng Việt, đồng thời sách giáo khoa có nhiều ngữ liệu gắn với thực tế sống số dân tộc Những thuận lợi mà học sinh DTTS trình học tập tiếng Việt nhà trường Nhà nước quan tâm tạo điều kiện Nhưng bên cạnh đó, khả học tập tiếng Việt học sinh DTTS gặp nhiều khó khăn 2.1.2 Khó khăn: Dạy học tiếng Việt học sinh DTTS xác định quan trọng; tiếng Việt vừa môn học, vừa ngôn ngữ thức để giáo dục Nếu học sinh tiếng Việt công việc tiến hành dạy học ngừng lại, điều hiển nhiên Nhưng nay, khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng chưa nơi thực thi cách có hiệu giáo dục việc nâng cao trình độ tiếng Việt học sinh DTTS Việc dạy học đối tượng thấp qua báo cáo giáo dục vùng sâu, vùng xa Hiện nay, học sinh DTTS bậc tiểu học đa số chưa đạt yêu cầu kĩ bắt buộc học sinh tiểu học phải đạt như: nghe, nói, đọc, viết môn tiếng Việt Đây nguyên nhân khiến cho học sinh DTTS khó tiếp thu tri thức môn học khác trình học tập nhà trường tiểu học Song song bên cạnh đó, việc chương trình sách giáo khoa áp dụng môn học như: Toán, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức dung chung cho nước thật chưa hợp lý Mặc dù quan tâm đặc biệt xã hội thực tế giảng dạy đối tượng học sinh DTTS toán nan giải cho người làm công tác giáo dục Ngành giáo dục triển khai nhiều chương trình, dự án kết thu chưa khả quan Điều thể chương trình 120 tuần (áp dụng từ năm học 1987 - 1988; dành cho học sinh biết tiếng Việt, có thời gian học tập, nơi điều kiện giáo dục khó khăn, vùng đồng bào DTTS) Chương trình hướng tới học sinh có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, nội dung học tập yêu cầu cần đạt thấp bình thường, sách giáo khoa có nhiều ngữ liệu gắn với thực tế đời sống sinh hoạt dân tộc Tuy nhiên, việc rút bớt thời gian học chương trình 120 tuần chưa coi giải pháp hữu hiệu, thay tăng thời gian học cho học sinh DTTS lại rút bớt thời lượng Hiện trình độ, lực sử dụng tiếng Việt (tiếng phổ thông) học sinh DTTS khoảng cách xa so với học sinh người Kinh Trong trình sử dụng tiếng Việt, em học sinh DTTS mắc phải lỗi thường gặp Ví dụ như: - Thường xuyên nói viết thiếu dấu: Hai người - hai (sai) Chạy - cháy (sai) Uống - uông (sai) - Không phân biệt danh từ chung, danh từ riêng cách thức viết hoa: Việt Nam - việt nam (sai) - Trong nói thường chủ ngữ, vị ngữ: Tại hôm qua em nghỉ học? Xa ( Nhà em xa lắm! không học được) - Khả diễn đạt không tốt, lời văn rườm rà, khó hiểu: Dưới trích từ kiểm tra em học sinh người DTTS, lớp Đề ra: Hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem [36] Bài làm có đoạn viết: Trời tối hôm qua nhà em xem ca sỹ hát Đông người đứng ngồi giành Em em khóc không chịu xem Bố mẹ em phải trước, sau em buồn ngủ nên luôn. - Viết sai tả: Chim sẻ - Chim xẻ (sai) Chan chứa - tran chứa, chang chứa (sai) Những tồn nêu phản ánh đầy đủ theo bảng số liệu thống kê sau: Bảng 2.1 Tình hình học sinh phổ thông độ tuổi huy động lớp Cấp học Tổng số học sinh HSDTTS Tỉ lệ % Tiểu học 61.309 39.031 63,6 THCS 25.047 10.381 41,4 THPT 6.841 746 10,9 (Theo số liệu báo cáo đầu năm học 2001- 2002 Sở giáo dục & Đào tạo Tỉnh Kon Tum) Nhìn bảng thống kê này, điều dễ thấy là: cấp học cao, số học sinh độ tuổi huy động lớp thấp Đặc biệt, số học sinh người DTTS cấp THPT có 10,9%, cấp tiểu học 63,6%, tỉ lệ học sinh giảm đáng kể Bảng 2.2 Tình hình học sinh phổ thông độ tuổi huy động lớp Cấp học Tổng số học sinh HSDTTS Tỉ lệ % Tiểu học 54.575 36.712 67,2 THCS 36.034 18.934 52,5 THPT 13.193 3.635 27,5 (Theo số liệu báo cáo đầu năm học 2005 - 2006 Sở giáo dục & Đào tạo Tỉnh Kon Tum) Nhìn vào bảng thống kê này, thấy không khác nhiều so với số liệu năm học 2001 - 2002, cấp học cao tỉ lệ huy động học sinh lớp thấp, riêng học sinh DTTS bậc tiểu học 36.712 em (chiếm 67,2%) bậc THPT tỉ lệ huy động lớp 3.635 em (chiếm 27,5%), số khiến cho làm công tác giáo dục phải suy nghĩ Trình độ tiếng phổ thông học sinh người DTTS khu vực Tây Nguyên hình dung qua số học sinh lưu ban cấp học địa bàn tỉnh Kon Tum sau: Bảng 2.3 Tình hình lưu ban học sinh DTTS, năm học 1998 - 1999 Cấp học Tổng số Học sinh Tỉ lệ HSDTTS Số HSDTTS học sinh lưu ban % Tiểu học 59.827 4.173 7,0 38.817 3.220 5,38 THCS 19.134 568 3,0 6.664 225 1,17 THPT 3.822 34 0,9 259 11 0,28 lưu ban Tỉ lệ % (Dựa theo Việt Nam thống kê giáo dục 1998 - 1999, TTTTGD, 8/1999) Bảng 2.4 Tình hình lưu ban học sinh DTTS, năm học 2005 - 2006 Cấp học Tổng số Học sinh Tỉ lệ học sinh lưu ban % Tiểu học 54.575 1.042 1,9 THCS 36.034 103 THPT 13.193 248 HSDTTS Số HSDTTS Tỉ lệ lưu ban % 36.712 955 1,74 0,28 18.934 73 0,13 1,88 3.635 78 0,14 (Theo số liệu báo cáo đầu năm 2005 2006 Sở giáo dục đào tạo Tỉnh Kon Tum) Từ hai bảng thống kê nhận thấy thực tế bật là, học sinh dân tộc bậc tiểu học lưu ban nhiều cấp học THCS, THPT (năm học 1998 - 1999 lưu ban bậc tiểu học 5,38 %, tổng số học sinh lưu ban toàn tỉnh 7%; năm học 2005 2006 1,74%, tổng số học sinh lưu ban toàn tỉnh 1,9%) Những khó khăn việc lĩnh hội tri thức tiếng Việt tiến hành trưng cầu ý kiến 40 giáo viên hai trường tiểu học Võ Thị Sáu - thị xã Kon Tum trường tiểu học Tu Mơ Rông - Đăk Tô - Kon Tum (xem phụ lục 1) Kết thu sau: [...]... tiếng Ê Đê, Ba Na, Gia Rai ở Tây Nguyên Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình lĩnh hội tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số Chương 2: Vấn đề dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số tây nguyên 2.1 Thực trạng dạy học tiếng Việt và vấn đề dạy mở rộng vốn từ hiện nay cho học sinh dân tộc 2.1.1 Thuận lợi: Vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc có một thuận lợi vô... bản về quy tắc chính tả, quy tắc ngữ pháp đã khiến cho các em có được điểm số không cao 1.4 Một số điểm tương đồng và khác biệt trong việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số với học sinh tiểu học người Kinh Học sinh tiểu học người Kinh và học sinh tiểu học người DTTS đều cùng một đối tượng mà chương trình học ở nhà trường tiểu học cùng tác động Mục tiêu của môn tiếng Việt hướng... Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là thực hiện chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc của Nhà nước ta Làm tốt điều này chính là chúng ta đang ra sức bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá riêng từng dân tộc, làm cho các dân tộc đều phát triển Giáo dục Việt Nam xác định rõ vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là rất quan trọng Chính vì thế mà việc giảng dạy tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc. .. động của hệ thống 1.3 Khả năng từ vựng ban đầu của học sinh tiểu học người dân tộc ở đây chúng tôi muốn đề cập đến giai đoạn trước khi bước vào lớp 1 của học sinh dân tộc thiểu số (giai đoạn tiền học đường) Vốn từ ngữ ban đầu mà các em tích luỹ được trước khi đến trường có ý nghĩa rất lớn đến kết quả học tập tiếng Việt và các môn học khác Thông thường đối với học sinh tiểu học người Kinh, trước khi bước... được thể hiện khá rõ ở kết quả học tập của các em tại các môn học ở nhà trường tiểu học và đặc biệt là môn tiếng Việt Cụ thể: Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học năm học 2002 - 2003 được tổ chức tại tỉnh Kon Tum Tổng số học sinh tiểu học toàn tỉnh là 9639, trong đó học sinh dân tộc là 5323, đây là một tỷ lệ học sinh dân tộc đến trường khá cao Nhưng kết quả của kỳ thi lại khiến cho công tác giáo dục tại Kon Tum... bảng trên chúng ta thấy riêng điểm 7 trở lên thì học sinh người Kinh gấp khoảng 7 lần so với học sinh dân tộc, còn học sinh dân tộc điểm 5, điểm 6 rất nhiều Thực tế điểm này cũng chưa phải là kết quả thực chất của các em học sinh dân tộc Qua những số liệu thống kê trên, chúng ta dễ dàng hình dung ra thực trạng học tập hiện nay của các em học sinh tiểu học người DTTS, đặc biệt là khả năng sử dụng tiếng... của học sinh DTTS Việc dạy và học đối với đối tượng này còn thấp qua các báo cáo về giáo dục vùng sâu, vùng xa Hiện nay, học sinh DTTS bậc tiểu học đa số chưa đạt yêu cầu cơ bản về các kĩ năng bắt buộc học sinh tiểu học phải đạt được như: nghe, nói, đọc, viết ở bộ môn tiếng Việt Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho học sinh DTTS khó có thể tiếp thu tri thức những môn học khác trong quá trình học. .. Thứ ba, khi ngồi cạnh các bạn học sinh người Kinh sẽ là cơ hội cho các em học sinh dân tộc trau dồi vốn ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn chế của mình Thứ tư, việc bố trí chỗ ngồi trong lớp học như vậy sẽ giúp các em học sinh người Kinh và học sinh người dân tộc thiểu số xích gần nhau hơn về con người, về lối sống và về văn hoá nói chung Trong khi điều kiện học tập của học sinh người Kinh khá thuận lợi thì... đến giáo dục tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số bằng cách chuẩn bị khả năng tiếng Việt cho các em trước khi vào lớp 1 và môn tiếng Việt ở bậc tiểu học Điều này thể hiện ở chương trình 120 tuần (áp dụng từ năm học 1987 - 1988; dành cho học sinh biết ít hoặc không biết tiếng Việt, ít có thời gian học tập, ở những nơi điều kiện giáo dục khó khăn và chủ yếu ở các vùng dân tộc thiểu số) Chương trình... đạt hợp lý mới mong có kết quả thiết thực Nếu lớp học vừa có học sinh người Kinh, vừa có học sinh người dân tộc, giáo viên nên bố trí cho các em ngồi xen kẽ nhau Việc sắp xếp như vậy sẽ đem lại những tác động tích cực Thứ nhất, các em học sinh dân tộc sẽ không cảm thấy mình bị phân biệt đối xử, do đó sẽ thấy tự tin hơn Thứ hai, nếu các em học sinh dân tộc ngồi gần nhau sẽ dẫn đến tình trạng các em trao

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan