Phân tích ca lâm sàng đái tháo đường

58 4K 20
Phân tích ca lâm sàng đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ca lâm sàng đái tháo đường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lớp D4B – Nhóm - Tổ LOGO Lý gặp dược sĩ/ bác sĩ – Lý vào viện Mờ mắt mệt mỏi Diễn biến bệnh 50 tuổi Mấy tuần bệnh nhân thấy mắt nhìn mờ kéo dài cảm thấy mệt mỏi, người nặng nề nên định khám bệnh Tiền sử bệnh 72kg Tăng huyết áp tiền đái tháo đường cách năm không điều trị Thỉnh thoảng bệnh nhân có đau khớp gối 1m53 Tiền sử gia đình Mẹ bệnh đái tháo đường tăng huyết áp sống gần có bị đột quỵ, cha bị bệnh mạch vành Lối sống Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu vận động Tiền sử dùng thuốc Claritin 10mg viên/ ngày bị viêm mũi dị ứng Ibuprofen 400mg viên/ ngày đau khớp Tiền sử dị ứng Không Nguyễn Thị B Nữ Khám bệnh Sinh hiệu: Mạch: 145/90 mmHg Thân nhiệt: 37oC Nhịp thở: 12 nhịp/ phút Khám tổng quát Thể trạng mập mạp (BMI = 30,8), khám mắt thấy đồng tử tròn có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt thấy có điểm xuất huyết nhỏ Cảm giác bàn chân bình thường Chức gan bình thường Khám tim, phổi, bụng bất thường Cận lâm sàng Na+ : 138 mEq/L (135 – 145) K+ : 4,0 mEq/L (3,5 – 5,2) Ca++ : 1,1 mmol/L (1,13 – 1,35) Cl- : 98 mmol/L (95 – 105) BUN: 18 mg/dL (8 – 20) Cr huyết tương: 1,0 mg/dL (0,8 – 1,2) HbA1c: 8,2% (3,5 – 5,5) Glucose đói: 156 mg/dL (85 – 110) Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dL ( 1mmol/L (40m (50mg/dL,nữ) l/L o m m ,8 < v ) L /d g m 0 • · LDLc < 2,6mmol/L (1 h n v h c m h n ệ b ó c u (70mg/dL) nế Biện pháp điều trị: Cần kiểm soát tốt tất số liên quan · Chế độ ăn uống hợp lý · Tăng cường vận động thể lực: 30 phút/ngày 150 phút /tuần · Giảm cân: đạt cân nặng lý tưởng, không béo phì (giữ BMI 18,5 – 22.9kg/m2) , không béo bụng (vòng eo < 80 cm nữ < 90 cm nam) · Ngưng hút thuốc lá, bỏ rượu bia · Kiểm soát tốt mức đường huyết (HbA1c < 7%) · Kiểm soát tốt huyết áp (HA < 130/80 mmHg) · Kiểm soát mỡ máu đạt mục tiêu Statin định bắt buộc trường hơp BN có tuổi từ 40-75 có Đái tháo đường Tác dụng lipid máu o Giảm LDL-C: 20-60% o Giảm triglyceride: 10-33% o Tăng HDL-C: - 10% Những tác động khác statin o Cải thiện mức độ rối loạn dãn mạch nội mô o Chống huyết khối o Giảm viêm mạch máu o Giảm tăng sinh trơn mạch máu o Làm ổn định mảng xơ vữa Theo dõi điều trị statin o 4-12 tuần sau khởi trị với statin hay điều chỉnh liều thuốc: kiểm tra bilan lipid máu o 12 tuần sau khởi trị với statin hay tăng liều statin: kiểm tra ALT o Hàng năm o Kiểm tra lipid máu sau đạt mức LDL-C đích hay tối ưu o Kiểm tra ALT, ALT < lần ngưỡng Trường hợp không dung nạp statin o Giảm hấp thu acid mật o Acid nicotinic o Thuốc ức chế hấp thu cholesterol, đơn độc hay phối hợp với thuốc giảm hấp thu acid mật Câu 7: Bệnh nhân có cần dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu hay không, cần dùng thuốc nào, liều lượng nào? Khi lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-c tăng cao, tạo điều kiện cho lắng đọng thành mạch, nội mạc mạch máu bị tổn thương, lâu dần tiến triển thành mảng xơ vữa khiến mạch máu trở nên xơ cứng lòng mạch máu hẹp dần lại Tuần hoàn máu qua chỗ hẹp bị cản trở, mảng xơ vữa lớn gây tắc nghẽn lòng mạch Nếu động mạch cung cấp máu cho tim bị tắc nghẽn xuất đau ngực, nhồi máu tim, chí đột tử; động mạch cung cấp máu cho não bị tắc dẫn đến đột quỵ, hôn mê, liệt nửa người; động mạch cung cấp máu chi bị tổn thương dẫn đến viêm tắc động mạch chi gây hoại tử chi… Dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu: Aspirin, Clopidogrel Aspirin Khuyến cáo vệc dùng Aspirin để phòng ngừa tiên phát biến cố tim mạch cho bệnh nhân đái tháo đường (Hiệp hội Đái tháo đường (ADA), Hiệp hội Tim Mạch (AHA) Hiệp hội Trường Môn Tim mạch Hòa Kỳ (ACCF) - 2010) Bệnh nhân chưa dùng thuốc kháng tiểu cầu nên dùng aspirin với liều thấp 75 mg/ngày Clopidogrel + Thuộc nhóm ức chết kết tập tiểu cầu khác + Có hiệu phòng ngừa đột quỵ, nhồi máu tim hay tử vong bệnh mạch vành bệnh nhân ĐTĐ bệnh động mạch ngoại biên + Hạn chế: - Đắt tiền - Gây tương tác với số thuốc nhóm ức chế bơm proton Chỉ dùng bệnh nhân không dung nạp aspirin Hoặc dùng phối hợp với Aspirin để tăng hiệu [...]... soát đường huyết ở bệnh nhân này • Theo ADA 2016 Nồng độ HbA1C < 7% Đường huyết mao mạch trước ăn (FPG) 80-130 mg/dl (4,4-7,2 mmol/l) Đường huyết mao mạch đạt đỉnh sau ăn (1-2 giờ) (PPG) 130 mg/dl Metformin 250mg 2lần/ngày + thay đổi lối sống 2 tuần Đường huyết trung bình >130 mg/dl Tăng liều 500mg 2 lần/ngày Liều tối đa: 850mg/ngày Tăng liều 850mg 2 lần/ngày Câu hỏi 3: Nêu các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường? Tại sao các thuốc điều trị đái tháo đường khác ít được lựa chọn trong trường hợp này? Các cơ... ngay insulin khi Đường huyết > 250mg/dl HbA1c > 10% Ceton niệu t yế u h g n ờ ư đ g n tă g n ứ ch Triệu Ưu điểm của Metformin • Giảm HbA1c khoảng 1.5% • Có thể điều chỉnh liều sau 1-2 tuần điều trị • Không gây hạ đường huyết quá mức • Giúp giảm được cân nặng • Ít tác dụng phụ, chủ yếu trên đường tiêu hóa • Tỷ lệ thành công cao Đạt mục tiêu trị liệu sau 3 tháng Standard of medical care for diabetes... thích tế bào β tiết insulin • Các loại thuốc sulfamid hạ đường huyết Thế hệ 1 : acetohexamide, chlorpropamide, tolazamide, tolbutamide Thế hệ 2 : glibenclamide, glipizide, gliclazide, Glimepiride • Chỉ định ĐTĐ type 2 Thường phối hợp SU với TZD, biguanide Không phối hợp 2 loại sulfamide hạ đường huyết uống NHÓM SULFONYLUREA • Tác dụng phụ Hạ đường huyết Tăng cân TDP khác ( thường gặp SU thế hệ... GLUCOSE HUYẾT Tăng tiết Glucagon Gan tăng SXG Giảm thu nạp Glucose Rối loạn chức năng dẫn Biguanide,TZD truyền thần kinh Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ Biguanide,TZD SGLT-2 I 1.INSULIN Chỉ định:  ĐTĐ type 1 : tiểu đường phụ thuộc hoàn toàn vào insulin do tế bào β bị hủy hoại, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối  ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ đường huyết dạng uống - sử... ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ đường huyết dạng uống - sử dụng ngắn hạn : nhiễm trùng, bệnh nặng, thuốc làm tăng đường huyết (corticoid) - sử dụng dài hạn : BN bị CCĐ với thuốc hạ đường huyết dạng uống ( suy thận mạn, điều trị thất bại, ko dung nạp, ko kiểm soát được đường huyết dù dùng liều tối đa hay phối hợp)  ĐTĐ do cắt tụy  ĐTĐ trong thai kỳ hoặc chuẩn bị mang thai (ngắn hạn) : do... xuất glucose ở gan Tăng sử dụng glucose ở ngoại biên • Chỉ định ĐTĐ type 2 không đáp ứng với SU hay chế độ ăn kiêng Sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với SU để kiểm soát đường huyết và lipid • Ưu điểm: không làm tăng cân, không gây hạ đường huyết nặng nếu dùng đơn độc NHÓM BIGUANIDE • Tác dụng phụ RL tiêu hóa : tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn Nên uống lúc no và tăng liều dần Thiếu máu do giảm hấp thu... 9.CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN (Pramlintide) • Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ tiết ra • Làm giảm tiết glucagon  giảm G máu sau ăn • Tiêm dưới da trước ăn • Điều trị hỗ trợ với insulin thường hay insulin nhanh 10.Thuốc ức chế chất đồng vận chuyển G-Na 2 (SGLT2 – I) Các loại SGLT2-I: - Dapagliflozin - Canagliflozin - Empagliflozin - Ipragliflozin gây à v c ứ m á u q t ế y u h ờng ư đ ạ h y â g ể h t ó... Tác dụng phụ Tăng cân, phù, tăng thể tích huyết tương Tăng men gan có hồi phục Tăng nguy cơ gãy xương tay chân ở PN sau mãn kinh Hiện nay, FDA khuyến cáo thận trọng với Rosiglitazon vì tăng nguy cơ bệnh tim mạch • Chống chỉ định Suy tim xung huyết tiến triển hay rối loạn chức năng gan PNCT và cho con bú ALT >2,5 chỉ số bt 6.THUỐC ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE Acarbose • Cơ chế tác động Thuốc ức chế

Ngày đăng: 18/08/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan