KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

11 469 0
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Minh Hồng tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HỒNG*, NGUYỄN THỊ TỨ* TÓM TẮT Bài viết đề cập số biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề thực tập tốt nghiệp (TTTN) sinh viên (SV) đại học Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Kết nghiên cứu cho thấy dù có đánh giá khác trị số trung bình biện pháp đề xuất SV người hướng dẫn thực tập đánh giá thực cần thiết việc phát triển kĩ giải vấn đề TTTN cho SV đại học TPHCM Từ khóa: nâng cao, kĩ giải vấn đề, thực tập tốt nghiệp ABSTRACT The result of evaluation measures to improve problem solving skills in the practicum of university students in Ho Chi Minh City The article discusses a number of measures to improve the problem solving skills in the practicum of University students in Ho Chi Minh City Research results show that despite the different average values, proposed solutions were regarded by both students and instructors as necessary for the development of problem solving skills in the practicum of university students in Ho Chi Minh City Keywords: improve, problem solving skills, practicum Đặt vấn đề Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình đào tạo SV trường chuyên nghiệp nói chung trường đại học, cao đẳng nói riêng Hoạt động giúp SV củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết học lớp, nâng cao kĩ giải vấn đề thực tế, bồi dưỡng cho SV lòng yêu nghề, lực công tác thực tế để họ nhạy bén động trình công tác thực tế sau [2] Những trải nghiệm ban đầu nghề nghiệp sở thực tập giúp SV tự tin sau trường để thực tham gia thị trường lao động Chính vậy, * năm vừa qua, sở giáo dục đào tạo quan tâm đến hoạt động TTTN SV, coi nhiệm vụ quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, thân SV, trình TTTN dấu mốc đáng nhớ trình học tập, rèn luyện trường đại học Tuy nhiên, thời kì khó khăn không SV, lần SV tiếp xúc, làm việc môi trường công việc thực sự, khác xa với môi trường học tập trường đại học Thực tế, đợt TTTN, không trường hợp SV tỏ lúng túng, lo lắng đối mặt với vấn đề gặp phải Kết TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hongntm@hcmup.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 _ giải vấn đề có ý nghĩa định với tâm lí chủ thể, qua tiếp thêm niềm tin, động lực để SV hoàn thành kì TTTN cách tốt nhất, ngược lại ảnh hưởng đến cảm xúc kết thực tập SV Chính vậy, tìm biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề đợt TTTN cho SV yêu cầu cấp bách Giải vấn đề 2.1 Khách thể phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp nhằm xác định mức độ kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM Khách thể nghiên cứu đề tài bao gồm 1179 SV khảo sát bốn trường đại học TPHCM Trong đó, Trường Đại học Sư phạm TPHCM với 296 (25,1%) SV, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM với 310 (26,3%) SV, Trường Đại học Kinh tế TPHCM với 359 (30,4%) SV Trường Đại học Nguyễn Tất Thành với 214 (18,2%) Bảng hỏi thức gồm hai bảng hỏi dành cho nhóm khách thể SV giảng viên hướng dẫn, người hướng dẫn đơn vị TTTN Thứ nhất, bảng hỏi dành cho khách thể SV với mục đích khảo sát kĩ giải vấn đề đợt TTTN SV Bảng hỏi bao gồm phần thông tin khách thể khảo sát phần nội dung khảo sát, cụ thể: Phần Từ câu đến câu đề cập đến mức độ gặp phải vấn đề đợt TTTN nhận thức SV vấn đề liên quan kĩ giải vấn đề đợt TTTN Phần Từ câu đến câu 13 xác định kĩ giải vấn đề đợt TTTN SV qua tình SV thường gặp đợt TTTN Phần Từ câu 13 đến câu 15 tìm hiểu tự đánh giá SV kĩ giải vấn đề đợt TTTN Phần Gồm câu hỏi tìm hiểu ý kiến nhằm nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN cho SV: Câu Tìm hiểu ý kiến SV vai trò biện pháp đề xuất với việc phát triển kĩ giải vấn đề cho SV trước kì TTTN Câu Tìm hiểu ý kiến SV chương trình tập huấn, giao lưu kĩ giải vấn đề TTTN cho SV Câu Tìm hiểu ý kiến SV nội dung chương trình tập huấn, giao lưu kĩ giải vấn đề TTTN cho SV Câu Tìm hiểu ý kiến SV hình thức chương trình tập huấn, giao lưu kĩ giải vấn đề TTTN cho SV Câu Tìm hiểu ý kiến SV yêu cầu chương trình tập huấn, giao lưu kĩ giải vấn đề TTTN cho SV 2.2 Kết nghiên cứu số biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM 2.2.1 Mức độ kĩ giải vấn đề đợt TTTN SV đại học TPHCM (xem bảng 1) Nguyễn Thị Minh Hồng tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ Bảng Mức độ kĩ giải vấn đề SV Mức độ kĩ Kĩ ban đầu Kĩ mức thấp Kĩ trung bình Kĩ cao Kĩ hoàn hảo Tần số 778 195 90 34 54 Kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM đánh giá hệ thống tình tập mô tả giấy Chúng liệt kê tình SV thường gặp trình TTTN yêu cầu SV lựa chọn báo để giải vấn đề Căn vào việc lựa chọn báo đánh giá cách khách quan kĩ giải vấn đề SV Bảng cho thấy kĩ giải vấn đề đợt TTTN SV chủ yếu mức kĩ ban đầu với 778 SV chiếm 67,6%, tỉ lệ cao so với bình diện chung Ở mức độ này, SV mong muốn giải tình có vấn đề không huy động thao tác trình giải vấn đề TTTN So sánh với mức độ gặp vấn đề TTTN cho thấy có tới 85,2% SV gặp vấn đề từ mức độ trung bình đến nhiều lại có tới 67,6% SV chưa có ý thức việc tìm cách giải vấn đề Điều thể mâu thuẫn nhận thức hành vi SV SV nhận thức rõ vấn đề lại chưa chủ động, tích cực việc giải vấn đề Đây kết thực đáng phải lưu ý muốn nâng cao kĩ SV Tiếp theo, tỉ lệ 16,9% SV lại rơi vào mức thấp Ở mức độ này, SV có ý Tỉ lệ % 67,6 16,9 7,8 3,0 4,7 thức tính cần thiết việc giải vấn đề có thực thao tác trình giải vấn đề hạn chế SV bộc lộ hạn chế kĩ giải vấn đề, SV thường không giải triệt để gặp nhiều khó khăn giải vấn đề Đứng vị trí thứ ba, tỉ lệ 7,8% SV đạt mức độ trung bình, có nghĩa SV thực tương đối đầy đủ thao tác trình giải vấn đề, thao tác sai đáng kể tình khác Chính vậy, vấn đề quen thuộc SV giải với tình khả ứng xử Kết thống kê cho thấy tổng ba mức trung bình, yếu có tỉ lệ lên đến 92,3%, tỉ lệ cao Như vậy, thấy rằng, bình diện chung có 90% SV chưa có kĩ giải vấn đề đợt TTTN cách tích cực để phát triển thân hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp tương lai Vấn đề lại lần đặt nghi vấn kết hoạt động TTTN đa số SV có kết cao kì TTTN Cuối cùng, có 7,7% SV đạt mức độ cao hoàn hảo kĩ giải vấn đề TTTN Con số TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 _ khiêm tốn hồi chuông cảnh báo thực trạng rèn luyện kĩ mềm nói chung kĩ giải vấn đề TTTN nói riêng SV đại học TPHCM Để hoàn thành tốt đợt TTTN, hệ thống kiến thức kĩ nghề nghiệp điều kiện cần, điều kiện đủ hệ thống kĩ mềm mà kĩ giải vấn đề cốt lõi để SV thích ứng nhanh chóng vào đợt TTTN hoàn thành nhiệm vụ Biểu đồ Mức độ kĩ giải vấn đề SV 2.2.2 Một số biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM 2.2.2.1 Một số nguyên tắc việc xây dựng biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM Những nguyên tắc xây dựng chương trình nâng cao kĩ giải vấn đề dựa nguyên tắc chung việc hình thành kĩ nguyên tắc riêng cho lứa tuổi SV đặc điểm trình TTTN, cụ thể sau:  Đảm bảo tính khoa học Để xây dựng chương trình nâng cao kĩ giải vấn đề phải dựa sở khoa học Nguyễn Văn Tuấn sách Đi vào nghiên cứu khoa học bàn sở khoa học cho phát biểu xem khoa học có ba điều kiện sau: liệu thật, công bố trước công chúng tính tái xác định Trong đó, để đáp ứng điều kiện liệu thật biện pháp đưa phải liên quan tới vấn đề nghiên cứu, có khả quan sát, thu thập hay đo lường không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay suy luận theo cảm tính Bằng chứng khoa học kết quả, liệu công bố tập san chuyên ngành, có phản biện từ phía chuyên gia kết phải có khả tái xác nhận [7] Trong đề tài này, xây dựng biện pháp dựa sở lí thuyết nguyên tắc phương pháp dạy học giải vấn đề giáo dục đề tài liên quan xác lập trước Trong đó, biện pháp cần phải xây dựng cho đánh giá hiệu biện pháp tác TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Minh Hồng tgk _ động tới đối tượng theo mức độ cụ thể với báo, chuẩn mực rõ ràng  Đảm bảo tính giáo dục Là tượng xã hội, giáo dục chịu tác động hay gọi chịu quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội, trình xã hội khác: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa… Khi trình xã hội có biến đổi, bắt nguồn từ biến đổi trình độ sản xuất tính chất quan hệ sản xuất, kéo theo biến đổi chế độ trị, cấu trúc xã hội hệ tư tưởng xã hội toàn hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội biến đổi theo Ngay biến đổi văn hóa – khoa học buộc giáo dục phải có biến đổi tương ứng Chính vậy, vào tính chất giáo dục biện pháp đưa cần tránh giữ nguyên biện pháp hình thành trước điều kiện xã hội thay đổi Những biện pháp đề xuất góp phần định hướng nâng cao kĩ giải vấn đề, không nhằm mục đích thay SV giải vấn đề gặp phải Những biện pháp thay đổi có định hướng cho phù hợp với đặc trưng chuyên ngành cụ thể mà SV học Để đảm bảo tính giáo dục, biện pháp đưa để xây dựng chương trình thiết phải có tác động tích cực việc góp phần nâng cao khả giải vấn đề nêu cho SV dựa yếu tố nhu cầu, động cơ, nội dung học tập, phương pháp phương tiện phát triển kĩ giải vấn đề cho SV… Sau thực biện pháp, phải có quy trình đánh giá đúc kết kinh nghiệm cách khoa học  Đảm bảo tính phù hợp Tính phù hợp biện pháp thể việc biện pháp phải đáp ứng mức độ cần thiết phải giải vấn đề SV gặp phải phải phù hợp với khả năng, lực thực nguồn lực trực tiếp thực để đảm bảo tính khả thi, tính hiệu biện pháp đưa Hơn hết, nội dung hình thức biện pháp phải dựa đặc điểm riêng tâm lí SV năm cuối trình TTTN làm sở đề xuất  Đảm bảo tính thực tiễn Để đảm bảo tính thực tiễn nội dung biện pháp đưa phải góp phần giải vấn đề gần gũi, cấp bách, có tính thời SV thực tập Biện pháp phải cụ thể, rõ ràng, có tính ứng dụng cao để SV sau tham gia chương trình nâng cao kĩ giải vấn đề vận dụng kĩ kiến thức vào tình thực sống Đảm bảo tính thực tiễn cần lưu ý biện pháp phải hướng đến “học đôi với hành”, phát triển kĩ giải vấn đề cần tập trung vào việc giúp SV trải nghiệm xử lí tình Các biện pháp có tác động giúp SV hành động có kế hoạch nhằm biến đổi hạn chế thân tính tích cực để cải thiện dần kĩ giải vấn đề  Đảm bảo tính toàn diện TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 _ Đảm bảo tính toàn diện đảm bảo việc thực hệ thống quy tắc nêu trình xây dựng chương trình nâng cao kĩ giải vấn đề Qua đó, SV phải nâng cao toàn diện kiến thức, khả áp dụng vào thực tiễn có thái độ tích cực trước tình trình thực tập Tác động phải trọng ba mặt phát triển nhận thức, thái độ hành vi việc hình thành phát triển kĩ giải vấn đề cho SV Sự gắn kết ba thành tố tạo nên vững để hướng đến tự rèn luyện SV sau kết thúc khóa huấn luyện trường Như vậy, để xây dựng chương trình nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN cho SV phải đảm bảo quy tắc trên, vừa sở để xây dựng đồng thời thước đo đánh giá tính hiệu biện pháp 2.2.2.2 Một số biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN SV đại học TPHCM Để đảm bảo tính hệ thống, khoa học, xây dựng biện pháp cần dựa sở lí luận lí thuyết xác lập trước Trên sở kết nghiên cứu nâng cao kĩ giải vấn đề cho thấy, có đa dạng biện pháp nâng cao giải vấn đề, đề cập biện pháp xây dựng bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu sau: - Tăng cường phương pháp dạy học hợp tác dạy học giải vấn đề chương trình học học sinh, SV [5] 10 - Xây dựng mô hình giảng dạy ngoại khóa, thực hành kết hợp với chương trình học nâng cao kĩ giải vấn đề cho học sinh, SV mô hình Elias Clabby hay chương trình dạy học Victor Battistish đồng tác giả [6] - Xây dựng khóa học, giao lưu, trao đổi ngắn hạn kĩ giải vấn đề theo chuyên đề cụ thể [1] Như vậy, thấy biện pháp nâng cao kĩ giải vấn đề thiết kế kết hợp với chương trình học, xây dựng chương trình riêng Với đối tượng SV đại học mục tiêu nâng cao kĩ giải vấn đề kiểu vấn đề thường gặp TTTN, nghiên cứu xác định biện pháp sau: - Các biện pháp chung: + Trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV Đại học; + Phát hành cẩm nang: Các vấn đề thường gặp TTTN; + Mời giảng viên có kinh nghiệm chia sẻ hướng dẫn kĩ giải vấn đề TTTN - Các biện pháp cho vấn đề riêng: + Điều chỉnh, bổ sung nội dung tập huấn, phổ biến quy chế TTTN rõ ràng thiết thực cho nhóm vấn đề liên quan tới chuyên môn, nghiệp vụ quy chế; + Mời người lao động, nhà tuyển dụng, người điều hành sở thực tập báo cáo tình hình thực tế yêu cầu cụ thể TTTN cho nhóm vấn đề liên quan tới giao tiếp - ứng xử - thiết lập mối quan hệ; Nguyễn Thị Minh Hồng tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ + Tổ chức thi hội thảo trước thi TTTN để tạo thích ứng SV cho nhóm vấn đề liên quan tới thích ứng; + Có hình thức tuyển chọn trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN (SV) phù hợp hơn, hiệu biện pháp, có chế độ đánh giá - khen thưởng trưởng đoàn, phó đoàn TTTN (SV) cho nhóm vấn đề liên quan tới tập thể đoàn thực tập; + Chia sẻ kinh nghiệm TTTN từ SV khóa trước cho nhóm vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần điều kiện vật chất 2.2.2.3 Ý kiến SV vai trò số biện pháp phát triển kĩ giải nội dung đề xuất cho SV trước kì TTTN Để đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất, đưa biện pháp vào bảng hỏi yêu cầu SV đưa ý kiến Kết thu bảng sau đây: Bảng Ý kiến SV vai trò số biện pháp phát triển kĩ giải nội dung Đánh giá (%) Biện pháp Trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV đại học Điều chỉnh, bổ sung nội dung tập huấn, phổ biến quy chế TTTN rõ ràng thiết thực Chia sẻ kinh nghiệm TTTN từ SV khóa trước Mời người lao động, nhà tuyển dụng, người điều hành sở thực tập báo cáo tình hình thực tế yêu cầu cụ thể TTTN Có hình thức tuyển chọn trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN (SV) phù hợp hơn, hiệu Có chế độ đánh giá - khen thưởng trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN (SV) Tổ chức thi hội thảo trước thi TTTN để tạo thích ứng SV Phát hành cẩm nang: Các nội dung thường gặp TTTN Mời giảng viên có kinh nghiệm chia sẻ hướng dẫn kĩ giải nội dung TTTN ĐTB Thứ hạng 45,4 4,20 36,7 31,1 3,93 25,0 34,9 35,9 4,02 7,7 27,2 31,6 31 3,81 1,9 7,6 29,4 35,6 25,6 3,75 2,2 8,9 35,4 34,0 19,5 3,60 2,2 9,7 28,5 34,8 24,7 3,70 1,7 10,6 28,2 32,5 27,0 3,73 1,8 4,5 21,0 34,3 38,4 4,03 Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Rất cần thiết 0,7 0,8 21,8 31,2 0,7 4,4 27,2 0,2 4,0 2,4 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 _ Bảng cho thấy biện pháp đề xuất để nâng cao kĩ giải nội dung TTTN cho SV đánh giá ứng với thang điểm chuẩn mức cần thiết có điểm trung bình (ĐTB) trải dài từ 3,60 đến 4,20, rơi vào mức cần thiết đến cần thiết Đầu tiên, ĐTB cao biện pháp trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV đại học với ĐTB = 4,20 (với tỉ lệ lựa chọn mức độ cần thiết cần thiết 76,6%, tỉ lệ cao so với mặt chung) Các trường đại học có cố gắng việc trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV thực chưa có hiệu Kết cho thấy nhu cầu học tập, trang bị tri thức kĩ mềm SV lớn hồi chuông cảnh báo công tác giảng dạy kĩ mềm cho SV trường đại học Bạn L.T.B chia sẻ: “Mặc dù tham gia số chuyên đề kĩ mềm, thấy chưa thực áp dụng điều học vào thực tế ” Xếp vị trí thứ hai SV lựa chọn biện pháp mời giảng viên có kinh nghiệm để chia sẻ hướng dẫn kĩ giải nội dung TTTN, với ĐTB = 4,03, tỉ lệ lựa chọn mức độ cần thiết cần thiết lên tới 72,7% Biện pháp trường áp dụng, nhiên trường quan tâm nhiều đến kĩ như: kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ làm việc nhóm mà chưa thực quan tâm đến kĩ giải nội dung, đặc biệt kĩ giải nội dung TTTN cho 12 SV Thực tế, chương trình nâng cao kĩ giải nội dung TTTN cho SV tổ chức trường đại học Biện pháp chia sẻ kinh nghiệm TTTN từ SV khóa trước SV đánh giá thứ hạng thứ ba với ĐTB = 4,02, tỉ lệ lựa chọn hai mức cần thiết cần thiết 70,8% Những kinh nghiệm thực tiễn trình TTTN SV khóa trước học bổ ích cho SV chuẩn bị cho kì TTTN Hơn hết, lực lượng vừa gần gũi với SV, vừa có trải nghiệm thực tiễn mẻ mà giảng viên hướng dẫn cung cấp cho SV Xếp vị trí từ thứ hạng thứ đến thứ 8, với ĐTB từ 3,70 đến 3,93 biện pháp: Điều chỉnh, bổ sung nội dung tập huấn, phổ biến quy chế TTTN rõ ràng thiết thực (ĐTB = 3,93); Mời người lao động, nhà tuyển dụng, người điều hành sở thực tập báo cáo tình hình thực tế yêu cầu cụ thể TTTN (ĐTB = 3,81); Có hình thức tuyển chọn trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN (SV) phù hợp hơn, hiệu (ĐTB = 3,75); Phát hành cẩm nang: Các nội dung thường gặp TTTN (ĐTB = 3,73); Tổ chức thi hội thảo trước thi TTTN để tạo thích ứng SV (ĐTB = 3,70) Đây biện pháp mang tính mẻ, vậy, đánh giá SV có phần hạn chế so với biện pháp khác biện pháp xem cần thiết việc nâng cao kĩ giải nội TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Minh Hồng tgk _ dung TTTN cho SV Để thực biện pháp này, thiết nghĩ cần phải có kế hoạch, chuẩn bị lâu dài với hướng dẫn, định hướng cụ thể, phối hợp đồng nhà trường đại học sở thực tập để công tác TTTN SV đạt kết mong muốn Tuy xếp vị trí cuối hệ thống biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết với ĐTB = 3,60 biện pháp có chế độ đánh giá - khen thưởng trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN (SV) Hiện nay, đa số trường đại học TPHCM tổ chức kì TTTN cho SV theo hình thức gửi thẳng Đối với hình thức thực tập này, vai trò trách nhiệm trưởng đoàn, phó trưởng đoàn SV quan trọng Trưởng đoàn, phó trưởng đoàn SV vừa tham gia thực tập vừa thay giảng viên giải nội dung đoàn thực tập, từ nội dung liên quan tới quy chế, nội quy, việc thiết lập mối quan hệ giải nội dung phát sinh trình thực tập Chính khối lượng công việc mà trưởng đoàn, phó trưởng đoàn SV phải làm lớn, từ áp lực tăng cao Tuy nhiên, trường đại học chưa có sách hỗ trợ đánh giá, khen thưởng dành cho trưởng đoàn, phó trưởng đoàn nên chưa thực thúc đẩy, kích thích trưởng đoàn, phó trưởng đoàn SV tích cực công việc quản lí Kết vấn bạn L.T.C trưởng đoàn đợt TTTN cho biết: “Công việc trưởng đoàn thực nhiều áp lực Vừa phải đảm bảo kết thực tập lại phải giải vấn đề liên quan đến việc thực tập Nhưng nhiều bạn đoàn không hiểu được, hay trách móc bọn mình, khiến nhiều lúc thấy nản lắm” Biểu đồ So sánh ĐTB SV người hướng dẫn vai trò số biện pháp phát triển kĩ giải nội dung 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 1(79) năm 2016 _ Biểu đồ cho thấy kết đánh giá SV người hướng dẫn vai trò số biện pháp phát triển kĩ giải nội dung đề xuất cho SV trước kì TTTN tương đồng với Tuy nhiên, ĐTB nhóm khách thể người hướng dẫn hầu hết biện pháp cao nhóm khách thể SV ĐTB chênh lệch từ 0,11 đến 0,57, chênh lệch không đáng kể Kết khảo sát cho thấy số biện pháp đề xuất, biện pháp “Trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV đại học” có ĐTB cao 4,6, nhóm khách thể người hướng dẫn đánh giá mức độ cần thiết; nhóm khách thể SV, ĐTB 4,2 mức độ cần thiết Sáu biện pháp người hướng dẫn đánh giá mức độ cần thiết với ĐTB từ 3,64 đến 4,45 là: Chia sẻ kinh nghiệm TTTN từ SV khóa trước (ĐTB = 4,45); Mời giảng viên có kinh nghiệm chia sẻ hướng dẫn kĩ giải nội dung TTTN (ĐTB = 4,43); Mời người lao động, nhà tuyển dụng, người điều hành sở thực tập báo cáo tình hình thực tế yêu cầu cụ thể TTTN (ĐTB = 4,31); Tổ chức thi hội thảo trước TTTN để tạo thích ứng SV (ĐTB = 4,07); Điều chỉnh, bổ sung nội dung tập huấn, phổ biến quy chế TTTN rõ ràng thiết thực (ĐTB = 3,64); Có hình thức tuyển chọn trưởng đoàn, phó trưởng đoàn SV TTTN phù hợp hơn, hiệu (ĐTB = 3,64) Những biện pháp có chênh lệch ĐTB, xét mức độ đánh giá _ người hướng dẫn hoàn toàn trùng khớp với đánh giá SV Hai biện pháp lại có ĐTB 3,5, người hướng dẫn đánh giá mức độ cần thiết là: Có chế độ đánh giá khen thưởng trưởng đoàn, phó trưởng đoàn TTTN SV (ĐTB = 3,49); Phát hành cẩm nang: Các nội dung thường gặp TTTN (ĐTB = 3,16) Trong đó, hai biện pháp này, SV đánh giá mức độ cần thiết Kết luận Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy dù có đánh giá khác trị số trung bình xét cho biện pháp đề xuất SV người hướng dẫn thực tập đánh giá thực cần thiết việc phát triển kĩ giải vấn đề TTTN cho SV đại học TPHCM Đặc biệt, cần quan tâm đến số biện pháp như: trang bị chuyên đề kĩ mềm cho SV đại học, mời giảng viên có kinh nghiệm chia sẻ hướng dẫn kĩ giải nội dung TTTN, chia sẻ kinh nghiệm TTTN từ SV khóa trước Kết nghiên cứu lần khẳng định hiệu giá trị trình nâng cao kĩ giải vấn đề TTTN cho SV đại học, từ nâng cao hiệu trình TTTN Trên sở đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nói chung trường đại học nhằm hướng đến việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng thực cho thị trường lao động Chú thích: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số VI1.1-2013.20 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Minh Hồng tgk _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Sơn (2012), Kĩ mềm cho sinh viên đại học sư phạm, Nxb Giáo dục Huỳnh Văn Sơn (2012), Thực trạng kĩ giải vấn đề sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thực tập sư phạm đợt theo hình thức gửi thẳng, Đề tài khoa học sở năm 2012, mã số CS.2012.19.56, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Huỳnh Văn Sơn (2015), Thực tập tốt nghiệp sinh viên đại học – Tiếp cận lí thuyết lực, Lưu hành bội bộ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lí học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm Lê Trung Thành (2004), Vận dụng dạy học nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn chương bậc Trung học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Ngọc Thắng (2003), Nâng cao chất lượng dạy học phần “cảm ứng điện từ dòng điện xoay chiều” trường Trung học sở dân tộc nội trú thông qua việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp TPHCM Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Corsini, R (1999), The dictionary of psychology, New York (Ngày Tòa soạn nhận bài: 11-11-2015; ngày phản biện đánh giá: 09-12-2015; ngày chấp nhận đăng: 15-01- 2016) 15

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan