PHÂN TÍCH NGUỒN SINH kế của NGƯỜI dân tại xã tân NHỰT HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP HCM

96 547 2
PHÂN TÍCH NGUỒN SINH kế của NGƯỜI dân tại xã tân NHỰT   HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Mục đích của luận văn để tìm hiểu, khám phá chiến lược sinh kế của người dân sống ở ngoại thành – khu vực chuyển giao giữa thành thị và nông thôn thông qua phân tích các nguồn lực phục vụ cho chiến lược sinh kế của hộ dân phân theo tình trạng kinh tế hộ (theo đánh giá cảm tính ban đầu của địa phương), qua đó mong muốn tìm được những gợi ý về giải pháp và chính sách phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao mức sống của người dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HỒNG NGA ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÂN NHỰT - HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HỒNG NGA ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÂN NHỰT - HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP.HCM Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TIẾN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài hôm nay, xin gởi lời tri ân đến toàn thể thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Thầy Cô Khoa Kinh Tế Phát Triển truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báo tạo cho điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu học tập Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn TS.Trần Tiến Khai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn hộ dân, cô, chú, anh, chị UBND xã Tân Nhựt Phòng Kinh Tế huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho khảo sát, tìm hiểu sinh kế người dân xã Tân Nhựt Và cuối xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp Xin gởi lời tri ân đến tất người ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả, phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu, kết tác giả thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Người thực luận văn ĐỖ THỊ HỒNG NGA iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix TÓM TẮT xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xv PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Sinh kế hộ gia đình 1.1.1.1 Định nghĩa sinh kế 1.1.1.2 Sinh kế bền vững .5 1.1.1.3 Khung phân tích sinh kế bền vững 1.1.2 Các yếu tố định đa dạng chiến lược sinh kế 1.1.3 Các mô hình chiến lược sinh kế hộ 1.1.4 Các đề tài nghiên cứu trước 11 1.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 13 1.2.2 Phương pháp chọn mẫu 13 1.2.2.1 Công thức tính cỡ mẫu 13 1.2.2.2 Quy trình chọn mẫu 13 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 14 1.2.3.1 Số liệu sơ cấp .14 1.2.3.2 Số liệu thứ cấp 15 1.2.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 15 CHƯƠNG .16 TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ TẠI XÃ TÂN NHỰT 16 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 iv 2.1.1 Đặc điểm kinh tế .16 2.1.1.1 Tình trạng sử dụng đất xã Tân Nhựt năm 2009 .16 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế 17 2.1.1.3 Lịch thời vụ .18 2.1.2 Đặc điểm xã hội 21 2.1.2.1 Dân số 21 2.1.2.2 Lao động 22 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội: 24 2 Ảnh hưởng số chương trình trọng điểm đến sinh kế người dân .26 2.3 Khả dễ bị tổn thương xã theo khung phân tích sinh kế DFID 27 CHƯƠNG .29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nguồn lực sinh kế 29 3.1.1 Nguồn nhân lực 29 3.1.1.1 Các tiêu nhân lực chia theo tình trạng kinh tế hộ 29 3.1.1.2 Tình trạng học vấn thành viên hộ 30 3.1.1.3 Tuổi thành viên phân theo nhóm 31 3.1.1.4 Nghề nghiệp thành viên hộ 31 3.1.1.5 Tình trạng làm việc hộ .32 3.1.1.6 Tình trạng số người bệnh, yếu hộ 33 3.1.1.7 Thông tin chủ hộ 34 3.1.2 Nguồn lực vật chất 36 3.1.2.1 Nhà 36 3.1.2.2 Tài sản sản xuất 37 3.1.2.3 Tài sản sinh hoạt 38 3.1.2.4 Các tài sản thiết yếu khác 38 3.1.3 Tài sản tự nhiên 39 3.1.3.1 Đất đai .39 3.1.3.2 Mục đích sử dụng đất 40 3.1.3.3 Sự thay đổi đất đai hộ dân điều tra .41 3.1.4 Nguồn lực xã hội 43 3.1.4.1 Tình trạng tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo 43 3.1.4.2 Thành viên tham gia mức độ ứng dụng tập huấn 45 3.1.4.3 Đánh giá nội dung tập huấn mức độ ành hưởng thu nhập .46 3.1.4.4 Lý không tham dự tập huấn 46 3.1.4.5 Tiếp cận thông tin hộ dân 48 3.1.4.6 Tham gia hoạt động xã hội 48 3.1.4.7 Tham gia tổ chức, đoàn hội 49 3.1.5 Nguồn lực tài 50 3.1.5.1 Tình trạng vay tín dụng năm 2010 50 3.1.5.2 Tình trạng không vay vốn 53 3.1.5.3 Đánh giá khó khăn trình vay vốn 54 3.1.5.4 Tiết kiệm 56 3.1.5.5 Nhu cầu vay tương lai 58 3.1.5.6 Lý muốn vay vốn tương lai hộ dân 58 v 3.2 Chiến lược sinh kế hộ .59 3.3 Hoạt động sản xuất, chi tiêu hộ dân 60 3.3.1 Hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp 60 3.3.1.1 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp .60 3.3.1.2 Mô hình sản xuất nông nghiệp 61 3.3.1.3 Cơ cấu thu nhập nông nghiệp 62 3.3.1.4 Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp 63 3.3.2 Chi tiêu .64 3.4 Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí thành phố Hồ Chí Minh 66 3.5 Phân tích ma trận SWOT sinh kế hộ dân Tân Nhựt 67 3.6 Đánh giá xếp hạng nhu cầu hộ dân 69 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 72 Kết luận 72 Các sách gợi ý kiến nghị 73 Hạn chế luận văn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix TÓM TẮT xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xv PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Sinh kế hộ gia đình 1.1.1.1 Định nghĩa sinh kế 1.1.1.2 Sinh kế bền vững .5 1.1.1.3 Khung phân tích sinh kế bền vững 1.1.2 Các yếu tố định đa dạng chiến lược sinh kế 1.1.3 Các mô hình chiến lược sinh kế hộ 1.1.4 Các đề tài nghiên cứu trước 11 vii 1.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 13 1.2.2 Phương pháp chọn mẫu 13 1.2.2.1 Công thức tính cỡ mẫu 13 1.2.2.2 Quy trình chọn mẫu 13 1.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 14 1.2.3.1 Số liệu sơ cấp .14 1.2.3.2 Số liệu thứ cấp 15 1.2.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 15 CHƯƠNG .16 TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ TẠI XÃ TÂN NHỰT 16 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 2.1.1 Đặc điểm kinh tế .16 2.1.1.1 Tình trạng sử dụng đất xã Tân Nhựt năm 2009 .16 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế 17 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế xã năm 2008 17 2.1.1.3 Lịch thời vụ .18 2.1.2 Đặc điểm xã hội 21 2.1.2.1 Dân số 21 2.1.2.2 Lao động 22 Bảng 2.2 Dân số lao động xã Tân Nhựt cuối năm 2009 .22 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội: 24 2 Ảnh hưởng số chương trình trọng điểm đến sinh kế người dân .26 2.3 Khả dễ bị tổn thương xã theo khung phân tích sinh kế DFID 27 Bảng 2.3 Khả dễ bị tổn thương đời sống người dân xã Tân Nhựt .28 CHƯƠNG .29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nguồn lực sinh kế 29 3.1.1 Nguồn nhân lực 29 3.1.1.1 Các tiêu nhân lực chia theo tình trạng kinh tế hộ 29 Bảng 3.1 Các tiêu nhân lực hộ 29 3.1.1.2 Tình trạng học vấn thành viên hộ 30 Bảng 3.2 Tình trạng học vấn thành viên 30 3.1.1.3 Tuổi thành viên phân theo nhóm 31 Bảng 3.3 Tuổi thành viên phân theo nhóm 31 3.1.1.4 Nghề nghiệp thành viên hộ 31 Bảng 3.4 Nghề nghiệp thành viên phân theo nhóm hộ .32 3.1.1.5 Tình trạng làm việc hộ .32 Bảng 3.5 Tình trạng làm việc phân theo nhóm hộ 33 viii 3.1.1.6 Tình trạng số người bệnh, yếu hộ 33 Bảng 3.6 Tình trạng số người yếu, bệnh hộ .33 3.1.1.7 Thông tin chủ hộ 34 Bảng 3.7 Thống kê giới tính chủ hộ 34 3.1.2 Nguồn lực vật chất 36 3.1.2.1 Nhà 36 Bảng 3.8 Tình trạng nhà 36 3.1.2.2 Tài sản sản xuất 37 Bảng 3.9 Tài sản sản xuất hộ phân theo nhóm hộ 37 3.1.2.3 Tài sản sinh hoạt 38 3.1.2.4 Các tài sản thiết yếu khác 38 3.1.3 Tài sản tự nhiên 39 3.1.3.1 Đất đai .39 Bảng 3.10 Diện tích đất sở hữu thuê phân theo tình trạng kinh tế hộ 39 3.1.3.2 Mục đích sử dụng đất 40 Bảng 3.11 Mục đich sử dụng đất đai phân theo nhóm hộ 40 3.1.3.3 Sự thay đổi đất đai hộ dân điều tra .41 Bảng 3.12 Sự thay đổi đất đai hộ dân điều tra 41 3.1.4 Nguồn lực xã hội 43 3.1.4.1 Tình trạng tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo 43 3.1.4.2 Thành viên tham gia mức độ ứng dụng tập huấn 45 3.1.4.3 Đánh giá nội dung tập huấn mức độ ành hưởng thu nhập .46 3.1.4.4 Lý không tham dự tập huấn 46 3.1.4.5 Tiếp cận thông tin hộ dân 48 Bảng 3.13 Nguồn thông tin tổng hợp cho sinh kế hộ dân 48 3.1.4.6 Tham gia hoạt động xã hội 48 Bảng 3.14 Mức độ tham gia hoạt động xã hội 49 3.1.4.7 Tham gia tổ chức, đoàn hội 49 Bảng 3.15 Tham gia tổ chức, đoàn hội .49 3.1.5 Nguồn lực tài 50 3.1.5.1 Tình trạng vay tín dụng năm 2010 50 Bảng 3.16 Tình trạng vay tín dụng 50 3.1.5.2 Tình trạng không vay vốn 53 Bảng 3.17 Lý không vay vốn .53 3.1.5.3 Đánh giá khó khăn trình vay vốn 54 3.1.5.4 Tiết kiệm 56 Bảng 3.18 Tình trạng tiết kiệm hộ dân 56 3.1.5.5 Nhu cầu vay tương lai 58 Bảng 3.19 Nhu cầu vay vốn tương lai .58 3.1.5.6 Lý muốn vay vốn tương lai hộ dân 58 64 Trong cấu thu nhập phi nông nghiệp hộ nghèo thu nhập từ làm công nhân chiếm gần 50%, thu từ nguồn khác làm mướn, đương bao, se nhang, chạy xe ôm, người thân cho hay mua bán phế liệu Đây thường nguồn thu mang lại thu nhập thấp không ổn định Riêng nhóm hộ trung bình, tỷ lệ thu nhập từ công nhân giảm xuống tăng lên thu nhập từ nghề thợ thợ hồ, thợ sửa xe, uốn tóc buôn bán, công nhân viên nhà nước xuất thu nhập từ tiền gửi ngân hàng có người làm công nhân viên công ty với mức lương ổn định cao công nhân Đối với nhóm hộ giàu, nguồn thu đóng góp cao vào thu nhập phi nông nghiệp tiền gửi ngân hàng buôn bán (21,2% thu nhập từ gửi ngân hàng 19,1% thu nhập từ buôn bán) Hơn nguồn thu từ làm công nhân viên nhà nước, công nhân viên công ty, lái xe, vận tải tăng lên so sánh vói nhóm hộ nghèo trung bình Đồng thời thu từ công nhân nghề thợ giảm đáng kể Từ phân tích nhận thấy nguồn thu phi nông nghiệp hộ dân mẫu điều tra đa dạng với ngành nghề nhóm hộ giàu gắn với ngành phi nông nghiệp mang lại nguồn thu cao ổn định hai nhóm hộ lại 3.3.2 Chi tiêu Bảng 3.23 Chi tiêu phân theo nhóm hộ Chỉ tiêu Tổng chi tiêu Chi tiêu bình quân hộ Chi tiêu bình quân đầu người Nguồn: Khảo sát tính toán tổng hợp ĐVT: Triệu/năm Nhóm Nhóm Nhóm Nghèo Trung bình Giàu 1.843,26 5.549,54 4.052,58 34,78 65,29 130,73 7,52 13,60 29,16 Khi phân tích chi tiêu nhóm hộ nhóm hộ giàu nhóm hộ chi tiêu nhiều nhất, bình quân khoảng 130 triệu/năm, gấp 3,5 lần chi tiêu trung bình nhóm hộ nghèo gấp lần so với chi tiêu nhóm hộ trung bình Khi so sánh với bình quân chi tiêu thành phố năm 2010 nhóm hộ nghèo xã chi tiêu thấp chi tiêu bình quân chung nhóm chi thấp thành phố (0,63 65 triệu/người/tháng so với 0,882 triệu/người/tháng nhóm 1), nhóm trung bình xã chi khoảng 1,13 triệu/người/tháng nằm khoảng chi tiêu nhóm nhóm theo mức chi tiêu thành phố (nhóm chi 1,45 triệu/người/tháng) Riêng nhóm hộ giàu nằm khoảng chi tiêu nhóm nhóm (2,43 triệu/người/tháng so với 1,9 triệu/người/tháng nhóm 2,5triệu/người/tháng nhóm 4) Như thấy mặt chung chi tiêu người dân điều tra xã chi tiêu thấp mức chi tiêu chung thành phố theo nhóm chi tiêu tương ứng Mặc dù chi tiêu bình quân năm ít, nhóm hộ nghèo chi tiêu nhiều thu nhập bình quân 2,5 triệu/năm Để cân đối thiếu hụt nhiều hộ nghèo vay, mượn người thân, vay đoàn, hội, tổ chức để chi tiêu, sau hộ lại có nhu cầu vay nguồn khác để trả cho khoản vay trước Đây lý làm hộ nghèo lẩn quẩn vòng nghèo khó Nhóm hộ trung bình, sau cân đối chi tiêu, năm hộ dư khoảng 14,5 triệu (bình quân khoảng 1,2 triệu/tháng) Số tiền nhỏ cho họ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Vì hộ nghèo, họ có nhiều nhu cầu vay vốn để phần trang trãi sinh hoạt đầu tư sản xuất Riêng với nhóm hộ giàu, chi tiêu bình quân năm hộ có xu hướng thấp thu nhập bình quân hàng năm (thấp 88,4 triệu) nên hộ có khả tự cân đối thu chi Vì hộ có nhu cầu vay vốn thường để đầu tư mở rộng sản xuất để nâng cao thu nhập gia đình - Cơ cấu chi tiêu hộ Hình 3.13 thể cấu chi tiêu nhóm hộ Trong nhóm hộ giàu trung bình có chi tiêu khác mua sắm tài sản sinh hoạt, tài sản sản xuất, chi may mặc, vui chơi, giải trí… chiếm tỷ lệ lớn nhóm hộ nghèo chi tiêu cho mặt hàng tiêu dùng hàng ngày cá thịt, gạo…chiếm tỷ lệ cao chi tiêu họ 66 Hình 3.13 Cơ cấu chi tiêu hộ Nguồn: Khảo sát tính toán tổng hợp Cũng theo hình trên, hộ trung bình giàu tiêu cho thuốc men nhóm hộ nghèo tỷ lệ cao Và chi tiêu cho việc học, hộ nghèo nhóm hộ chiếm tỷ lệ cao so sánh với hai nhóm lại Qua cấu chi tiêu chủ yếu nhóm hộ, thấy dù thuộc nhóm hộ nào, hộ dân mẫu điều tra chi tiêu nhiều khía cạnh nhiên có khác tỷ lệ cấu hạng mục chi tiêu 3.4 Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí thành phố Hồ Chí Minh Phân loại hộ nghèo, trung bình, giàu ban đầu tính toán theo đánh giá cảm tính trưởng ban nhân dân ấp, để so sánh có hay không chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo áp dụng theo tiêu chí thành phố: hộ nghèo bình quân thu nhập 12 triệu/người/hộ (chỉ tiêu nghèo tuyệt đối), kết thấy có 39% hộ có thu nhập 12 triệu/người/năm Tỷ lệ cao 7,8% tỷ lệ ấp đánh giá (tỷ lệ cũ 31,14%) Như thấy có 7,8% hộ nghèo theo tiêu thành phố đưa vào nhóm hộ có thu nhập nhóm nghèo Và chương trình hỗ trợ hay giúp đỡ, sách dành cho hộ nghèo, họ chưa có 67 hội tiếp cận Đây việc cần quan tâm điều chỉnh để hội hỗ trợ, thoát nghèo trở thành hội cho tất hộ nghèo 3.5 Phân tích ma trận SWOT sinh kế hộ dân Tân Nhựt Từ nhận định hộ dân bảng điều tra, với phương pháp vấn chuyên gia, vấn nhóm, ma trận SWOT sinh kế hộ dân xã Tân Nhựt phân tích tổng hợp a) Mặt mạnh (Strengths) - Điều kiện sản xuất nông nghiệp thuận lợi (diện tích đất đai sản xuất nhiều, phận người dân động mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi sản xuất nông nghiệp) - Người dân có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp - Có số trồng vật nuôi hiệu phù hợp đặc điểm địa phương có thị trường tiêu thụ cá tra, cá thịt, cải ná… - Không xa trung tâm thành phố, thị trường tiêu thụ lớn - Gần KCN Lê Minh Xuân địa bàn có nhiều sở sản xuất, công ty tạo điều kiện cho lao động xã có việc làm, lao động xa - Dân di cư từ tỉnh miền Tây vào, tạo điều kiện cho người dân xã phát triển hoạt động sản xuất mua bán, kinh doanh, mở nhà trọ qua tạo nguồn thu nhập cho người dân - Đường giao thông nâng cấp, đầu tư tạo thuận lợi giao thương, buôn bán, lại, vận chuyển b) Mặt yếu (Weaknesses) - Diện tích trồng lúa lớn (chiếm 70% diện tích sản xuất nông nghiệp), không mang lại thu nhập cao lúa trồng chủ yếu sản xuất người dân - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp nông hộ manh mún, riêng lẻ khó để áp dụng khoa học kỹ thuật nên suất hiệu sản xuất nông nghiệp thấp 68 - Lao động nông nghiệp, phần lớn độ tuổi lớn, hiểu biết KHKT - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào thương lái, sản xuất chưa gắn kết với tiêu thụ - Quan hệ sản xuất chủ yếu mang tính cá thể riêng rẻ, chưa tạo mối quan hệ mật thiết ràng buộc yếu tố đầu vào đầu sản phẩm - Hệ thống kênh rạch nhiều số bị bồi lắng, ô nhiễm, hiệu quả, không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp mùa nắng - Có khác biệt thu nhập người giàu người nghèo xã - Thông tin sản xuất nông nghiệp chưa phổ biến đồng địa bàn xã (phổ biến nhiều ấp mà sản xuất nông nghiệp tập trung ấp có nuôi cá, hộ nông nghiệp ấp không trọng điểm nông nghiệp xã chưa cập nhật nhiều thông tin cần thiết sản xuất nông nghiệp) - Thiếu buổi tập huấn, hội thảo hoạt động phi nông nghiệp, chương trình hỗ trợ, nâng cao kiến thức, tay nghề cho công nhân c) Cơ Hội (Opportunites) - Được đầu tư Thành phố, huyện Bình Chánh lãnh đạo xã việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp người dân, nâng cấp hạ tầng nông thôn, sách hỗ trợ vốn vay chuyển đổi sản xuất nông nghiệp… (Tân Nhựt xã điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố xã điểm Nông thôn mới) - Giáp khu di tích lịch sử Láng Le, có tuyến đường lễ hội chùa Phật cô đơn nên lâu dài có tiềm phát triển du lịch sinh thái - Tuyến đường cao tốc (TP.HCM - Trung Lương) tạo hội cho phát triển khu đất dọc theo tuyến đường phát triển đồng khu vực kinh tế xã d) Thách thức (Threats) - Sự cạnh tranh chất lượng, giá sản phẩm tiêu thụ sản phẩm - Trình độ kỹ thuật quản lý người sản xuất đòi hỏi phải nâng cao 69 - Với tập quán trồng lúa lâu đời người dân, muốn người dân chuyển đổi trồng vật nuôi khác có hiệu hay áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất đòi hỏi cấp quyền phải gắn kết, theo sát đời sống người dân để hiểu nhu cầu, khó khăn sản xuất khó khăn họ chuyển đổi để đưa giải pháp khả thi - Quá trình đô thị hóa nhanh chóng, bên cạnh việc mang lại hội làm việc cho người dân nâng cao thu nhập, đưa đến nhiều vấn đề xã hội, tệ nạn, trật tự…đòi hỏi cấp quyền cần quản lý chặt chẽ ổn định để người dân an tâm sản xuất kinh doanh - Quá trình đô thị hóa dẫn đến tỷ lệ lao động phi nông nghiệp công nhân, buôn bán dịch vụ ngày tăng Do đó, việc quan tâm đòi hỏi phải đồng nông nghiệp phi nông nghiệp dịch vụ Hiện chương trình hỗ trợ cho công nhân, hay buôn bán, dịch vụ nhỏ chưa quan tâm mức Đây nội dung quan trọng mà quyền địa phương cần nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích đưa chương trình hỗ trợ phù hợp để phát triển nông, công thương nghiệp bền vững địa bàn xã 3.6 Đánh giá xếp hạng nhu cầu hộ dân Để tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng người dân sở hạ tầng địa phương nhu cầu nguồn lực phục vụ cho sản xuất qua xác định thứ tự quan trọng yếu tố từ có nhìn tổng quát gợi ý sách có khả khả thi địa phương, công cụ đánh giá xếp hạng nhu cầu thực tiến hành vấn nhóm 70 Bảng 3.24 Đánh giá xếp hạng nhu cầu Xếp Nhu cầu cải thiện hạng sở hạ tầng Nguồn nước sản xuất Đường giao thông Hệ thống đèn chiếu sáng Trường học Hệ thống cung cấp nước máy Dịch vụ y tế Chợ Nguồn: Thảo luận nhóm năm 2010 Xếp Nhu cầu nguồn lực hạng sản xuất Vốn Đầu sản phẩm Hướng dẫn kỹ thuật Thông tin thị trường Lao động Qua bảng 3.24 thấy nhu cầu nguồn lực sản xuất nhu cầu vốn đánh giá cao Đối với hộ giàu, khả tiết kiệm khả vay vốn họ có nhiều điều kiện hai nhóm hộ nghèo trung bình Và nhóm hộ nghèo khó khăn nhiều việc tiếp cận nguồn vốn Tìm giải pháp cho nhu cầu điều cần thiết quan trọng hộ dân (điều đặc biệt quan trọng với nhóm hộ nghèo) Yếu tố đầu sản phẩm hướng dẫn kỹ thuật phù hợp nhu cầu quan trọng Ba nhu cầu để hộ dân an tâm sản xuất Thông tin thị trường nhu cầu lao động hai yếu tố lại hộ dân Biết giá vật tư đầu vào, giá bán sản phẩm, nhà cung cấp giống chất lượng, giá ổn định có đủ lao động có nhu cầu tiền đề động lực giúp hộ dân mạnh dạn đầu tư sản xuất Về nhu cầu cải thiện sở hạ tầng, nhu cầu cải thiện nguồn nước điều cần thiết quan trọng nguồn nước sản xuất bị ô nhiễm mức độ cao Đa số người tham dự thảo luận nhóm cho nguyên nhân làm nước sản xuất ngày giảm chất lượng nước sản xuất bị ảnh hưởng KCN Lê Minh Xuân Các nguyên nhân phổ biến ảnh hưởng công ty xã hoạt động cá nhân khác ném chất thải, rác sinh hoạt xuống kênh rạch, sông ngòi nước bị ảnh hưởng từ nguồn ô nhiễm khác Hiện theo đề án Nông thôn nhiều tuyến đường xã nâng cấp, sửa chữa nhiên nhiều đoạn đường bị xuống cấp nhiều tuyến đường, hệ thống đèn chiếu sáng bị hư hỏng, trộm cắp nên cải thiện hai nhu cầu 71 hai mong muốn hộ dân Bên cạnh đó, với trường học, hệ thống nước máy nhu cầu thứ tư thứ năm hộ dân Hiện hệ thống nước máy chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước sinh hoạt hộ dân, chưa có ống dẫn nước vào khu dân cư xa đường giao thông, nhiều hộ dân chưa xét vô nước máy, phải sử dụng lại nước từ hộ khác với mức giá cao giá nhà nước Nhu cầu cải thiện dịch vụ y tế chợ người dân quan tâm theo đánh giá hộ dân dịch vụ y tế hạn chế loại thuốc chữa bệnh không đa dạng, thiếu đội ngũ y bác sĩ…; riêng chợ Tân Nhựt vào hoạt động từ năm 2005, tiểu thương ít, hoạt động không sôi nổi, có số gian hàng mua bán hàng hóa, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Tuy nhiên thời gian qua xã triển khai đề án nông thôn mới, trạm y tế xây nâng cấp người dân có dịch vụ y tế chợ khác để đáp ứng nhu cầu (về chợ có chợ khác chợ Đệm thuộc thị trấn Tân Túc, chợ Tân Bửu – giáp ranh ấp xã, chợ đầu mối Bình Điền; dịch vụ y tế có bệnh viện Bình Chánh, tiệm bán thuốc) mức độ quan trọng để cải thiện hai sở hạ tầng xếp sau nhu cầu khác 72 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Kết luận Qua phân tích, thấy sinh kế người dân Tân Nhựt đa dạng có khác biệt đáng kể khía cạnh sinh kế nhóm hộ nghèo, trung bình giàu Những người giàu có nhiều điều kiện tốt (cả năm nhóm tài sản) cho chiến lược sinh kế họ so sánh với nhóm hộ trung bình, đặc biệt có cách biệt nhiều so với nhóm hộ nghèo Nhóm hộ giàu gắn liền với hoạt động nông nghiệp với vật nuôi có giá trị cao lúa nuôi cá, nuôi heo Bên cạnh đó, hoạt động phi nông nghiệp họ gắn liền với ngành nghề ổn định mang lại thu nhập cao kinh doanh, buôn bán, làm nhân viên công ty nhân viên nhà nước Họ có diện tích đất canh tác sản xuất cao, nên có chương trình chuyển đổi mang lại giá trị kinh tế cao, họ có điều kiện thực Nhóm hộ giàu nhóm có nguồn lao động đông, tỷ lệ người phụ thuộc có trình độ học vấn cao hai nhóm lại Ngoài ra, họ có nhiều phương tiện sản xuất góp phần tạo thêm thu nhập cho hộ, có nguồn tài ổn định nên họ có nhu cầu vay tập trung cho mục đích mở rộng sản xuất Đây nhóm hộ thường tham gia hoạt động xã hội, giao lưu, học tập mô hình sản xuất lẫn nên mức độ nắm bắt thông tin cho hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi Trong đó, nhóm hộ nghèo có ba vấn đề thiếu vốn, chi tiêu nhiều (học tập ốm đau nhiều) vốn xã hội nhiều hạn chế Những nguyên nhân đưa đến thiếu vốn thu nhập thấp tiền xét vay nhu cầu vay vốn Có bốn nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp mô hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu độc canh gắn liền với lúa, thiếu phương tiện sản xuất, nghề nghiệp thành viên thường không ổn định (do trình độ học vấn thấp) nên lương thấp, người lao động nhiều người phụ thuộc (vì nhiều người không làm nhà làm nội trợ nhiều người học, tuổi lao 73 động) Những nguyên nhân sâu xa dẫn đến người nghèo đa phần độc canh, sản xuất lúa đất sản xuất, để đảm bảo an toàn lương thực, chưa có điều kiện sản xuất khác chưa nắm kỹ thuật sản xuất Riêng tiền xét vay nhu cầu vay chưa có kế hoạch sản xuất kinh doanh, không đảm bảo khả trả nợ vay chủ yếu để tiêu dùng Việc người nghèo tham gia tập huấn, hội thảo, hội họp dẫn đến vốn xã hội thấp Và ba lý dẫn đến điều 1) người nghèo thời gian tham gia; 2) thông tin; 3) không thấy cần thiết Các sách gợi ý kiến nghị - Hỗ trợ thị trường tiêu thụ, thông tin, tạo việc làm + Tận dụng chương trình Nông thôn mới, chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp với giúp đỡ Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông nghiệp TP, chi cục Phát triển nông thôn TP để liên kết tìm hiểu cách thức thu mua, ký hợp đồng tiêu thụ công ty thu mua sản phẩm chăn nuôi địa bàn TP (ví dụ Vissan) để người chăn nuôi có thị trường tiêu thụ ổn định (đặc biệt dịch bệnh xảy ra) + Thành lập mở rộng THT gia công mở rộng thêm THT se nhang, tổ mộc có ấp 1, ấp sang ấp lại Liên kết THT trình hoạt động Bên cạnh đó, vận động số hộ có việc làm gia công đơn lẻ nhà đan cườm, đóng đế giày nhận làm đầu mối để giao hàng cho hộ khác xã Tiến tới thành lập THT mặt hàng gia công có chi phí hoạt động cho tổ (nguồn chi phí từ đề án nông thôn mới, chương trình chuyển đổi) Qua tạo công ăn việc làm nhà cho lao động (chủ yếu lao động nữ) từ giảm lao động phụ thuộc (có việc làm cho người nội trợ, người chưa có việc làm) + Đánh giá lại nhu cầu cập nhật thông tin theo ấp cụ thể lựa chọn biện pháp phổ biến, tuyên truyền phù hợp (ví dụ ấp cần thông tin nhiều thời gian, địa điểm, nội dung tập huấn; ấp phổ biến hiệu biện pháp kỹ thuật nhiều hơn) 74 - Định hướng hoạt động sản xuất + Đối với hộ dân nghèo nằm vùng quy hoạch, quan chức cần nắm bắt thông tin hộ nghèo có ý chí làm ăn, học tập hay cách sử dụng tiền để tái sản xuất mang lại hiệu chọn giải pháp phù hợp Cụ thể, họ cách sản xuất kinh doanh không muốn mạo hiểm với hoạt động sản xuất họ chưa làm, lãnh đạo địa phương hướng dẫn họ cách gửi tiết kiệm ngân hàng, bên cạnh đó, giới thiệu ngành nghề địa phương triển khai đề án để em họ theo học, vận động họ tham gia THT đã, có thành lập xã để qua đó, họ có điều kiện tiếp cận cách thức sản xuất hiệu hơn, có người hướng dẫn trình hoạt động, nhận nguồn vay ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình sử dụng đồng vốn hiệu + Các nội dung tập huấn sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo nên thiết kế riêng cho nhóm hộ này, trước tiên phải hướng đến hoạt động sản xuất họ, sau dần phân tích chuyển sang mô hình khác mang lại thu nhập cao để hộ dân thấy cần thiết mức độ khả thi khả áp dụng mô hình Những chương trình thí điểm mô hình sản xuất nuôi cá rô đầu vuông với hỗ trợ vốn nhà nước nên ưu tiên nhiều cho hộ nghèo có tâm huyết + Kết hợp với đơn vị liên quan thành phố (theo đề án triển khai xã) để tìm nguồn vốn hỗ trợ cho hộ nghèo làm kinh tế hay nguồn vốn giúp hộ nghèo tạo điều kiện cho đến trường chương trình “Tiếp sức nhà nông cho đến trường” báo Tuổi trẻ kết hợp với Công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam thực - Tổ chức hội thảo, tập huấn, đào tạo nâng cao tay nghề Bên cạnh việc tổ chức buổi hội thảo, tập huấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp buổi hội thảo phi nông nghiệp, chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề cho người công dân, hội thảo việc làm, hội làm việc cho công nhân nên ý phổ biến nhiều Đồng thời ý đến đối tượng phù hợp với chương trình Cụ thể : 75 + Các mô hình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp (nuôi cá kiểng, cá thịt, trồng ăn trái, trồng hoa lan, quán ăn sân vườn kết hợp loại hình câu cá giải trí…) theo đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đối tượng tập trung phổ biến vận động nhóm hộ giả có điều kiện đất đai, an ninh lương thực ổn đinh, có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể để từ việc chuyển đổi mang lại hiệu kinh tế thật + Chương trình đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho niên nông thôn theo đề án nông thôn mở lớp quản lý đất đai, kế toán, lớp thợ tiện, thợ hàn… địa phương cần tập trung nhiều vào em hộ gia đình khó khăn + Đồng thời có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn vay cho người công nhân thu nhập thấp để họ đa dạng sinh kế gia đình hướng đến ngành mang lại thu nhập cao buôn bán nhỏ, dịch vụ… - Lồng ghép xây dựng thư viện tổng hợp vào kế hoạch xây Nhà văn hóa khu thể thao để đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin người dân xã Với kế hoạch nguồn kinh phí từ đề án nông thôn mới, đến năm 2012 xây dựng Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch Tuy nhiên với chức nhà văn hóa chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, trao đổi, nâng cao kiến thức người dân xã Kết hợp với việc lồng ghép thư viện tổng hợp với đầu báo, tài liệu khoa học kỹ thuật, trưng bày hình ảnh hoạt động sản xuất địa bàn xã, loại tạp chí, băng đĩa,…, cho người dân mượn tham khảo, trang bị hệ thống máy tính kết nối internet góp phần làm dân trí người dân xã nâng cao tạo hội cho người dân nắm bắt thông tin hoạt động diễn địa bàn, chủ động tham gia hoạt động văn hóa, xã hội nhiều Hạn chế luận văn Một số kiểm định chưa đáng tin cậy cỡ mẫu điều tra chưa đủ lớn để phản ánh xác sinh kế Bên cạnh đó, số nội dung sinh kế luận văn chưa có điều kiện phân tích sâu chưa đề đầy đủ giải pháp gợi ý sách khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững hộ dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê TP.HCM (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Cục Thống kê TP.HCM, TP.HCM, tr 321-328 Mai Văn Xuân Hồ Văn Minh (2009), Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trình phát triển khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, Tạp chí khoa học, ĐH Huế , tr 177-184 Nguyễn Hân (2010), Dự án Sinh kế nông thôn bền vững Bình Định: Giúp nông dân nâng cao thu nhập http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/laodonghuongnghiep/2010/1/21761.html Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ nữ học, Đại học mở - bán công TP HCM, TP.HCM Nguyễn Văn Sửu, Tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam Trường hợp nghiên cứu, làng ven đô Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân dân Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phòng thống kê huyện Bình Chánh (2009), Niên giám thống kê huyện Bình Chánh 2005 – 2009, Phòng Thống kê huyện Bình Chánh, Bình Chánh Phan Văn Khổng (2011), Dự án cải thiện sinh kế hộ nghèo huyện Bình Đại, Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre, Bến Tre http://www.sonongnghiep.bentre.gov.vn/nongthonmoi/nganh-ngh-nongthon/510-d-an-ci-thin-sinh-k-xa-h-ngheo-ti-huyn-binh-i.html Tô Công Thành (2008), Tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến đời sống người dân địa bàn huyện Bến Lức – Tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, Việt Nam 10 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2011), Chương trình tái định cư, sinh kế phát triển dân tộc thiểu số (RLDP) Dự án thủy điện Trung Sơn, Ban quản lý dự án thủy điện Trung Sơn, Hà Nội: pp 56-81 11 UBND Huyện Bình Chánh (2009), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Chánh đến năm 2010, UBND huyện Bình Chánh, TP.HCM 12 UBND Thừa Thiên Huế (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nông thôn phân tích sinh kế bền vững, Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá, Dự án IMOLA, Thừa Thiên Huế 13 UBND Xã Tân Nhựt (2009), Đề án thí điểm xây dựng mô hình nông thôn xã Tân Nhựt, UBND xã Tân Nhựt, TP.HCM 14 UBND Xã Tân Nhựt (2010), Báo cáo sơ kết năm thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt, UBND xã Tân Nhựt, TP.HCM .15 Quốc Bình (2011), Kiên Giang: Một dự án vừa bảo tồn thiên nhiên, vừa tạo sinh kế cho dân nghèo vùng biển http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Kien-Giang-Mot-du-an vua-bao-ton-thien-nhien-vua-tao-sinh-ke-cho-dan-ngheo-vung-bien/6120061.epi 16 Quang Việt, Sinh kế cho nông hộ http://duyxuyen.com.vn/vi/news/Doi-song-Am-thuc/Sinh-ke-moi-cho-nongho-838/ Tiếng nước 17 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets Introduction Overview 1.1 18 DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets framework introduction 2.1 19 DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets Uses Overview 3.1 20 DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets methods Overview 4.1 21 DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets methods Conducting SL Analysis 4.2 22 Ellis Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University, New York: pp 289-302 23 Nguyen Thi Lien (2009), Livelihoods of household in peri-urban area, Case study in Cu Chi district, Ho Chi Minh City, Vietnam, Master Thesis in International Master in Rural Economic and Sociology, Association in Training between Hanoi University of Agriculture and University of Liege, Ho Chi Minh City, Vietnam 24 Vo Ngan Tho (2006), Living in peri-urban area of Ho Chi Minh City, Case study Hung Long commune, Binh Chanh district, Ho Chi Minh City, Vietnam, Master Thesis in urban and rural development, Swedish University of agricultural science, Hue, Vietnam

Ngày đăng: 18/08/2016, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Giả thuyết

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết

    • 1.1.1 Sinh kế hộ gia đình

      • 1.1.1.1 Định nghĩa sinh kế

      • 1.1.1.2. Sinh kế bền vững

        • 1.1.1.3. Khung phân tích sinh kế bền vững

          • Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững

    • 1.1.2. Các yếu tố quyết định sự đa dạng của chiến lược sinh kế

    • 1.1.3. Các mô hình trong chiến lược sinh kế của hộ

    • 1.1.4. Các đề tài nghiên cứu trước

    • 1.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

      • 1.2.2. Phương pháp chọn mẫu

        • 1.2.2.1. Công thức tính cỡ mẫu

        • 1.2.2.2. Quy trình chọn mẫu

      • 1.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

        • 1.2.3.1. Số liệu sơ cấp

        • 1.2.3.2. Số liệu thứ cấp

      • 1.2.4. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

  • CHƯƠNG 2

  • TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ TẠI XÃ TÂN NHỰT

    • 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội

      • 2.1.1. Đặc điểm kinh tế

        • 2.1.1.1. Tình trạng sử dụng đất ở xã Tân Nhựt năm 2009

        • 2.1.1.2. Cơ cấu kinh tế

          • Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế tại xã năm 2008

        • 2.1.1.3. Lịch thời vụ

          • Hình 2.1. Lịch thời vụ năm 2010 về các hoạt động sản xuất tại xã Tân Nhựt

      • 2.1.2. Đặc điểm xã hội

        • 2.1.2.1. Dân số

          • Hình 2.2. Dân số trung bình tại xã qua các năm

        • 2.1.2.2. Lao động

          • Bảng 2.2. Dân số và lao động xã Tân Nhựt cuối năm 2009

            • Hình 2.3. Cơ cấu lao động xã Tân Nhựt năm 2009

        • 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội:

    • 2. 2. Ảnh hưởng một số chương trình trọng điểm đến sinh kế người dân

    • 2.3. Khả năng dễ bị tổn thương tại xã theo khung phân tích sinh kế của DFID

      • Bảng 2.3. Khả năng dễ bị tổn thương của đời sống người dân xã Tân Nhựt

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Nguồn lực sinh kế

      • 3.1.1. Nguồn nhân lực

        • 3.1.1.1. Các chỉ tiêu về nhân lực chia theo tình trạng kinh tế hộ

          • Bảng 3.1. Các chỉ tiêu về nhân lực trong hộ

        • 3.1.1.2. Tình trạng học vấn các thành viên trong hộ

          • Bảng 3.2. Tình trạng học vấn của các thành viên

        • 3.1.1.3. Tuổi các thành viên phân theo nhóm

          • Bảng 3.3. Tuổi các thành viên phân theo nhóm

        • 3.1.1.4. Nghề nghiệp các thành viên trong hộ

          • Bảng 3.4. Nghề nghiệp các thành viên phân theo nhóm hộ

        • 3.1.1.5. Tình trạng làm việc trong hộ

          • Bảng 3.5. Tình trạng làm việc phân theo nhóm hộ

        • 3.1.1.6. Tình trạng số người bệnh, yếu trong hộ

          • Bảng 3.6. Tình trạng số người yếu, bệnh trong hộ

        • 3.1.1.7. Thông tin về chủ hộ

          • Bảng 3.7. Thống kê giới tính chủ hộ

      • 3.1.2. Nguồn lực vật chất

        • 3.1.2.1. Nhà ở

          • Bảng 3.8. Tình trạng nhà ở

        • 3.1.2.2. Tài sản sản xuất

          • Bảng 3.9. Tài sản sản xuất của hộ phân theo nhóm hộ

        • 3.1.2.3. Tài sản sinh hoạt

        • 3.1.2.4. Các tài sản thiết yếu khác

      • 3.1.3. Tài sản tự nhiên

        • 3.1.3.1. Đất đai

          • Bảng 3.10. Diện tích đất sở hữu và thuê phân theo tình trạng kinh tế hộ

        • 3.1.3.2. Mục đích sử dụng đất

          • Bảng 3.11. Mục đich sử dụng đất đai phân theo nhóm hộ

        • 3.1.3.3. Sự thay đổi đất đai của hộ dân điều tra

          • Bảng 3.12. Sự thay đổi đất đai của hộ dân điều tra

            • Hình 3.1. Lý do giảm diện tích đất đai

            • Hình 3.2. Lý do tăng diện tích đất đai của hộ dân

      • 3.1.4. Nguồn lực xã hội

        • 3.1.4.1. Tình trạng tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo

        • 3.1.4.2. Thành viên tham gia và mức độ ứng dụng tập huấn

          • Hình 3.3. Thành viên tham gia và mức độ ứng dụng tập huấn

        • 3.1.4.3. Đánh giá về nội dung tập huấn và mức độ ành hưởng thu nhập

        • 3.1.4.4. Lý do không tham dự tập huấn

          • Hình 3.4. Lý do không tham gia tập huấn

        • 3.1.4.5. Tiếp cận thông tin của hộ dân

          • Bảng 3.13. Nguồn thông tin tổng hợp cho sinh kế hộ dân

        • 3.1.4.6. Tham gia các hoạt động xã hội

          • Bảng 3.14. Mức độ tham gia các hoạt động xã hội

        • 3.1.4.7. Tham gia các tổ chức, đoàn hội

          • Bảng 3.15. Tham gia các tổ chức, đoàn hội

      • 3.1.5. Nguồn lực tài chính

        • 3.1.5.1. Tình trạng vay tín dụng năm 2010

          • Bảng 3.16. Tình trạng vay tín dụng

            • Hình 3.5. Số nguồn vay chia nhóm hộ điều tra

            • Hình 3.6. Các đơn vị tổ chức cho vay phân theo nhóm hộ

        • 3.1.5.2. Tình trạng không vay vốn

          • Bảng 3.17. Lý do không vay vốn

        • 3.1.5.3. Đánh giá về khó khăn trong quá trình vay vốn

          • Hình 3.7. Những khó khăn khi vay vốn

        • 3.1.5.4. Tiết kiệm

          • Bảng 3.18. Tình trạng tiết kiệm trong hộ dân

            • Hình 3.8. Mục đích tiết kiệm của hộ dân

        • 3.1.5.5. Nhu cầu vay trong tương lai

          • Bảng 3.19. Nhu cầu vay vốn trong tương lai

        • 3.1.5.6. Lý do muốn vay vốn trong tương lai của hộ dân

          • Hình 3.9. Lý do muốn vay vốn trong tương lai của hộ dân

    • 3.2. Chiến lược sinh kế của hộ

      • Bảng 3.20. Tổng hợp chiến lược sinh kế hộ dân phân theo nhóm hộ

    • 3.3. Hoạt động sản xuất, chi tiêu của hộ dân

      • 3.3.1. Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp

        • 3.3.1.1. Thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp

          • Bảng 3.22. Thu nhập phân theo nhóm hộ

        • 3.3.1.2. Mô hình sản xuất nông nghiệp

          • Hình 3.10. Mô hình sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ

        • 3.3.1.3. Cơ cấu thu nhập nông nghiệp

          • Hình 3.11. Cơ cấu thu nhập nông nghiệp

        • 3.3.1.4. Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp

          • Hình 3.12. Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp

      • 3.3.2. Chi tiêu

        • Bảng 3.23. Chi tiêu phân theo nhóm hộ

          • Hình 3.13. Cơ cấu chi tiêu của hộ

    • 3.4. Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí thành phố Hồ Chí Minh

    • 3.5. Phân tích ma trận SWOT sinh kế hộ dân Tân Nhựt

    • 3.6. Đánh giá và xếp hạng nhu cầu của hộ dân

      • Bảng 3.24. Đánh giá và xếp hạng nhu cầu

  • KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

    • Kết luận

    • Các chính sách gợi ý và kiến nghị

    • Hạn chế luận văn

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan