Sáng tác cho thiếu nhi của phạm hổ, xuân quỳnh nhìn từ góc độ loại hình

123 712 2
Sáng tác cho thiếu nhi của phạm hổ, xuân quỳnh nhìn từ góc độ loại hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TẠ THỊ HÀ SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ, XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TẠ THỊ HÀ SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ, XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Nam, ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học; Phòng Sau đại học; Thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2; Các Thầy, Cô tổ Lý luận văn học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu văn học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè thân thiết động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu, có kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học khác với trân trọng biết ơn, nhƣng kết nêu Luận văn không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2015 Học viên Tạ Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG I: VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI – MỘT LOẠI HÌNH VĂN HỌC ĐẶC BIỆT VÀ CHÂN DUNG SÁNG TẠO CỦA PHẠM HỔ, XUÂN QUỲNH 16 1.1 Nhu cầu văn học thiếu nhi sở tâm lý học trẻ em 16 1.2 Đặc trƣng thẩm mỹ văn học viết cho thiếu nhi 18 1.3 Phác họa văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam 20 1.4 Hành trình sáng tạo phong cách nghệ thuật Phạm Hổ, Xuân Quỳnh 24 1.4.1 Hành trình sáng tạo phong cách nghệ thuật Phạm Hổ 24 1.4.1.1 Phạm Hổ - Hành trình sáng tạo 24 1.4.1.2 Phong cách nghệ thuật Phạm Hổ 28 1.4.2 Hành trình sáng tạo phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh 30 1.4.2.1 Hành trình sáng tạo Xuân Quỳnh 30 1.4.2.2 Phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh 32 CHƢƠNG II: THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ, XUÂN QUỲNH – ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 35 2.1 Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 35 2.1.1 Đặc sắc nội dung thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 35 2.1.2 Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 38 2.1.2.1 Bút pháp miêu tả 38 2.1.2.2 Hình thức hỏi đáp 39 2.1.2.3 Thể thơ 39 2.2 Thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 40 2.2.1 Đặc sắc nôi dung thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 40 2.2.2 Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 52 2.2.2.1 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh, giọng điệu 52 2.2.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 53 2.3 Nét chung cảm hứng sáng tạo hiệu nghệ thuật mang tính thời đại thơ Phạm Hổ, Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 55 CHƢƠNG III: VĂN XUÔI CỦA PHẠM HỔ, XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI – ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 58 3.1 Văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 58 3.1.1 Đặc sắc nôi dung văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 58 3.1.1.1 Cảm hứng sáng tác văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 58 3.1.1.2 Sự lí giải giới theo mắt ngƣời yêu trẻ 69 3.1.2 Đặc sắc nghệ thuật văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ 74 3.1.2.1 Nghệ thuật dựng truyện 74 3.1.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.1.2.3 Nghệ thuật trần thuật 86 3.1.2.4 Giọng điệu 90 3.2 Văn xuôi viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 94 3.2.1 Đặc sắc nội dung văn xuôi viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 94 3.2.1.1 Một giới thiên nhiên phong phú 94 3.2.1.2 Một khúc ca mái ấm gia đình 96 3.2.1.3 Một tranh xã hội chân thực 99 3.2.2 Đặc sắc nghệ thuật văn xuôi viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 104 3.2.2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng kết cấu 104 3.2.2.2 Ngôn ngữ giọng điệu 105 3.3 Nét chung cảm hứng sáng tạo hiệu nghệ thuật mang tính thời đại văn xuôi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 107 PHẦN KẾT LUẬN 110 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112  PHẦN MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành “một phận có vị trí đặc biệt quan trọng văn học dân tộc” Nó đƣợc xem hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đƣờng đời, lẽ lƣu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Véra C.Barclay - nữ trƣởng hƣớng đạo, chuyên ngành Sói - lúc nghiên cứu phƣơng pháp hƣớng đạo để giúp hình thành tính cách cho trẻ lứa tuổi 8-12, kết luận số điều có liên quan đến văn học cho thiếu nhi nhƣ sau:“Trong trái tim trẻ em có mà ta gọi huyền diệu kì lạ… Chính nghe chuyện mà em nhỏ giải đƣợc khát huyền diệu, vì, nhờ câu chuyện ấy, em ngao du giới truyền thuyết hút đầy bầu phổi không khí phấn khởi nó” [80, tr.47] Cũng theo Véra C.Barclay, câu chuyện mà trẻ em đƣợc đọc, đƣợc nghe kể từ thuở nhỏ thức ăn tƣởng tƣợng: “em nhỏ, nghe câu chuyện, hấp thu ý nghĩ tích tụ chúng trí nhớ, ngày mƣa đó, chúng quay trở lại làm cho vui lên tô màu sắc cho sống âm u, lại có câu chuyện khác, đến lƣợt nó, chiếu chùm ánh sáng với sắc thái khác vào cảnh bé nhỏ âm u lí trí em nhỏ” [80, tr.48] Thực tế, không không thừa nhận vai trò văn học thiếu nhi việc bồi dƣỡng tâm hồn, cao xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Không ngƣời trƣởng thành khẳng định: sách quan trọng đời ta đọc từ thời thơ ấu Mikhain Ilin - nhà văn Nga chuyên viết truyện khoa học cho thiếu nhi - thổ lộ tâm sự: “Trƣớc kể chuyện bắt đầu viết văn nhƣ nào, muốn kể cho bạn biết bắt đầu đọc sách nhƣ nào” [53, tr.50] Còn Assen Bossev - nhà văn Bugari, tác giả 60 tập truyện ngắn thơ viết cho thiếu nhi - khẳng định: “Những sách ngƣời bạn đƣờng vĩnh viễn tuổi nhỏ; chúng cho trẻ đôi cánh để bay lên mà chinh phục sống” Văn học thiếu nhi tồn nhƣ dòng chảy khỏe khoắn bền bỉ văn học nghệ thuật giới Mạch nguồn âm thầm, lặng lẽ, có lúc lại mạnh mẽ, ạt biến đổi giao thoa không ngừng nhƣng chƣa chán nản, tuyệt vọng Trẻ nhỏ - đối tƣợng nhƣng đối tƣợng, độc giả đặc thù văn học thiếu nhi Qua thấy đƣợc rằng, văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục hình thành nhân cách, bồi dƣỡng giới tâm hồn trẻ em Với mục đích cao văn học thiếu nhi đời nhằm hoàn thiện bồi dƣỡng tâm hồn cho trẻ nhỏ sau mục đich kim nam cho hoạt động sáng tác Đứng trƣớc phát triển mạnh mẽ, ạt dòng văn học thiếu nhi Việt Nam, ngành văn học phê bình cần phải phát huy vai trò Văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể, đƣợc em đón nhận cách nồng nhiệt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em Quá trình phát triển đặc điểm thể loại cho thấy văn học thiếu nhi Việt Nam thực phận văn học quan trọng cần đƣợc nghiên cứu cách toàn diện nghiêm túc Tuy khó để công thức chung việc sáng tác văn học thiếu nhi nhƣng công trình nghiên cứu mảng văn học cú “hích” cần thiết để thúc đẩy phát triển văn học thiếu nhi nói chung văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng Rõ ràng, văn học dành cho thiếu nhi phận quan trọng, thiếu hành trình đầu đời ngƣời Bởi vậy, trẻ em cần văn học dành cho thiếu nhi, cần công trình nghiên cứu phận văn học Văn học dành cho thiếu nhi trải qua nhiều thăng trầm, thử thách, thời kì đại, dễ bị lãng quên trẻ em bị hút vào thú vui văn hóa Tuy nhiên, sáng tác nhà văn nhƣ: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tƣởng, Võ Quảng Phạm Hổ, Xuân Quỳnh để lại không ấn tƣợng sâu sắc tâm trí bạn đọc thiếu nhi Chúng cho việc đánh giá, ghi nhận lại vị trí bút tâm huyết dành cho văn học thiếu nhi nƣớc nhà việc làm cần thiết, không kể đến gƣơng mặt quen thuộc mà thiếu nhi Việt Nam mến yêu: Phạm Hổ, Xuân Quỳnh Những quan tâm tới văn học Việt Nam đại hẳn biết tên tuổi nhà văn Phạm Hổ Sinh thời, Phạm Hổ thƣờng hay nói đến khát vọng giản dị nhƣng mãnh liệt đƣợc làm bạn với trẻ Ông sáng tác ba địa hạt: thơ, văn xuôi, kịch để lại nghiệp văn học dành cho trẻ em dày dặn Ông nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Hơn nửa kỷ cầm bút, Phạm Hổ tạo đƣợc nghiệp văn chƣơng phong phú bao gồm thơ, truyện kịch Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ đạt đƣợc thành công quan trọng Ông thực tạo đƣợc cho phong cách nghệ thuật riêng Nói riêng thơ, Phạm Hổ có khoảng 20 tập thơ Thơ Phạm Hổ, nhƣ Vũ Duy Thông nhận xét "thiên lứa bạn đọc nhỏ tuổi, từ đến tuổi"[1] Đây lứa tuổi có đặc thù riêng tâm lý tiếp nhận thơ ca Trên sở hiểu biết đối tƣợng, Phạm Hổ không ngừng tìm tòi nội dung, hình thức biểu đạt phù hợp, khiến cho sáng tác niềm vui dành tặng cho em Nói tới Phạm Hổ ngƣời ta nghĩ tới nhà văn viết cho thiếu nhi Những sáng tác ông vừa niềm say mê, vừa tâm huyết, có tác phẩm tiêu biểu: Chú bò tìm bạn gồm 120 thơ, Chuyện hoa chuyện gồm 47 tích loài hoa Việt Nam, Nàng tiên nhỏ thành ốc gồm kịch tập thơ đáng yêu em phải kể đến Những ngƣời bạn nhỏ Những ngƣời bạn nhỏ gồm 19 thơ, câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cƣời hóm hỉnh, sảng khoái không mà quên chiều sâu triết lí thƣờng nằm kết cấu đằng sau câu chữ Khác với nhiều 102 đùa hoàn toàn làm tổn thƣơng ngƣời khác cách ghê gớm, chí đẩy họ đến bƣớc đƣờng Tác phẩm học sâu sắc, thấm thía cách ứng xử sống Không dùng lời giáo huấn nặng nề để nói với em, thông qua mẩu chuyện nhỏ, tình chân thực, Xuân Quỳnh tâm tình, thủ thỉ hƣớng trẻ em đến với suy nghĩ tích cực, hành động đắn, dạy em biết tránh sai biết cƣ xử mực để không làm tổn thƣơng ngƣời khác “Người cô bé Hương” câu chuyện cốt truyện, tác phẩm viết cảm nhận suy nghĩ bé Hƣơng sống xung quanh nhƣng đồng thời suy nghĩa đứa trẻ ngƣời lớn Tác phẩm đặt vấn đề sâu sắc rằng, việc trẻ nghĩ ngƣời lớn, công việc mà ngƣời lớn làm hàng ngày, ngƣỡng mộ, tin tƣởng trẻ em công việc ngƣời lớn khiến phải biết tự điều chỉnh làm việc tốt Cuộc sống ngƣời cô bé Hƣơng trƣớc nhận đƣợc thƣ bé thật tẻ nhạt buồn chán, thiếu động lực, cô không tìm thấy niềm vui sống Khi đƣợc nhận thƣ đáng yêu, ấm áp mà bé Hƣơng gửi cho mình, cô cảm thấy sống ý nghĩa biết Từ suy nghĩ đó, cô cố gắng để hoàn thiện xứng đáng với bé Hƣơng tự hảo mong đợi: “Cô ngƣời bình thƣờng với điều thiếu sót Cô chƣa đƣợc nhƣ điều bé Hƣơng nghĩ Từ công việc làm cô, sống hàng ngày cô có đôi mắt đen tròn bé Hƣơng theo dõi cô Đôi mắt có giống nhƣ đôi mắt bệnh nhân bé bỏng cô cầu cứu cô lúc khát, lúc đau… Từ cô cảm thấy nơi có điều đợi chờ cô Điều cô nhƣng cô cảm thấy mang theo niềm vui khám phá…Sau buổi trực đêm trở về, lòng cô suốt, nhẹ nhõm Cô cảm thấy cô nghe đƣợc tiếng gió hát, thở vòm cây…” Tác phẩm thực lời nhắc nhở mà Xuân Quỳnh dành cho bậc 103 phụ huynh, gƣơng để trẻ em noi theo Làm để gƣơng sáng ngời đáng tin cậy trách nhiệm Xuân Quỳnh khéo léo đƣa vào tác phẩm băn khoăn, thắc mắc hồn nhiên trẻ Các em có lý lẽ riêng quan sát, cảm nhận sống, giới tự nhiên Vẫn có ông trăng khác lý lẽ em không chấp nhận ông trăng sáng đƣợc nhờ mặt trời chiếu vào Các em hình dung có trăng khác giống câu chuyện bà, mẹ Ông trăng tự phát sáng vằng vặc đêm rằm Em bé quan sát bố trồng hoa hồng cành, hoa bƣơm bƣớm, hoa đồng tiền hạt, hoa cúc cây, em suy luận hoa giấy trồng hạt giấy Vì em vê viên giấy nhỏ chôn xuống đất chờ ngày hoa (Hoa giấy) Khi mẹ vào công viên, Mi đƣợc cƣỡi lên gấu vòng đu quay Lúc về, em hỏi mẹ: Quê gấu đâu? Chú ăn gì? Chú ngủ đâu? (Chú gấu vòng đu quay) Xâu chuỗi chi tiết cách nhìn trẻ thơ, Xuân Quỳnh tạo cách kể chuyện dí dỏm hài hƣớc, đem lại niềm vui sảng khoái cho trẻ nhỏ Qua chi tiết dung dị đời thƣờng, Xuân Quỳnh khơi dậy em tình cảm ấm áp, chia sẻ, cảm thông Những học sâu sắc sáng tác Xuân Quỳnh đƣợc em cảm nhận cách tự nhiên, dễ hiểu mà gƣợng ép Một nét đặc sắc sáng tác văn xuôi Xuân Quỳnh khả sáng tạo, chọn lựa chi tiết nghệ thuật chân thực việc xây dựng cốt truyện Bằng trái tim nhân hậu, nhạy cảm, Xuân Quỳnh tạo dựng chi tiết nghệ thuật gần gũi sống hàng ngày mà để lại xúc động lòng bạn đọc Sự tinh tế quan sát giúp chị không dễ bỏ qua chi tiết có sức nặng việc bộc lộ tính cách nhân vật Trong truyện viết sinh hoạt thƣờng ngày, Xuân Quỳnh trân trọng chi tiết chân thực, mộc mạc để khắc họa tính cách nhân vật Đó tính cách nhân vật ngƣời bà truyện ngắn Bà tôi, ngƣời hi sinh cháu mà không lời ca thán: “Bà thƣờng ngồi đầu 104 nồi, lấy đũa đánh tơi cơm xới Bà xới cho bà bát cơm trên, sau xới cho nhà cho Khi ăn, bà ăn sau Mùa hè bà bảo phải quạt chút cho mát, mùa rét bà bảo bà phải nghỉ tí cho đỡ mệt bà ăn Bà ăn ít, thƣờng hai lƣng, lƣng cơm, miếng cháy Trong lúc ăn, bà hay để ý đến tôi, thích ăn bà lại ăn Có bà cần chan nƣớc dƣa ăn với vài cà pháo xong bữa Lại chỗ nằm bà đơn giản: miếng ván hay chõng nhỏ đủ để bà ngủ ngon (mặc dù bà tỉnh ngủ)” Khi khắc họa tính cách nhân vật, Xuân Quỳnh thƣờng sử dụng chi tiết độc đáo Lòng trắc ẩn, thân thiện bé Anh qua hành động bé “sẵn sàng để Luýt tổ cho khỏi buồn” Tình cảm yêu thƣơng Minh dành cho ông Ngoại thể qua câu nói “Con lớn nuôi ông ngoại” Hay giọt nƣớc mắt ngƣời cháu hiếu thảo mong cha mẹ đón bà truyện ngắn Bà Và dũng cảm, trƣởng thành lòng yêu thƣơng mẹ bé Ân đƣợc thể qua chi tiết Ân dám qua dãy phố dài, qua ngã tƣ, vào bệnh viện, tìm đƣợc phòng bệnh mẹ điều trị mẹ ốm Tất chi tiết giản dị nhƣng lại ẩn chứa sức nặng tƣ tƣởng, thể rõ tính cách nhân vật 3.2.2 Đặc sắc nghệ thuật văn xuôi viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 3.2.2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng kết cấu Truyện viết cho em Xuân Quỳnh có cốt truyện đơn giản, dung dị, đời thƣờng Nhiều tác phẩm câu chuyện nhỏ, kiện giản đơn đời sống sinh hoạt ngày Điều đặc biệt thân cốt truyện mà cách xếp, xây dựng cốt truyện - phần việc kết cấu Xuân Quỳnh thƣờng sử dụng cách kết cấu theo thời gian tuyến tính, kiện diễn theo trình tự thời gian (Bà bán bỏng cổng trường tôi, Mùa xuân cánh đồng), có tác phẩm có kết cấu phi tuyến tính (hoặc đan xen) nhƣ: Thầy giáo dạy vẽ, Ông nội ông ngoại Đặc biệt có xuất 105 tác phẩm có kết cấu tâm lý nhƣ: Bến tàu thành phố, Con sáo Hoàn, Người cô bé Hương… Khi bắt tay vào viết cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh “làm chủ” ngòi bút Chị không đặt nặng hình thức nghệ thuật mà thƣờng chọn cách tả, cách gợi để em dễ hình dung, dễ hiểu dễ cảm Nét đặc sắc sáng tác văn xuôi chị nằm chất thơ mộc mạc, nhẹ nhàng nhƣ sƣơng thấm vào lòng ngƣời rung động khó phai Trong truyện viết sinh hoạt thƣờng ngày, Xuân Quỳnh trân trọng chi tiết chân thực, mộc mạc để khắc họa tính cách nhân vật.Sự tinh tế quan sát giúp chị không dễ bỏ qua chi tiết có sức nặng việc bộc lộ tính cách nhân vật Nhân vật Thân nhỏ tuổi thấy đau đáu nỗi sợ hãi biết bố mẹ cạnh nhau, không sống chung mái nhà: “ Sự chia cách gia đình ám ảnh lúc ăn, lúc chơi nhƣ giấc ngủ… len hết nhìn bố lại đến mẹ”, Thân cảm nhận mát to lớn xảy tâm hồn trẻ thơ (Tìm bố) Đó chi tiết “chiếc xe đồ chơi” biểu tƣợng cho tình cảm gia đình Ông nội ông ngoại, “cái lồng chim” thể khát vọng tự tình yêu thiên nhiên Con sáo Hoàn,… Một chi tiết đặc sắc có sức mạnh làm lay động tâm hồn Nhất với sáng tác dành cho thiếu nhi - chi tiết nhỏ giúp em hiểu nhớ tác phẩm cách sâu sắc 3.2.2.2 Ngôn ngữ giọng điệu Văn học nghệ thuật ngôn từ, định nghĩa ngắn gọn nhƣng khái quát đƣợc vấn đề nhất: chất liệu văn học ngôn ngữ Nếu chất liệu âm nhạc giai điệu, hội họa màu sắc chất liệu văn học ngôn từ Ngôn từ văn học bƣớc từ đời sống, đƣợc nhà văn lựa chọn, sàng lọc sáng tạo để trở thành hệ thống ngôn ngữ xác, thống nhất, hàm súc, biểu cảm giàu hình tƣợng Hệ thống ngôn ngữ sáng tác Xuân Quỳnh thƣờng giản dị, thông dụng, dễ hiểu nhƣ lời nói hàng ngày Bằng giọng kể chuyện chậm rãi, thân 106 mật nhƣ lời tâm tình, Xuân Quỳnh kết nối chi tiết nghệ thuật cụ thể, thông thƣờng để tạo nên câu chuyện đằm thắm, sâu sắc Xuân Quỳnh biết quý trọng chi tiết đời thƣờng sống viết chúng với tất nâng niu, tha thiết Hình ảnh văn xuôi chị không xa lạ mà gắn bó với sống đời thƣờng với vật nhƣ sáo, mèo, đồ vật nhƣ: tàu, bảng đen, bút… Ngôn ngữ sáng tác Xuân Quỳnh thƣờng ngắn gọn, nhẹ nhàng, sinh động nhƣng lắng lại dƣ vị thấm thía, nuôi dƣỡng em niềm cảm thông, lòng trắc ẩn Trong câu chuyện Bà bán bỏng cổng trường tôi, nhân vật thấy thƣơng bà cụ run rẩy nhét bánh mì vào phía dƣới lò, cậu bé chạy lại ấn vội vào tay bà số tiền mẹ đƣa mua rau Các bạn lớp bàn với ăn sáng bỏng ngô để giúp đỡ bà Hình ảnh ngƣời học sinh thay viết vào sổ ghi cảm tƣởng phòng triển lãm tranh thày giáo để mang đến cho thầy chút niềm vui giản dị (Thầy giáo dạy vẽ) Chất thơ truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đƣợc tạo từ rung cảm chân thành ngƣời viết trƣớc sống vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua bốn mùa, từ suy nghĩ, việc làm chan chứa chia sẻ quan tâm nhân vật truyện Mùa xuân cánh đồng tranh tƣng bừng vạn vật vào tiết xuân Mùa xuân hội "Chim hót líu lo cỏ Gió ngào ngạt mùi mật hoa" Bằng giọng kể chuyện chậm rãi, thân mật nhƣ lời tâm tình, Xuân Quỳnh kết nối chi tiết nghệ thuật cụ thể, thông thƣờng để tạo nên câu chuyện đằm thắm, sâu sắc Xuân Quỳnh biết quý trọng chi tiết đời thƣờng sống viết chúng với tất nâng niu tha thiết Vì truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh quà bổ ích trẻ em Truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh thống với phong cách văn chƣơng chị Đó tâm hồn vô lãng mạn, tràn ngập yêu thƣơng 107 chân thật đến tuyệt đối Nói cách khác, văn xuôi phát triển cách có chọn lọc phong cách thơ Xuân Quỳnh 3.3 Nét chung cảm hứng sáng tạo hiệu nghệ thuật mang tính thời đại văn xuôi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Nếu văn xuôi thiếu nhi Việt Nam khu vƣờn rộng lớn với thật nhiều cảnh sắc tƣơi đẹp, âm trẻo văn xuôi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh điểm sáng khu vƣờn Nếu Phạm Hổ đƣợc biết đến nhƣ ngƣời viết nên câu chuyện đồng thoại diệu kì nguồn gốc muôn loài vật, cỏ cây… Đoàn Giỏi, Võ Quảng lại tác giả viết sâu sắc cảm động tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời Nét độc đáo văn xuôi Xuân Quỳnh nằm kết hợp hài hòa vẻ đẹp nữ tính sáng, lãng mạn giá trị thật, thật Phạm Hổ, Xuân Quỳnh không né tránh đề tài xã hội mà viết sâu viết hay vấn đề Đọc truyện ngắn hai tác giả viết cho thiếu nhi, ngƣời đọc cảm giác lạ lẫm đến với giới lạ, xa vời mà có cảm giác thân thuộc, gần gũi Phạm Hổ Xuân Quỳnh chọn cho thể loại truyện cổ tích đại, họ thể đƣợc bút lực ngƣời hiểu biết văn hóa dân gian, giới thiên nhiên, logic hình thành vạn vật trời đất Tác giả dùng biện pháp hƣ cấu, ẩn dụ để tạo giới buổi ban đầu khai sinh loài cây, loài vật… Đối tƣợng truyện ngắn Phạm Hổ, Xuân Quỳnh ngƣời, thiên nhiên vấn đề đời sống xã hội Có lúc nhà văn “mƣợn” hình ảnh thiên nhiên, mối quan hệ loài vật, câu chuyện mang “hơi hƣớng” đồng thoại để gửi gắm học sâu sắc sống Nhƣ vậy, xét phƣơng diện đề tài, Phạm Hổ tìm nguồn gốc vạn vật trạng thái sơ khai buổi ban đầu, điều “chƣa có” Xuân Quỳnh lại khai thác sống điều “đang có” tiếp diễn ngày 108 Viết văn cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh Phạm Hổ gặp gỡ điểm, hai lấy giới ngƣời làm trung tâm sáng tác, hình ảnh thiên nhiên đƣợc sử dụng đểu với mục đích soi chiếu vào xã hội loài ngƣời Điểm tƣơng đồng Xuân Quỳnh Phạm Hổ tác phẩm hai nhà văn không ham viết dài Chỉ vài nét phác họa, tác giả dựng lên cảnh trí, tình mà có đủ màu sắc, âm vô sống động Tuy nhiên, sáng tác Xuân Quỳnh mang đậm chất thơ, bảng lảng với cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng thấm vào tâm hồn ngƣời đọc văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ lại huyền thoại hóa, cổ tích hóa hình ảnh thiên nhiên vốn quen thuộc với Phạm Hổ Xuân Quỳnh dành nhiều ngòi bút để viết câu truyện chữ “tình” dành cho thiếu nhi Cả hai viết nhiều đời sống tình cảm tuổi thơ, tình cảm gia đình Bên cạnh đó, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh sáng tác huyền thoại đẹp tình bạn, tình yêu, tình thầy trò… Thế giới tâm hồn thiếu nhi đƣợc hai tác giả miêu tả thông qua ƣớc mơ khám phá khát vọng hành động kì lạ lứa tuổi thần tiên, em biết hòa nhập với sống thiên nhiên xung quanh Họ quan tâm vào giới tƣ duy, trí tuệ trẻ em Trong nhiều câu chuyện, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh khẳng định: suy nghĩ quan niệm đời trẻ lúc non nớt, ngây ngô Các em có trí phán đoán xem xét riêng, có lí luận riêng làm cho ngƣời lớn bất ngờ, ngỡ ngàng thán phục Bằng câu chuyện mình, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh đƣa lời giải đáp cho thiếu nhi giới mà em thắc mắc: thứ kì diệu sống hôm bàn tay ngƣời tạo dựng nên, nguồn gốc muôn loài tình yêu, tình thƣơng lòng nhân hậu ngƣời Mỗi lần thiện thắng ác, lòng trung hiếu thắng bạc bẽo vô ơn, tình thƣơng thắng thù hận, thái độ quên thắng thói ích kỉ, tính siêng thắng thói 109 lƣời nhác, hiền lành thắng hăng… loài hoa đẹp, thứ ngon đời Trong truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh trẻ em đóng vai trò nhƣ điểm nhìn để tác giả tự tái hiện, cảm nhận, đánh giá, lí giải tất mà em quan tâm theo cách riêng chúng Phạm Hổ, Xuân Quỳnh tiếp thu thành tựu văn học dân gian dân tộc nhƣng có cách tân lối viết tích độc đáo Nhà văn chủ tâm phân tích mô tả để tạo dựng tình câu chuyện đồng thời sáng tạo chi tiết nghệ thuật có vai trò bƣớc đệm cho phát triển mạch truyện sau Văn xuôi thiếu nhi Việt Nam phong phú tràn đầy hƣơng sắc nhƣ vƣờn hoa, nhà văn màu sắc, âm riêng không nhòe lẫn Văn xuôi viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh kho tàng văn học nƣớc nhà thể vẻ đẹp giọng văn giàu mực tự nhiên dịu dàng, tràn đầy tình yêu với trẻ em Phạm Hổ Xuân Quỳnh đóng góp vào “khu vƣờn” tác phẩm thực có giá trị mang tính giáo dục cao Những câu chuyện nhẹ nhàng thấm vào tâm hồn em, thủ thỉ với em điều hay, lẽ phải sống mà không “lên gân” Những câu chuyện nhỏ nhắn nhƣng ẩn chứa sức nặng tƣ tƣởng lớn, hƣớng em đến suy nghĩ tình cảm tích cực Đọc truyện Phạm Hổ, Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, không trẻ em mà ngƣời lớn cảm thấy tâm hồn đƣợc phong phú giàu đẹp 110  PHẦN KẾT LUẬN Đi vào giới thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp tất quen thuộc sống hàng ngày em Đó kéo, chổi, dây cầu chì, chó, mèo, na, khế Tất có mặt thơ ông cách tự nhiên, dung dị Thực ra, nhân vật diện sáng tác hầu hết nhà thơ viết cho thiếu nhi Bên cạnh đó, “Mỗi câu chuyện Phạm Hổ tích loài hoa, Ông giới thiệu cho em đặc điểm bề ngoài, tính chất, tác dụng chúng thái độ ngƣời chúng Ông giải thích nguồn gốc xuất chúng lí tên chúng mang” [60, tr.72] Qua câu chuyện cảm động ấy, nhà văn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngƣời, hƣớng em tới tình yêu thƣơng nhằm giảm điều xấu, điều ác” [60, tr.73] Đi sâu khai thác sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh thấy đƣợc thống phong cách văn chƣơng chị Dù với mảng đề tài nào, Xuân Quỳnh thể văn chƣơng nhịp đập trái tim ấm nóng, chân thật, yêu thƣơng đầy tha thiết cháy bỏng Nếu Xuân Quỳnh thơ tình ngƣời phụ nữ “dữ dội dịu êm/ ồn lặng lẽ”, nhiều mơ mộng, lo lắng tình yêu nhƣng không ngừng hi vọng, tin tƣởng Xuân Quỳnh sáng tác viết cho thiếu nhi ngƣời phụ nữ trƣởng thành hơn, chín chắn cƣơng vị ngƣời mẹ, ngƣời chị ngƣời bạn trẻ nhỏ Thơ, văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh chứa đựng độc đáo, gần gũi lời hát “ầu ơ” mẹ ru Chị hiểu trẻ em nhƣ máu thịt viết cho trẻ em tình yêu ngƣời mẹ Nói cách khác, sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh làm nên nét phong cách độc đáo cần đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu trân quý 111 Tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh hành trình tìm kiếm hƣơng thơm âm sắc vƣờn văn, thơ mà Phạm Hổ, Xuân Quỳnh tình yêu dành cho trẻ cố công trồng trọt, chăm bón Bƣớc vào khu vƣờn thấy đƣợc thống phong cách văn chƣơng tác giả Dù với mảng đề tài họ thể văn chƣơng nhịp đập trái tim ấm nóng, chân thật, yêu thƣơng đầy tha thiết cháy bỏng Phạm Hổ, Xuân Quỳnh hiểu trẻ em nhƣ máu thịt viết cho trẻ em tình yêu ngƣời mẹ, ngƣời cha dành cho đứa bé bỏng Nói cách khác, sáng tác dành cho thiếu nhi Phạm Hổ, Xuân Quỳnh làm hoàn thiện phong cách văn chƣơng họ 112 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Li-Kum (2000), Thế giới quanh ta – Kiến thức bách khoa phổ thông dành cho trẻ em, tập một, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2005), Truyện cổ tích dành cho người lớn, nhà xuất Kim Đồng, tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2007), Cho vé tuổi thơ, nhà xuất Trẻ, tp.Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, nhà xuất Văn học, Hà Nội Hoàng Văn Cẩn (2006), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, nhà xuất Giáo dục, tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đồng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, tập ( in lần ), nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên, “Truyện cổ tích mắt nhà khoa học”, tạp chí nghiên cứu văn học dân gian số 11/2000 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), vấn đề thi pháp truyện, nhà xuất Giáo dục, tp.Hồ Chí Minh 11 Tô Hoài (1993), “Văn học cho thiếu nhi hôm nay’’, tạp chí văn học số 5/1993, tr.5 12 Tô Hoài (1998), Tuyển tập văn học cho thiếu nhi, tập 2, nhà xuất Văn học, Hà Nội 13 Phạm Hổ (1962), Vườn xoan, nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Phạm Hổ (1982), Những ô cửa ngả đường, nhà xuất Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Hổ (1990), Người vợ lẽ, nhà xuất Tổng hợp, Bình Định 113 16 Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, tạp chí văn học số 5/1993, tr29-31 17 Phạm Hổ (1994), Lửa vàng lửa trắng lửa nâu, nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 18 Phạm Hổ (1995), Cất nhà phố, nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 19 Phạm Hổ (1995), Tuyển tập Chuyện hoa chuyện quả, nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 20 Phạm Hổ (1998), Lời cầu xin cuối cùng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Hổ (2000), Chú bò tìm bạn, nhà xuất Kim Đồng, tp.Hồ Chí Minh 22 Phạm Hổ (2001), Nàng tiên nhỏ thành ốc (kịch), nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 23 Phạm Hổ (2003), Cây bánh tét người cô, nhà xuất Kim Đồng, tp.Hồ Chí Minh 24 Phạm Hổ (2005), Chuyện hoa chuyện quả, nhà xuất Kim Đồng, tp.Hồ Chí Minh 25 Mộng Huyền (1996), Chuyện cổ tích giới chọn lọc, nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Hoài khánh, Nhà thơ Phạm Hổ kí ức tôi, hoaikhanh.vn.wedlogs.com 27 Lê Nhật Kí (2005), “Phạm Hổ - người kể chuyện cổ tích hoa quả”, Thông báo khoa học, Đại học Quy Nhơn số 5/2005, tr.15-18 28 Lê Nhật Kí (2005), “Phạm Hổ - Thơ viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Thông báo khoa học, Đại học Quy Nhơn số 31/2005, tr.12-15 29 Lê Nhật Kí (2006), “Phạm Hổ - lối riêng truyện cổ viết lại”, http://www.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhocquenha/wiew.aspn=2314 30 Phạm Phƣơng Liên, Thiên nhiên thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, http://vnthuquan.net/diendan/printable.aspx?m=221358 31 Phƣơng Lựu (1997), Lí luận văn học tái lần thứ 1, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 114 32 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 34 M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Gia Mạnh (2006), Truyện cổ tích loại cây, nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Mikhai Ilin ?(1995), “Tôi trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi nào?”, tạp chí văn học 5/1995 tr50 37 Nguyên Ngọc (1986), “ Phạm Hổ với Chuyện hoa chuyện anh”, tham luận hội thảo ba nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tƣởng, Tô Hoài, Phạm Hổ Hà Nội 1986 38 Nguyên Ngọc (1995), Viết cho trẻ en hôm khó hơn, tạp chí văn học số 5/1993, trang 3-4 39 Trần Đức Ngôn (1996), Văn học thiếu nhi Việt Nam, nhà xuất Trƣờng ĐHSP 1, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1993), “Văn học viết cho thiếu nhi giới”, tạp chí văn học số 5/1993, tr60-63 41 Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Bá Tân (2004), “Đóng góp Phạm Hổ cho thể loại văn học thiếu nhi”, Nghiên cứu văn học số 9/2004, tr.42-46 43 Hà Linh (2010), Võ Quảng – Hết trọn đời cho văn học thiếu nhi, http://www.vnthidan.com/vo-quang-het-minh-va-tron-doi-cho-thieu-nhit2139.html 44 Xuân Quỳnh (1981), Mùa xuân cánh đồng, nhà xuất Tác phẩm 45 Xuân Quỳnh (1984), Bến tàu thành phố, nhà xuất Tác phẩm 46 Xuân Quỳnh (1982), Bầu trời trứng, nhà xuất Tác phẩm 115 47 Xuân Quỳnh (1986), Vẫn có ông trăng khác, nhà xuất Tác phẩm 48 Xuân Quỳnh (1995), Tuyển tập truyện thiếu nhi, nhà xuất Phụ nữ 49 Ngân Hà (2001), Xuân Quỳnh đời để lại, nhà xuất Văn hóa thông tin 50 An-đéc-xen (2005), Truyện cổ An-đec-xen, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh 52 Assen Bossev (1995), “Janko - nhạc sĩ tình hữu nghị”, Tạp chí Văn học 5/1995, tr.47- 48 53 Nguyễn Đình Chỉnh (2006), Sƣ phạm học tiểu học, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 54 Vũ Khắc Chƣơng (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia , Tp.Hồ Chí Minh 56 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lê Đạt, Lê Minh Hà (2006), Truyện cổ viết lại, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 58 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Tô Hoài (1998), Ba chuyện cổ tích (Đảo Hoang, Nhà Chữ, Chuyện nỏ thần), hai tập, Nxb Kim Đồng, Tp.Hồ Chí Minh 60 Trần Mạnh Hƣởng (2005), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 61 Viết Linh (2005), H.C An-đec-xen Ngƣời kể chuyện thiên tài (truyện), Nxb Thanh Niên, Tp.Hồ Chí Minh 62 Lê Quang Long - Nguyễn Thị Thanh Huyền (1994), Chuyện lạ có thật thực vật, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 116 63 Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh loài cây, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 65 Rô-đa-ri Gian-ni (2000), Truyện cổ tích đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thƣ văn học thiếu nhi Việt Nam, tập một, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 67 Phƣơng Thảo (tuyển) (2003), Truyện cổ tích loài hoa, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 68 Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học hành trang đƣờng đời cho trẻ thơ”, Tạp chí văn học số 5-1993, tr.6-7 69 Phong Thu (2005), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 70 Phong Thu (2006), Truyện ngắn dành cho tuổi nhi đồng, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Huy Tƣởng (1966), Tìm mẹ, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Huy Tƣởng (2004), Truyện viết cho thiếu nhi, Nxb Thanh Niên, Tp.Hồ Chí Minh 72 Tzvetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐH sƣ phạm, Hà Nội 73 Hồng Vân (1996), Chuyện cổ tích cho em, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 74 Véra C Barclay (1993), “Truyện cho trẻ em”, Tạp chí văn học số 5/1993, tr.49 75 V.IA Prốpp (2003), Tuyển tập V.IA.PROPP, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

Ngày đăng: 19/08/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan